YOMEDIA
ADSENSE
Đa dạng di truyền đoạn siêu biến 1 và đoạn siêu biến 2 trên DNA ty thể của dân tộc Mường ở Việt Nam
30
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết nghiên cứu đa dạng di truyền đoạn siêu biến 1 và đoạn siêu biến 2 trên DNA ty thể của dân tộc Mường ở Việt Nam thông qua khuếch đại vùng gen HVS-I và HVS-II; phân tích trình tự vùng gen HVS-I và HVS-II. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đa dạng di truyền đoạn siêu biến 1 và đoạn siêu biến 2 trên DNA ty thể của dân tộc Mường ở Việt Nam
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
ĐA DẠNG DI TRUYỀN ĐOẠN SIÊU BIẾN 1 VÀ ĐOẠN SIÊU BIẾN 2<br />
TRÊN DNA TY THỂ CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở VIỆT NAM<br />
Nguyễn Thu Thúy, Trần Thúy Hằng, Tạ Thành Văn,<br />
Nguyễn Đức Hinh, Trần Vân Khánh<br />
Trư ng h YH N<br />
<br />
ngtr n n n 1 (H r r g nt 1 - H - ) n n 2 (H r r g-<br />
nt 2 - H - ) g n t th ư t tr ng ngh n ng ụng tr ng nh g ng tr n t n<br />
h n th ngư h n n nh t th g nh g n nh h t th ng Tr ng ngh n n<br />
h ng t nh t nh h nh ng g n H - H - tr n 100 ngư nt ư ng ng hương h<br />
g tr nh t g n t ngh n t th 22 h gr h gr 1 t nh t 1 h gr<br />
1 10 5 2 9 5 4 4 4 4 2 10 N9 2<br />
H gr 5 1 2 t th nh t h 1 T NP 2 100 15 n C<br />
92 09 n C 59 09 n CC 12 T1 1 9C 2 t n nh g ư ng tr n ng<br />
g nH - H - tr n 100 ngư nt ư ng t n h n h nh ng tr nh t<br />
ng g n H - H - nt ư ng ư ng n<br />
<br />
Từ khóa: DNA ty thể, vùng gen HVS - I, vùng gen HVS - II, dân tộc Mường<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ trình tự hoàn chỉnh của bộ gen ty thể đã được công bố<br />
không chỉ có các tộc người ở châu Âu và châu Phi mà<br />
Bộ gen ty thể của người đã được nghiên cứu từ còn có các tộc người ở khu vực châu Á như Nhật Bản,<br />
cách đây hơn 30 năm và được công bố lần đầu tiên vào Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Mã Lai và Thái Lan là<br />
năm 1981 [1], sau đó được chỉnh sửa lại vào năm 1999 những tộc người có quan hệ chủng tộc và địa lý gần gũi<br />
[2]. Đây là bộ gen ty thể của đại diện người da trắng và với người Việt Nam [4 - 8].<br />
được coi là trình tự chuẩn đối chứng. Cho đến nay đã Đề tài được tiến hành với mục tiêu: xác định đa dạng<br />
có hàng trăm công trình nghiên cứu về của bộ gen ty thể di truyền của đoạn siêu biến 1 và đoạn siêu biến 2 trên<br />
người thuộc các chủng tộc khác nhau đã được công bố. DNA ty thể của dân tộc Mường ở Việt Nam.<br />
Bộ gen ty thể người là phân tử DNA có cấu trúc dạng<br />
mạch vòng, bao gồm 37 gen với 16 569 bp mã hóa cho II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
13 polypeptide tham gia vào chuỗi hô hấp tế bào, 22<br />
tRNA và 2 rRNA. Trong đó vùng siêu biến 1 và 2 (HVS - 1. Nguyên liệu<br />
I và HVS - II) có trình tự thay đổi theo thời gian và khác - 100 mẫu máu của 100 người dân tộc Mường, sống tại<br />
nhau giữa các vùng địa lý [3]. Sự khác biệt về trình tự tỉnh Hòa Bình.<br />
của bộ gen ty thể có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong - Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu được mua<br />
nghiên cứu lịch sử mẫu hệ của con người hiện đại mà của các hãng QIAGEN, Sigma, ABI.<br />
còn trong việc xác định các mối quan hệ về chủng tộc<br />
2. Phương pháp<br />
và các vùng địa lý khác nhau. Những khác biệt về trình<br />
tự mtDNA ở những vùng mã hóa còn cho biết quá trình - 100 mẫu DNA được tách chiết từ các mẫu máu theo<br />
chọn lọc tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến quá phương pháp sử dụng enzym protease K và phenol:<br />
trình tiến hóa của bộ gen ty thể [3,4]. Các nghiên cứu chloroform: isoamyl alcohol.<br />
này cho thấy trình tự DNA ty thể của các chủng tộc - Hai vùng gen HVS - I và HVS - II được khuếch đại<br />
khác nhau có những khác biệt nhất định. Trong số các bằng phương pháp PCR, sử dụng các cặp mồi đặc<br />
hiệu:<br />
HVSI-F: 5’- CTC CAC CAT TAG CAC CCA AAG C -3’<br />
h n h Tr n n h nh Tr ng t Ngh n n-<br />
HVSI-R: 5’- CCT GAA GTA GGA ACC AGA TG -3’<br />
Pr t n trư ng h YH N<br />
HVSII-F: 5’- GGT CTA TCA CCC TAT TAA CCA C -3’<br />
n h nh h<br />
HVSII-R: 5’- CTG TTA AAA GTG CAT ACC GCC A -3’<br />
Ng nh n 2 2014<br />
Thành phần phản ứng PCR (thể tích 20µl) gồm:<br />
Ng h th n 1 11 2014<br />
<br />
24<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
1X đệm PCR; 2,5mM dNTP; 0,2µl mồi xuôi và ngược; III. KẾT QUẢ<br />
0,5unit Taq polymerase; 50ng DNA và H2O.<br />
Chu trình nhiệt của phản ứng PCR: 94oC - 5 phút; 1. Khuếch đại vùng gen HVS - I và HVS - II<br />
30 chu kỳ [94oC - 30 giây, 54oC - 30 giây, 72oC - 30 DNA sau khi được tách chiết từ mẫu máu nghiên<br />
giây]; 72oC - 5 phút; bảo quản mẫu ở 15oC. cứu được kiểm tra chất lượng, nồng độ và độ sạch<br />
Sản phẩm PCR được điện di cùng với thang chuẩn bằng cách đo phổ hấp thụ tử ngoại ở hai bước sóng<br />
100bp trên gel agarose 1%. Các băng DNA được 260 nm, 280 nm. Tất cả các mẫu DNA đạt nồng độ ≥ 50<br />
nhuộm ethidium bromide và chụp ảnh bằng hệ thống ng/µl, độ tinh sạch trong khoảng 1,7 ÷ 2, không đứt gẫy<br />
máy EC3 Imaging system. được sử dụng làm khuôn để khuếch đại hai vùng gen<br />
- Thành phần phản ứng PCR giải trình tự vùng gen HVS - I và HVS - II.<br />
HVS - I và HVS - II gồm: 1X Bigdye buffer; Bigdye; mồi Để xác định các đa hình nucleotide đơn (Single Nu-<br />
xuôi hoặc ngược; DNA và H2O. Được tiến hành trên hệ cleotide Polymorphinsms - SNPs) của đoạn siêu biến<br />
thống máy giải trình tự gen ABI 3100 vant. 1 và đoạn siêu biến 2 trên DNA ty thể của các mẫu<br />
- Kết quả giải trình tự gen của các mẫu nghiên cứu nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các cặp mồi đặc hiệu<br />
được so sánh với trình tự chuẩn J01415 trên Genebank khuếch đại đoạn gen HVS - I từ vị trí nucleotide 15975<br />
bằng phần mềm phân tích CLC Main Workbench. đến nucleotide 16517, có kích thước 543 bp và đoạn<br />
3. Đạo đức trong nghiên cứu gen HVS - II từ vị trí nucleotide 8 đến nucleotide 429, có<br />
Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia vào kích thước 422 bp. Với điều kiện thành phần phản ứng<br />
nghiên cứu. Bệnh nhân có quyền rút lui khỏi nghiên cứu và chu trình nhiệt được mô tả ở phần phương pháp,<br />
khi không đồng ý tiếp tục tham gia vào nghiên cứu. Các sản phẩm PCR thu được có chất lượng tốt, chỉ gồm 1<br />
thông tin cá nhân sẽ được đảm bảo bí mật. băng đặc hiệu và có kích thước đúng như đã tính toán<br />
(hình 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sản phẩm khuếch đại đoạn gen HVS - I (1 - 11) và gen HVS -II (12 - 21)<br />
<br />
2. Kết quả phân tích trình tự vùng gen HVS - I và gen HVS - I và HVS - II được thể hiện ở hình 2 và 3: tín<br />
HVS - II hiệu các đỉnh cao, rõ, không bị nhiễu, tín hiệu đường<br />
Hình ảnh giải trình tự gen một số SNP trên 2 vùng nền thấp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh giải trình tự gen một số SNP của vùng gen HVS - II<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hình ảnh giải trình tự gen một số SNP của vùng gen HVS - I<br />
<br />
Bảng 1. Các dạng SNP của vùng gen HVS - I và HVS - II trên DNA ty thể của 100 mẫu dân tộc Mường<br />
<br />
Loại đột biến Vị trí<br />
Vùng gen HVS-I<br />
C-stretch<br />
A16182C A16183C 16193insC 16193insCC<br />
polymorphism<br />
C16069T G16084C T16086C T16092C T16093C C16095T C16108T C16111T<br />
T16124C T16126C G16129A T16140C C16147T C16148T A16149C T16154C<br />
A16162G A16163G C16168T T16172C T16178C A16183G C16184T T16189C<br />
C16192T C16193T T16195C C16201T T16209C G16213A T16217C C16221T<br />
C16223T C16226A T16231C A16233G A16235G A16240G A16241C T16249C<br />
Transition<br />
C16256T C16257A C16260T C16261T C16266A A16269G T16271C A16272G<br />
G16274A C16278T G16279A A16289G C16291T C16292T C16295T T16297C<br />
T16298C C16299T A16300G T16304C A16309G G16310A T16311C G16319A<br />
T16324C C16327T C16355T T16356C T16362C A16367C G16390A A16399G<br />
C16465T G16496A<br />
T16092A A16113C A16116C A16122T T16140A C16291A A16194C C16197G<br />
Transversion<br />
C16426G<br />
Indel 38delA 469delT 474delG<br />
Vùng gen HVS-II<br />
C-stretch<br />
309insC 309insCC 315insC<br />
polymorphism<br />
C43T G53A T55C A56C T57C A73G T146C C150T C151T T152C A183G G185A<br />
Transition A189G C194T T195C C198T T199C T204C G207A A210G A214G T217C A225G<br />
A234G A235G A237G A249G A263G C308T T310C G316A A328G C332T<br />
Transversion T146A G316C T158A C303A<br />
Indel 249delA 310delT 315insA 334delA 337delA 352delA 368delA<br />
<br />
26<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
Chú thích: Transition - t n th th n t ng g rn( - )h r n (C - T) Tr n r n-<br />
t n th th n t g r n th nh r nh ngư ( -T C- ) C- tr t h r h -<br />
h nh ng n t C t n Indel - t n h th n t<br />
<br />
Kết quả phân tích trình tự gen HVS - I và HVS - II được thể hiện ở bảng 1. Đối với gen HVS - II, tìm thấy 47 đa<br />
hình; 100 mẫu nghiên cứu đều có SNP A73G và A263G; 92 mẫu có SNP 315insC; 59 mẫu có SNP 309insC; 12 mẫu<br />
có SNP 309insCC. Đối với gen HVS - I, tìm thấy 90 đa hình; 68 mẫu mang haplotype AAAACCCCCTCCCCC (68%)<br />
từ nucleotide 16180 đến 16193 và 32 mẫu có đột biến thay thế T16189C (32%) gồm: 3 mẫu mang haplotype AAAAC-<br />
CCCCCCCCCC, 6 mẫu mang haplotype AAACCCCCCCCCCCC, 21 mẫu mang haplotype AACCCCCCCCCCCCC,<br />
2 mẫu mang haplotype AAAATCCCCCCCCCC. Dựa trên kết quả phân tích trình tự gen HVS - I và HVS - II, xác định<br />
haplogroup cho các mẫu nghiên cứu. Tần số các haplogroup với một số SNP đặc trưng của từng haplogroup được<br />
thể hiện ở bảng 2.<br />
Bảng 2. Tần số các Haplogroup của vùng gen HVS - I và HVS - II của 100 mẫu dân tộc Mường [5]<br />
<br />
Các SNP đặc trưng Haplogroup Các SNP đặc trưng<br />
Haplogroup (+A73G, A263G) (%) (+A73G, A263G)<br />
(%)<br />
HVS - I HVS - II HVS - I HVS - II<br />
C16278T,<br />
B (8) T16189C G2 (6)<br />
T16362C<br />
T16189C,<br />
B4 (4) M (5) C16223T<br />
T16217C<br />
T16189C,<br />
B4a (4) T16217C, M10 (2) T16311C<br />
C16261T<br />
T16140C/A, T146C/A,<br />
B5 (1) M7 (6)<br />
T16189C T199C<br />
T16140C/A,<br />
T150C,<br />
B5a (7) T16189C, M7b (4) T16297C,<br />
T199C<br />
C16226A,<br />
G16129A,<br />
T16298C, T150C,<br />
C (5) 249delA M7b1 (10) C16192T,<br />
C16327T T199C<br />
T16297C,<br />
T146C/A,<br />
D4 (4) T16362C M7c (1) C16295T,<br />
T199C<br />
G16129A, C16184T,<br />
F1a (16) T16172C, 249delA M8a (2) T16298C,<br />
T16304C, G16319A<br />
T16189C, C16257A,<br />
F1b (1) 249delA N9a (2) T150C<br />
T16304C, C16261T,<br />
F2 (2) T16304C, 249delA R (3)<br />
T16298C,<br />
C16291T,<br />
F2a (1) 249delA R9a (6) C16355T, 249delA<br />
T16304C,<br />
T16362C,<br />
<br />
Đã xác định được 22 haplogroup thuộc các nhóm B, C, D, F, G, M, N, R. Haplogroup F1a có tỷ lệ cao nhất, chiếm<br />
16%, haplogroup M7b1 là 10%; B là 8%; B5a là 7%; G2, M7, R9a là 6%; M là 5%; B4, B4a, D4, M7b là 4%; F2, M10,<br />
M8a, N9a là 2%. Haplogroup B5, F1b, F2a, M7c có tỷ lệ thấp nhất, đều chiếm 1%.<br />
<br />
<br />
27<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN của mỗi tộc người cũng như mối liên quan giữa các tộc<br />
người là một việc làm cần thiết, nhất là trong điều kiện<br />
Nghiên cứu năm 1999 của nhóm R. Ivanova trên 50 phát triển kinh tế xã hội hiện nay, việc di cư giữa các<br />
người Việt Nam đã phát hiện được 20 đa hình vị trí các vùng, việc kết hôn giữa các dân tộc ngày càng trở nên<br />
enzym cắt trên DNA ty thể. Trong đó, 3 vị trí của enzym phổ biến. Một số khía cạnh nhân chủng học như khảo<br />
HaeII - 13Viet, MspI - 19Viet, MspI - 20Viet là các đa cổ, nhân trắc, văn hoá - xã hội, ngôn ngữ... đã được<br />
hình mới [9]. Năm 2005, Huỳnh Thị Thu Huệ và cộng quan tâm nghiên cứu từ lâu, riêng khía cạnh gen học<br />
sự đã giải trình tự 2 vùng gen HVS - I và HVS - II trên 2 lại chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Ở Việt Nam,<br />
mẫu dân tộc Kinh, 2 mẫu dân tộc Tày và một mẫu dân những nghiên cứu về khảo cổ, nhân trắc, văn hoá - xã<br />
tộc H’Mông, đã phát hiện 26 vị trí đa hình trên HVS - I hội, ngôn ngữ… cho thấy các tộc người Kinh, Mường,<br />
và 5 vị trí đa hình trên HVS - II [10]. Kết quả nghiên cứu Chăm và Khmer có những điểm tương đồng. Trên cơ<br />
của Han Jun Jin và cộng sự (năm 2009) trên 47 người sở kết quả nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên<br />
Việt Nam cho thấy, haplogroup F1a có tỷ lệ cao nhất cứu, đánh giá sự đa dạng di truyền DNA ty thể của các<br />
10/47, và haplogroup D4 là 7/47, G2a là 6/47, B4 và dân tộc khác ở Việt Nam nhằm khảo sát đặc điểm về<br />
N9a là 3/47 [6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi trên gen học của các tộc người Việt, đưa ra những bằng<br />
100 mẫu dân tộc Mường, các haplogroup nhóm B, F, chứng khoa học về nguồn gốc của các tộc người này,<br />
M chiếm tỷ lệ cao và haplogroup F1a có tỷ lệ cao nhất nhằm triển khai dự án bảo tồn và lưu trữ nguồn gen<br />
(16%), haplogroup D4, B4 chiếm 4%, haplogroup N9a phục vụ cho công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe<br />
chiếm 2% và không có haplogroup G2a. Theo kết quả người dân.<br />
năm 2010 của nhóm nghiên cứu Ya-Ping Zhang, các<br />
haplogroup B, R9 và M7 là dạng haplogroup phổ biến ở V. KẾT LUẬN<br />
dân tộc Chăm và Kinh Bắc [11].<br />
Ở một số cá thể vùng siêu biến 1 và 2 có các đoạn Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép được<br />
lặp lại liên tiếp nucleotide Cytosine (C-stretch). Vùng rút ra kết luận: Đã giải trình tự hoàn thiện vùng gen<br />
C - stretch nằm từ vị trí nucleotide 16183 đến 16193 HVS - I và HVS - II trên DNA ty thể của 100 mẫu dân<br />
trên HVS - I và từ vị trí nucleotide 303 đến 327 trên tộc Mường, cụ thể:<br />
HVS - II. Theo trình tự chuẩn CRS, vùng C - stretch của - Tỷ lệ SNP A73G và A263G là 100%; 315insC là 92%;<br />
HVS - I được ngắt quãng bởi nucleotide Thymine ở vị 309insC là 59%; 309insCC là 12%; T16189C là 32%.<br />
trí 16189. Tuy nhiên, rất nhiều trình tự DNA ty thể có - Xác định được 22 haplogroup, haplogroup F1a có tỷ<br />
đột biến T16189C tạo thành chuỗi 10 nucleotide Cys- lệ cao nhất là 16%, haplogroup M7b1 là 10%; B là 8%;<br />
tosine liên tiếp [1, 2]. Đột biến T16189C được xem là B5a là 7%; G2, M7, R9a là 6%; M là 5%; B4, B4a, D4,<br />
đột biến có tốc độ cao nhất trong hệ gen ty thể người M7b là 4%; F2, M10, M8a, N9a là 2%. Haplogroup B5,<br />
[12]. Dạng dị hợp tử của vùng lặp Cystein trong trình tự F1b, F2a, M7c có tỷ lệ thấp nhất, đều chiếm 1%.<br />
HVS - I và HVS - II đã được nghiên cứu nhiều và tỷ lệ Như vậy, chúng tôi đã đánh giá được sự đa dạng di<br />
đa hình vùng này có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê truyền vùng HVS - I và HVS - II của DNA ty thể trên 100<br />
giữa các chủng tộc người khác nhau. Vì vậy, đa dạng mẫu dân tộc Mường.<br />
di truyền trong vùng C - stretch có ý nghĩa quan trọng<br />
trong giám định hình sự gen và nghiên cứu di truyền Lời cảm ơn<br />
quần thể. Năm 2009, Chen và cộng sự đã nghiên cứu<br />
đa dạng di truyền của vùng C - stretch trên 919 người<br />
Đề tài được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí của đề<br />
Trung Quốc, thuộc 8 chủng tộc khác nhau. Kết quả cho<br />
tài nhánh cấp nhà nước “Nghiên cứu một số chỉ số sinh<br />
thấy, haplogroup AAAACCCCCTCCCCC và AACCCC-<br />
học, trình tự gen ty thể người Việt Nam trưởng thành và<br />
CCCTCCCCC là các haplogroup đặc trưng cho quần<br />
đột biến gen gây bệnh thalassemia” thuộc đề tài nhiệm<br />
thể người dân tộc Tibetan và Salar của Trung quốc và tỷ<br />
vụ Quỹ gen “Đánh giá đặc điểm di truyền người Việt<br />
lệ đa hình T16189C thuộc vùng lặp nucleotide Cystein<br />
Nam”.<br />
của gen HVS - I là 25,14% [13]. Tỷ lệ đa hình T16189C<br />
trên dân tộc Mường trong nghiên cứu của chúng tôi là<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
32%, cần có thêm nghiên cứu trên các dân tộc khác để<br />
tìm ra các haplogroup đặc trưng cho từng dân tộc.<br />
1. Anderson A, Bankier AT, Barrel BG et al (1981).<br />
Việt Nam là một quốc gia đa văn hoá với 54 dân tộc<br />
Sequence and organisation of the human mitochondrial<br />
anh em, do vậy việc nghiên cứu đặc điểm và nguồn gốc<br />
genome. N t r 290: 457 - 465<br />
<br />
28<br />
TCNCYH Phụ trương 91 (5) - 2014<br />
<br />
<br />
2. Andrews RM, Kubacka I, Chinnery PE et al (1999). humans into East Asia via the northern route.<br />
Reanalysis and revision of the Cambridge reference 28(1): 717 - 727.<br />
sequence for human mitochondrial DNA. N t r n t- 9. Ivanova R., An Vu Trieu., et al (1999). Mitochondrial<br />
23, 147 DNA polymorphism in the Vietnamese population. -<br />
3. DiMauro S, Schon EA (2003). Mitochondrial respira- r n rn n g n t 26, 417 - 422.<br />
tory-chain diseases. N ng 348: 2656 - 2668. 10. Huỳnh Thị Thu Huệ, Hoàng Thị Thu Yến, Nguyễn<br />
4. Li YC, Korol AB, Fahima T et al (2002). Microsatel- Đăng Tôn (2005). Phân tích trình tự vùng điều khiển<br />
lites: genomic distribution, putative functions and mu- (D-LOOP) trên genome ty thể của 5 cá thể người Việt<br />
tational mechanisms: a review. 11(12): 2453 Nam. T h C ng ngh nh h 3(1): 15 - 22.<br />
- 2465. 11. Peng MS., Ho QH., Pham DK., et al (2010). Tracing<br />
5. Yao YG, Kong QP, Bandelt HJ et al (2002). Phylo- the Austronesian Footprint in Mainland Southeast Asia:<br />
geographic Differentiation of Mitochondrial DNA in Han A Perspective from Mitochondrial DNA.<br />
Chinese. H n t 70: 635 – 651. 27(10): 2417 – 2430.<br />
6. Jin HJ., Chris TS., Kim W (2009). The peopling of 12. Liou CW, L.T., Huang FM, Chen TL, Lee CF., et al<br />
Korea revealed by analyses of mitochrondrial DNA and (2004). Association of the mitochondrial DNA 16189 T<br />
Y-chromosomal markers. P N 4(1): e4210. to C variant with lacunar cerebral infarction: evidence<br />
7. Jain S., Panigrahi I., Sheth J et al (2011). STR from a hospital-based case-control study. nn N Y<br />
markers for detecting heterogeneity in Indian popula- 1011: 317 - 324.<br />
tion. 39(1): 461 - 465. 13. Chen F., Dang Y., Yan C et al (2009). Sequence-<br />
length variation of mtDNA HVS - I C-stretch in Chinese<br />
8. Zhong H., et al (2011). Extended Y chromosome in-<br />
ethenic groups. h ng n 10(10): 711 - 720.<br />
vestigation suggests postglacial migrations of modern<br />
<br />
<br />
Summary<br />
VARIATION OF mtDNA HYPERVARIABLE SEGMENT 1<br />
AND HYPERVARIABLE SEGMENT 2 OF MUONG ETHNIC IN VIETNAM<br />
The sequences polymorphism of mtDNA hypervariable Segment 1 (HVS - I) and hypervariable Segment 2 (HVS<br />
- II) are studied and applied for assessing the genetic diversity and evolution of human population, the forensic ge-<br />
netics, consanguinity, and mitochondrial disease diagnosis. We define the variations of HVS - I and HVS - II genes<br />
of 100 Muong ethnic samples by direct sequencing method. We find 22 haplogroup; F1a haplogroup frequency is<br />
the highest (16%); M7b1 haplogroup frequency is 10%; B is 8%; B5a is 7%; G2, M7, R9a is 6%; M is 5%; B4, B4a,<br />
D4, M7b is 4%; F2, M10, M8a, N9a is 2%. B5, F1b, F2a, M7c haplogroup frequencies are the lowest (1%). The fre-<br />
quencies of SNP A73G and A263G are 100%; 315insC is 92%; 309insC is 59%; 309insCC is 12%; T16189C is 32%.<br />
In conclusion, we have assessed the genetic polymorphism of mtDNA HVS - I and HVS - II of 100 Muong ethnic<br />
samples. This is the first and complete data of HVS - I and HVS - II gene sequences of a large number of Muong<br />
individuals.<br />
<br />
Key words: mitochondrial DNA, HVS - I gene, HVS - II gene, Muong ethnic.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn