TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ NHÂN 15<br />
TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC<br />
Trần Quế Sơn1, Vũ Hoài Linh2<br />
1<br />
<br />
Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
2<br />
Trung tâm chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức<br />
Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, đặc điểm hình ảnh do sán lá gan nhỏ. Nghiên cứu được thực hiện<br />
bằng phương pháp mô tả 15 trường hợp sán lá gan được phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ<br />
1/2000 đến 8/2015, xét nghiệm dương tính với sán lá gan nhỏ, ghi nhận hình ảnh tổn thương trên phim chụp<br />
đường mật, chụp cắt lớp vi tính. Kết quả: nam/nữ = 10/5 bệnh nhân, tuổi trung bình 50,2 ± 9 tuổi (từ 30 đến<br />
70 tuổi). Triệu chứng hay gặp: nhiễm trùng đường mật (80%), sỏi đường mật (46,7%). 5 bệnh nhân có u ở<br />
gan và vùng đầu tụy bao gồm 3 bệnh nhân u đường mật, 1 bệnh nhân u đầu tụy và 1 bệnh nhân u gan.<br />
Đường mật trong gan giãn chủ yếu ở phía ngoại vi là đặc điểm thường gặp trên phim chụp cộng hưởng từ và<br />
cắt lớp vi tính (73,3%), những tổn thương nhỏ, mảnh, giống nhau nằm trong lòng đường mật được thấy ở<br />
phim chụp mật (66,7%) và cắt lớp vi tính (60%), 40% dấu hiệu sỏi đường mật trên phim chụp mật và 46,7%<br />
trên phim chụp cắt lớp vi tính. Kết luận: Chẩn đoán sán lá gan thường bị bỏ qua, bệnh nhân được chẩn đoán<br />
khi thấy sán trong dẫn lưu mật hoặc trong khi mổ ở những bệnh nhân có triệu chứng tắc mật. Khai thác bệnh<br />
sử ăn gỏi cá, rau sống cùng với tổn thương hình ảnh điển hình gơi ý người thầy thuốc chẩn đoán bệnh.<br />
Từ khóa: sán lá gan nhở, đặc điểm hình ảnh<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sán lá gan nhỏ là nguyên nhân phổ biến<br />
<br />
thường bị bỏ sót và được chẩn đoán khi bệnh<br />
<br />
gây bệnh sán lá ở người, gặp chủ yếu ở các<br />
<br />
nhân được phẫu thuật hoặc can thiệp thủ<br />
thuật vào đường mật. Ngày nay, các phương<br />
<br />
nước Đông Á, dịch tễ học hay gặp ở Hàn<br />
Quốc, Trung Quốc, Nga, Đài Loan và Việt<br />
<br />
tiện chẩn đoán hình ảnh như cộng hưởng từ,<br />
cắt lớp vi tính trở thành công cụ giúp chẩn<br />
<br />
Nam [1 - 6]. Do sự tăng lên của tình trạng<br />
nhập cư, du lịch cũng như thói quen ăn rau<br />
<br />
đoán nhiều bệnh lý gan mật. Hình ảnh tổn<br />
thương nhu mô gan do sán lá gan nhỏ gây ra<br />
<br />
sống không sạch ở một số địa phương nên<br />
bệnh lý sán lá gan ở Việt Nam vẫn còn khá<br />
<br />
rất đặc trưng và dễ nhận biết tuy nhiên phần<br />
<br />
phổ biến [1; 5; 6; 7]. Sán lá gan thường không<br />
<br />
lớn bệnh nhân đều bị chẩn đoán nhầm với<br />
bệnh lý u đường mật gây tắc mật, là bệnh lý<br />
<br />
được chẩn đoán hoặc chẩn đoán không chính<br />
xác do hầu hết bệnh nhân không có tiền sử rõ<br />
<br />
có chỉ định can thiệp phẫu thuật [8 - 11]. Chẩn<br />
đoán chính xác bệnh lý sán lá gan có thể giúp<br />
<br />
ràng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, không<br />
có triệu chứng đặc hiệu ở đường tiêu hóa và<br />
<br />
bệnh nhân tránh phẫu thuật mà chỉ cần dùng<br />
thuốc điều trị, do đó chúng tôi mô tả hình ảnh<br />
<br />
gan mật, đặc biệt do thầy thuốc chưa có kinh<br />
<br />
các trường hợp sán lá gan về đặc điểm lâm<br />
<br />
nghiệm khi khám lâm sàng. Bệnh sán lá gan<br />
<br />
sàng, tổn thương hình ảnh giúp thầy thuốc có<br />
thể chẩn đoán bệnh lý này.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Quế Sơn, Bộ môn Ngoại, Trường Đại<br />
học Y Hà Nội<br />
Email: quesonyhn@gmail.com<br />
Ngày nhận: 10/10/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
122<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
Từ 1/2000 đến 8/2015 chúng tôi đã phẫu<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thuật cho 15 trường hợp bệnh nhân sán lá<br />
<br />
hưởng từ (MRI). Phim chụp cắt lớp vi tính ổ<br />
<br />
gan được chẩn đoán trước mổ là tắc mật do<br />
nguyên nhân cơ học (sỏi mật, u đường mật, u<br />
<br />
bụng quét từ vòm hoành đến tới hết hố chậu,<br />
với độ dày 10 mm, mô tả tổn thương trước và<br />
<br />
phần thấp ống mật chủ, u đầu tụy) dựa vào<br />
triệu chứng nhiễm trùng đường mật (đau tức<br />
<br />
sau khi tiêm thuốc cản quang.<br />
- Tất cả bệnh nhân ghi nhận về tuổi, giới,<br />
<br />
dưới sườn phải, sốt, vàng da), được chụp mật<br />
tụy ngược dòng (ERCP), chụp dẫn lưu mật<br />
<br />
chẩn đoán lúc vào viện, tổn thương trên phim<br />
chụp cắt lớp vi tính, phim dựng hình đường<br />
<br />
qua da, chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng<br />
<br />
mật.<br />
<br />
từ nhưng tổn thương trong mổ là do sán trong<br />
lòng đường mật. Tất cả đều có xét nghiệm<br />
<br />
- Chẩn đoán khối u gan đầu tụy dựa vào<br />
sinh thiết khối u trong mổ. Tất cả phim chụp<br />
<br />
miễn dịch dương tính với sán lá gan nhỏ, tìm<br />
thấy ký sinh trùng trong đường mật.<br />
<br />
được đọc bởi hai bác sỹ chuyên khoa chẩn<br />
đoán hình ảnh của Bệnh viện Hữu Nghị Việt<br />
Đức.<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
- Nghiên cứu mô tả hồi cứu tất cả các<br />
<br />
3. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
trường hợp được chẩn đoán trong mổ, có xét<br />
nghiệm miễn dịch dương tính với sán lá gan<br />
<br />
Các đối tượng tham gia được giải thích rõ<br />
ràng về mục đích nghiên cứu, tự nguyện tham<br />
<br />
nhỏ.<br />
- Tìm tổn thương trên phim dựng hình<br />
<br />
gia vào nghiên cứu. Các số liệu và kết quả<br />
nghiên cứu được đề xuất sử dụng vào mục<br />
<br />
đường mật bao gồm chụp mật qua da, chụp<br />
<br />
đích nâng cao sức khỏe cộng đồng, không sử<br />
<br />
mật tụy ngược dòng (ERCP), chụp cộng<br />
<br />
dụng cho mục đích khác.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi (năm)<br />
Giới tính (nam : nữ)<br />
<br />
50,2 ± 9<br />
10,5<br />
<br />
Chẩn đoán lúc nhập viện<br />
Nhiễm trùng đường mật<br />
<br />
12 (80%)<br />
<br />
Vàng da<br />
<br />
11 (73,3%)<br />
<br />
Ung thư đại tràng, dạ dày<br />
<br />
2 (13,3%)<br />
<br />
Tổn thương trong mổ<br />
Viêm đường mật<br />
<br />
14 (93,3%)<br />
<br />
Áp xe bề mặt<br />
<br />
5 (33,3%)<br />
<br />
Viêm túi mật cấp<br />
<br />
11 (73,3%)<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
123<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đặc điểm<br />
Gan xơ đầu đinh<br />
<br />
4 (26,7%)<br />
<br />
Sỏi đường mật<br />
<br />
7 (46,7%)<br />
<br />
Ung thư đường mật<br />
<br />
4 (26,7%)<br />
<br />
Ung thư gan<br />
<br />
1 (6,7%)<br />
<br />
Ung thư đầu tụy kèm viêm tụy cấp<br />
<br />
1 (6,7%)<br />
<br />
15 bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên cứu, độ tuổi trung bình 50,2 ± 9, dao động từ 30 đến 70<br />
tuổi. 14 bệnh nhân được chẩn đoán lúc nhập viện là nhiễm trùng đường mật trong đó 11 bệnh<br />
nhân có biểu hiện vàng da tắc mật. Viêm đường mật và viêm túi mật cấp là triệu chứng thường<br />
gặp ở những bệnh nhân bị sán lá gan nhỏ với tỷ lệ lần lượt là 93,3% và 73,3%, tiếp đó là sỏi<br />
đường mật 46,7%. Những bệnh nhân bị sỏi đường mật bao gồm 2 bệnh nhân bị sỏi túi mật, 2<br />
bệnh nhân sỏi đường mật trong gan đơn thuần và 3 bệnh nhân có sỏi gan kèm sỏi ống mật chủ.<br />
Những bệnh nhân có khối u ở hệ thống gan mật tụy gặp 4 bệnh nhân bị ung thư đường mật, 1<br />
bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan và 1 bệnh nhân ung thư đầu tụy.<br />
Bảng 2. Tổn thương phát hiện trên phim chụp đường mật<br />
Đặc điểm hình ảnh<br />
<br />
Dựng hình đường mật<br />
<br />
Cắt lớp vi tính<br />
<br />
Giãn lan tỏa đường mật trong gan phía ngoại vi<br />
<br />
10 (76,9%)<br />
<br />
10 (76,9%)<br />
<br />
Giãn nhẹ đường mật ngoài gan<br />
<br />
4 (30,8%)<br />
<br />
4 (30,8%)<br />
<br />
Tắc ống mật<br />
<br />
3 (23,1%)<br />
<br />
3 (23,1%)<br />
<br />
Cấu trúc nhỏ, mảnh, dẹt trong lòng đường mật<br />
<br />
9 (69,2%)<br />
<br />
8 (61,5%)<br />
<br />
Hình khuyết trong lòng đường mật/ sỏi mật<br />
<br />
6 (46,2%)<br />
<br />
5 (38,5%)<br />
<br />
Áp xe đường mật<br />
<br />
2 (15,4%)<br />
<br />
2 (15,4%)<br />
<br />
Nang gan<br />
<br />
2 (15,4%)<br />
<br />
Nốt vôi hóa lan tỏa nhu mô gan<br />
<br />
1 (7,7%)<br />
<br />
Khối u gan, đường mật, tụy<br />
<br />
4 (30,8%)<br />
<br />
5 (38,5%)<br />
<br />
Dấu hiệu giãn nhẹ lan tỏa, giống nhau của các nhánh đường mật trong gan ra phía ngoại vi<br />
sát bao gan là hình ảnh thường thấy trên phim chụp cắt lớp vi tính (76,9%), cấu trúc nhỏ, dẹt,<br />
mảnh như sợi chỉ nằm trong lòng đường mật (69,2% trên phim dựng hình đường mật và 61,5%<br />
trên phim cắt lớp vi tính), dấu hiệu sỏi đường mật ít hơn (46,2% trên phim dựng hình đường mật<br />
và 38,5% khi chụp cắt lớp vi tính).<br />
<br />
124<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
1b<br />
<br />
1a<br />
<br />
1c<br />
<br />
Hình 1. Bệnh nhân chẩn đoán trước mổ u đầu tụy<br />
1a. Trước tiêm thuốc cản quang: giãn đường mật trong gan. 1b. Sau tiêm thuốc cản quang:<br />
cấu trúc nhỏ, mảnh trong lòng đường mật, kèm theo cấu trúc dạng hình trùy, đầu tù do xung<br />
huyết mạch máu. 1c. Ống mật chủ giãn, đầu tụy to nghi ngờ khối u đầu tụy.<br />
<br />
2a<br />
<br />
2b<br />
<br />
2c<br />
<br />
Hình 2. Tổn thương trong mổ<br />
2a. Bề mặt nhu mô gan sẹo xơ, đầy nang sán. 2b. Xác sán lá gan trào ra khi mở ống mật chủ.<br />
2c. Sán lá gan nhỏ hình lá, thân dẹt, màu đỏ nhạt, dài 6 - 10 mm.<br />
<br />
3a<br />
<br />
3b<br />
<br />
3c<br />
<br />
Hình 3. Hình ảnh giãn đường mật trong gan trên phim chụp cắt lớp vi tính<br />
và chụp cộng hưởng từ<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
125<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
4b<br />
4a<br />
<br />
4c<br />
<br />
Hình 4. Tổn thương trong mổ<br />
(Bệnh nhân Đinh Văn H, nam, 30 tuổi, Hòa Bình). 4a. Nang sán trên bề mặt nhu mô gan.<br />
4b. Sán gây tắc ngã ba đường mật. 4c. Chụp Kehr sau mổ 7 ngày thấy nhiều khuyết sáng, mảnh<br />
trong lòng đường mật<br />
<br />
5a<br />
<br />
5b<br />
Hình 5. Hình ảnh sán lá gan trên phim chụp mật tụy ngược dòng (ERCP)<br />
<br />
5a. Hình sán lá gan ở đường mật gan trái. 5b. Sán lá gan trong đường mật phân thùy sau<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Bệnh sán lá gan nhỏ là một bệnh do nhiễm<br />
<br />
các quốc gia châu Á thông qua những thực<br />
<br />
ký sinh trùng gây bởi loài sán lá gan nhỏ có<br />
<br />
phẩm không đảm bảo vệ sinh như rau sống,<br />
thực phẩm chưa nấu chín hoặc ăn gỏi cá<br />
<br />
tên khoa học là Clonorchis sinensis (C. sinensis), quá trình lây truyền bệnh thông qua một<br />
<br />
chưa được nấu chín [4; 12; 13]. Trên thế giới,<br />
sán lá gan nhỏ thường gặp ở Trung Quốc,<br />
<br />
số loài ốc hoặc cá sống trong môi trường<br />
nước bẩn có nhiễm sán, ốc vừa là vật chủ<br />
<br />
Triều Tiên, Hồng Kông, Nhật Bản và một số<br />
nước Đông Nam Á như Philippine, Singapo,<br />
<br />
vừa là vật trung gian trong quá trình truyền<br />
bệnh [1; 2; 4; 12]. Những trường hợp được<br />
<br />
Malaysia và miền Bắc Việt Nam. Tại Việt<br />
<br />
báo cáo, phần lớn bệnh lý này bắt nguồn từ<br />
126<br />
<br />
Nam, bệnh sán lá gan nhỏ phân bố ít nhất ở<br />
18 tỉnh, thành phố như Nam Định, Ninh Bình,<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />