Đa dạng loài giun đất ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
lượt xem 1
download
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích các mẫu giun đất thu trong 4 năm (2012–2016) từ 4 sinh cảnh rừng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và bãi hoang của các vùng núi thấp, đồi và đồng bằng ở tỉnh Đồng Nai).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đa dạng loài giun đất ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
- TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 117–129 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125 SPECIES DIVERSITY OF EARTHWORMS IN DONG NAI PROVINCE, VIETNAM Nguyen Quoc Nam1, Nguyen Van Thang2, Duong Chi Trong3, Le Van Nhan4, Nguyen Thanh Tung5,* 1 Biotechnology Research and Development Institute, Can Tho University, Can Tho, Vietnam 2 Trung An High School, Can Tho, Vietnam 3 An Khanh Primary School, Can Tho, Vietnam 4 Tan Phu High School, Can Tho, Vietnam 5 School of Education, Can Tho University, Can Tho, Vietnam Received 7 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT The biodiversity inventory of earthworms was conducted in Dong Nai Province during the period of 2012–2016. Earthworms were collected in four habitats: natural forests, long-term tree plantation, short-term tree cultivation and shrush + bushes from three topological types: low mountains, hills and plains. As a result, a total of 24 earthworm species belonging to 7 genera, 3 families were recorded from Dong Nai Province. Among them, seven were recently described as new to science: Polypheretima cattienensis, P. militium, P. cordata, Metaphire mangophiloides, M. malayanoides, M. grandiverticulata and M. xuanlocensis. Taxonomic structure of earthworms in Dong Nai province is in accordance with the faunistic characteristics of Vietnam. Megascolecidae is the most abundant family with 22 recorded species. Of 24 species in this study, Amynthas polychaetiferus, M. campanulata and Pontoscolex corethrurus are three abundant species in the study area. Regarding the distribution pattern, hilly area has the highest number of recorded species and diversity index (20 species and H‟ = 3.37). The area is considered to be a transition region between low mountain and plain in Dong Nai Province. This is the reason why hilly area have more recorded species than others. The diversity index of earthworms is decreasing from long-term tree plantation to bushes+shrubs, short-term tree cultivation and natural forests. Keywords: Diversity, distribution, earthworms, Dong Nai, Vietnam. Citation: Nguyen Quoc Nam, Nguyen Van Thang, Duong Chi Trong, Le Van Nhan, Nguyen Thanh Tung, 2019. Species diversity of earthworms in Dong Nai Province, Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 117–129. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125. * Corresponding author email: thanhtung@ctu.edu.vn ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 117
- TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 117–129 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14125 ĐA DẠNG LOÀI GIUN ĐẤT Ở TỈNH ĐỒNG NAI, VIỆT NAM Nguyễn Quốc Nam1, Nguyễn Văn Thẳng2, Dƣơng Chí Trọng3, Lê Văn Nhãn4, Nguyễn Thanh Tùng5,* 1 Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ 2 Trường Phổ thông trung học Trung An, Cần Thơ 3 Trường Tiểu học cơ sở An Khánh, Cần Thơ 4 Trường Trung học phổ thông Tân Phú, Cần Thơ 5 Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Ngày nhận bài 7-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích các mẫu giun đất thu trong 4 năm (2012–2016) từ 4 sinh cảnh rừng, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và bãi hoang của các vùng núi thấp, đồi và đồng bằng ở tỉnh Đồng Nai). Kết quả cho thấy, có 24 loài giun đất thuộc 7 giống, 3 họ được ghi nhận ở khu vực nghiên cứu, gần đây đã có 7 loài được mô tả mới cho khoa học từ khu hệ này, đó là Polypheretima cattienensis, P. militium, P. cordata, Metaphire mangophiloides, M. malayanoides, M. grandiverticulata và M. xuanlocensis. Họ Megascolecidae chiếm ưu thế với 22 (chiếm 91,67%). Có 3 loài ưu thế là Amynthas polychaetiferus, Metaphire campanulata và Pontoscolex corethrurus. Đến thời điểm hiện nay, vùng đồi có sự đa dạng cao nhất (20 loài, H‟ = 3,37), có lẽ đây là nơi chuyển tiếp giữa núi thấp và đồng bằng. So sánh chỉ số đa dạng (H‟) của giun đất có giá trị giảm dần, cụ thể sinh cảnh đất trồng cây lâu năm (H‟ = 3,33), n bãi hoang (H‟ = 3,25), đất trồng cây ngắn ngày (H‟= 3,16) và sinh cảnh rừng (H‟ = 3,06). Từ khóa: Đa dạng loài, phân bố, giun đất, Đồng Nai, Việt Nam. *Địa chỉ liên hệ email: thanhtung@ctu.edu.vn MỞ ĐẦU bố một số loài mới ở tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Thanh Tùng et al. (2017) công bố về đa dạng Những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ giun đất ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Bài báo giun đất Việt Nam được xuất phát từ vùng này tổng kết thành phần loài và đặc điểm Đông Nam bộ do Perrier (1872, 1875) và phân bố của giun đất ở tỉnh Đồng Nai và nằm Omodeo (1957) công bố. Tuy nhiên, cho đến trong hệ thống các công bố của khu hệ giun trước năm 2014 các nghiên cứu ở vùng này đất Đông Nam bộ, Việt Nam. còn rất hạn chế so với nhiều vùng khác trên cả nước, chỉ có một vài công bố của Thái VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN Trần Bái (1996) và Thái Trần Bái et al. CỨU (2004) ở Côn Đảo. Từ năm 2014, khu hệ Mẫu giun đất được thu vào mùa mưa Đông Nam bộ được tập trung nghiên cứu và (giữa tháng 10 từ năm 2012 đến năm 2016) ở liên tục công bố các kết quả như: Nguyễn 66 điểm của 3 dạng địa hình (núi thấp, đồi và Thị Ngọc Nhi (2014) và Nguyễn Thị Mai et đồng bằng) trong 4 dạng sinh cảnh (rừng, đất al. (2015) công bố về đa dạng giun đất ở trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày và Bình Dương; Nguyen et al. (2015a), Nguyen bãi hoang). Tọa độ các điểm thu được xác et al. (2015b) và Nguyen & Lam (2017) công định bằng máy GPS Garmin 72H (hình 1). 118
- Đa dạng loài giun đất Hình 1. Các điểm thu mẫu giun đất ở Đồng Nai từ năm 2012–2016 Giun đất được đào bằng xẻng và thu trực như chỉ số đa dạng loài Shannon-Weiner tiếp bằng tay. Sau khi thu, mẫu được rửa sạch (H‟), chỉ số ưu thế Simpson (λ), tần suất bắt trong nước, làm chết trong dung dịch formol gặp (C) và độ phong phú (n% và p%) được xử 2%, sau đó duỗi thẳng và trữ mẫu nghiên cứu lý bằng phần mềm PRIMER 5 (Clarke & trong dung dịch formol 4% ở phòng thí Warwick, 1994). nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trường Đại học Cần Thơ. Giun đất được định loại dựa theo khóa Đa dạng loài giun đất ở Đồng Nai định loại và mô tả của Sims & Easton (1972), Kết quả phân tích 4.075 mẫu cho thấy, có Gates (1972), Easton (1979) và một số tài liệu 24 loài thuộc 7 giống của 3 họ giun đất được công bố gần đây. Các chỉ số về độ đa dạng ghi nhận ở Đồng Nai. Trong số đó, có 7 loài 119
- Nguyen Quoc Nam et al. Polypheretima cattienensis, Po. militium, Po. Đồng Nai (Nguyen et al., 2015a; Nguyen et cordata, Metaphire mangophiloides, M. al., 2015b; Nguyen & Lam, 2017), có 2 loài, malayanoides, M. grandiverticulata và M. Amynthas exiguus austrinus và Metaphire xuanlocensis được mô tả mới cho khoa học ở neoexilis, mới ghi nhận ở Đông Nam Bộ. Bảng 1. Tần suất bắt gặp và độ phong phú của các loài giun đất ở Đồng Nai và các vùng lân cận Đồng Nai BRVT(1) ĐBSCL(2) STT Taxon n n% p p% C C C Họ RHINODRILIDAE (Benham, 1890) Giống Pontoscolex Schmarda, 1861 1 Pontoscolex corethrurus (Müller, 1857) 762 18,70 328,42 4,70 0,70 0,24 0,69 Họ MONILIGASTRIDAE Claus, 1880 Giống Drawida Michaelsen, 1900 2 Drawida sp. 119 2,92 119,70 1,71 0,12 0,03 - Họ MEGASCOLECIDAE (part Rosa, 1891) Giống Lampito Kinberg, 1866 3 L. mauritii Kinberg, 1867 66 1,62 46,81 0,67 0,09 0,24 0,14 Giống Perionyx Kinberg, 1867 4 P. excavatus Perrier, 1872 2 0,05 0,33 0,00 0,03 - 0,10 Giống Amynthas Kinberg, 1867 5 A. exiguus austrinus (Gates, 1932)* 17 0,42 24,86 0,36 0,05 - - 6 A. polychaetiferus (Thai, 1984) 492 12,07 2.599,16 37,20 0,74 0,48 0,21 7 Amynthas sp. 53 1,30 18,19 0,26 0,02 - - Giống Metaphire Sims & Easton, 1972 8 M. anomala (Michaelsen, 1907) 42 1,03 115,30 1,65 0,14 0,26 0,08 9 M. bahli (Gates, 1945) 427 10,48 523,72 7,50 0,38 0,48 0,21 10 M. planata (Gates, 1926) 269 6,60 289,78 4,15 0,26 0,16 0,03 11 M. campanulata (Rosa, 1890) 793 19,46 1.708,40 24,45 0,73 0,17 0,26 12 M. easupana (Thai & Huynh, 1993) 55 1,35 67,86 0,97 0,12 0,12 0,09 13 M. grandiverticulata Nguyen & Lam, 2017 32 0,79 17,88 0,26 0,03 - 0,01 14 M. houlleti (Perrier, 1872) 481 11,80 335,05 4,79 0,61 0,41 0,45 15 M. malayanoides Nguyen & Lam, 2017 145 3,56 229,55 3,29 0,18 - - 16 M. mangophiloides Nguyen & Le, 2015 2 0,05 2,40 0,03 0,02 - - 17 M. neoexilis (Thai & Samphon, 1988)* 32 0,79 41,85 0,60 0,06 - - 18 M. pacseana (Thai & Samphon, 1988) 9 0,22 86,07 1,23 0,03 - - 19 M. peguana peguana (Rosa, 1890) 167 4,10 274,58 3,93 0,14 0,02 0,13 20 M. posthuma (Vaillant, 1868) 13 0,32 17,06 0,24 0,02 - 0,47 21 M. xuanlocensis Nguyen & Lam, 2017 33 0,81 43,96 0,63 0,08 0,05 - Giống Polypheretima Michaelsen, 1934 Po. cattienensis Nguyen, Tran & Nguyen, 22 7 0,17 26,88 0,38 0,02 - - 2015 23 Po. cordata Nguyen, Tran & Nguyen, 2015 35 0,86 44,00 0,63 0,11 - - 24 Po. militium Nguyen, Tran & Nguyen, 2015 22 0,54 25,71 0,37 0,05 - - Tổng 4075 100 6.987,52 100 - - - Ghi chú: n: Số lượng cá thể (con); n%: Độ phong phú theo n; p: Tổng khối lượng (gam); p% độ phong phú theo p; “-”: Chưa được ghi nhận; (1): Theo Nguyễn Thanh Tùng et al. (2017); (2): Theo Nguyễn Thanh Tùng (2014); C: Tần suất bắt gặp; *: Ghi nhận mới ở Đông Nam Bộ. Dựa trên số lượng cá thể, độ phong phú phong phú thấp (0,05–6,60). Tuy nhiên, xét về của M. campanulata chiếm tỉ lệ (%) cao nhất sinh khối (p%), A. polychaetiferus chiếm ưu (19,46), kế đến là Pont. corethrurus (18,70), thế tuyệt đối (37,20) do kích thước mỗi cá thể A. polychaetiferus (12,07), M. houlleti (11,80) của loài này lớn nên khối lượng cũng lớn (từ và M. bahli (10,48), các loài còn lại có độ 2,44–5,11 g) và lớn hơn đáng kể so với các 120
- Đa dạng loài giun đất loài khác, kế đến là M. campanulata (24,25) loại đất ưu thế ở Đồng Nai và BRVT là đỏ và M. bahli (7,50). Dựa vào tần suất bắt gặp, vàng (chiếm 40,24% đến 48,46%) (Viện Quy có 4 loài thuộc nhóm thường gặp (chiếm hoạch và thiết kế Nông nghiệp, 2004). Ngoài 16,67%), cụ thể A. polychaetiferus (C = 0,74), ra, do khu vực ĐBSCL có nhiều nơi tiếp giáp M. campanulata (C = 0,73), Pont. corethrurus với biển, là môi trường sống phù hợp cho (C = 0,70) và M. houlleti (0,61); nhóm loài ít Lampito mauritii (Nguyễn Văn Thuận, 1994). gặp có 2 loài (chiếm 8,33%) là M. bahli và M. Riêng Pont. corethrurus là loài ngoại lai, tuy planata, các loài còn lại là loài ngẫu nhiên có nguồn gốc ở vùng đồi nhưng chúng thích (chiếm đến 75%). Kết quả trên cho thấy, khu nghi cao với môi trường sống mới, do đó, loài hệ giun đất Đồng Nai có 3 loài ưu thế A. này phân bố khá phổ biến ở Nam bộ nói chung polychaetiferus, M. campanulata và Pont. và vùng Đông Nam bộ nói riêng. corethrurus. Kết quả này khác biệt với các Trong tổng số 24 loài giun đất ở khu vực khu hệ lân cận như: Bà Rịa-Vũng Tàu nghiên cứu, họ Megascolecidae chiếm ưu thế (BRVT) có loài ưu thế là M. bahli và A. tuyệt đối với 22 loài (chiếm 91,67%), họ polychaetiferus (Nguyễn Thanh Tùng và nnk., Rhinodrilidae và Moniligastridae mỗi họ chỉ 2017), khu hệ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) loài ưu thế là Pont. corethrurus, M. có 1 loài (chiếm 4,17%). Trong họ posthuma và Lampito mauritii (Nguyễn Megascolecidae, nhóm Pheretimoid chiếm ưu Thanh Tùng, 2014). Điểm khác biệt này có thế tuyệt đối với 20 loài thuộc 3 giống thể được giải thích do giữa các khu vực khác Metaphire (14 loài), Amynthas (3 loài) và nhau loại đất và điều kiện môi trường không Polypheretima (3 loài) (hình 2); điều này phù giống nhau. ĐBSCL có đến 87% là đất phù sa hợp với nhận định của Hendrix et al. (2002) nên M. posthuma chiếm ưu thế, trong khi đó về đặc trưng khu hệ giun đất ở Đông Dương. Hình 2. Cấu trúc thành phần loài giun đất ở Đồng Nai Khu hệ giun đất ở Đồng Nai đặc trưng bởi Thị Hồng Hà, 1995). Có 3 loài thuộc nhóm 3 nhóm loài Pheretimoid là nhóm không có peguana phân bố ở Đồng Nai (M. peguana manh tràng thuộc giống Polypheretima, nhóm peguana, M. bahli và M. pacseana) ít hơn so peguana và nhóm houlleti. Nhóm không có với khu hệ giun đất ở ĐBSCL, nơi được cho manh tràng chiếm 12,50% (3/24 loài) trong rằng có thể là vùng phân bố gốc của nhóm tổng số loài, chỉ đứng sau khu hệ đảo ở phía loài này (Nguyễn Thanh Tùng, 2014). Nhóm Tây ĐBSCL (21,43%) và Quảng Nam - Đà houlleti có 2 loài M. houlleti và M. Nẵng (14,58%) (Nguyen et al., 2017; Phạm campanulata. tương đồng với các khu hệ xung 121
- Nguyen Quoc Nam et al. quanh. Đặc biệt, nhóm loài posthuma khá phổ thêm nhận định nhóm loài posthuma có nguồn biến ở ĐBSCL nhưng chỉ tìm thấy loài M. gốc từ lưu vực sông Mêkông (Thái Trần Bái posthuma, phân bố rất hạn chế ở khu vực này & Samphon, 1991). (n% = 0,32; C = 0,02), điều này đã củng cố Hình 3. 1A-12B. Hình thái giải phẫu giun đất (1: Pontoscolex corethrurus; 2: Drawida sp.; 3: Lampito mauritii; 4: P. excavatus; 5: Amynthas exiguus austrinus; 6: A. polychaetiferus; 7: A. sp.; 8: Metaphire anomala; 9: M. bahli; 10: M. planata; 11: M. campanulata; 12: M. easupana) ghi nhận ở Đồng Nai A: Vùng đực và đai sinh dục nhìn từ phía bụng; B: Bộ túi nhận tinh; ag = tuyến phụ sinh dục; cl = đai sinh dục; gm = nhú phụ sinh dục; mp = lỗ đực; ps = tơ giao phối; sp = lỗ nhận tinh; st = tơ; Thước tỉ lệ = 1 mm. 122
- Đa dạng loài giun đất Hình 4. 13A-24B: Hình thái giải phẫu giun đất (13: M. grandiverticulata; 14: M. houlleti; 15: M. malayanoides; 16: M. mangophiloides; 17: M. neoexilis; 18: M. pacseana; 19: M. peguana; 20: M. posthuma; 21: M. xuanlocensis; 22: P. cattienensis; 23: P. cordata; 24: P. militium) ghi nhận ở Đồng Nai A: Vùng đực và đai sinh dục nhìn từ phía bụng; B: Bộ túi nhận tinh; ag = tuyến phụ sinh dục; gm = nhú phụ sinh dục; mp = lỗ đực; Thước tỉ lệ = 1 mm. Đặc điểm phân bố của giun đất Đồng Nai là vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ đến đồng bằng Nam bộ Phân bố giun đất theo dạng địa hình nhưng tương đối bằng phẳng, độ dốc thấp, 123
- Nguyen Quoc Nam et al. được chia thành 3 dạng địa hình chính: vùng polychaetiferus (n% = 16,69). Vùng đồi là đồi có diện tích lớn nhất (chiếm khoảng 80%), vùng chuyển tiếp giữa địa hình núi thấp và kế đến là vùng đồng bằng (12%) và vùng núi đồng bằng nên có độ đa dạng loài ở mức độ thấp (8%) (Thạch Phương & Nguyễn Trọng cao nhất là phù hợp với thực tế. Sự chuyển Minh, 2005). Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ tiếp về thành phần loài này được thể hiện ở 4 đa dạng loài giảm dần từ vùng đồi (20 loài, H‟ loài chung nhau giữa địa hình núi thấp với = 3,37) đến núi thấp (17 loài, H‟ = 3,09) và vùng đồi: M. malayanoides, M. anomala, Po. đồng bằng (15 loài, H‟ = 3,06). Vùng đồi có cordata và A. exiguus austrinus, 2 loài chung chỉ số ưu thế thấp nhất (λ = 0,13) do đó không nhau giữa vùng đồi và vùng đồng bằng: M. có loài nào chiếm ưu thế tuyệt đối, cao nhất là pacseana và M. grandiverticulata. M. campanulata (n% = 24,62) và kế đến là A. Bảng 2. So sánh chỉ số đa dạng của giun đất giữa các dạng địa hình ở Đồng Nai STT Địa hình S N H‟ λ 1 Đồi 20 1917 3,37 0,13 2 Núi thấp 17 1271 3,09 0,15 3 Đồng bằng 15 887 3,06 0,15 Ngoài 11 loài giun đất phân bố rộng ở tất 0,43) nhưng lại rất thấp ở vùng núi thấp và cả các địa hình trong khu vực nghiên cứu, có vùng đồi (C = 0,1 và 0,03). Như vậy, có thể 3 loài chỉ gặp ở vùng đồi mà không gặp ở thấy, vùng núi thấp và vùng đồi không chỉ những địa hình khác, đó là Amynthas sp., P. tương đồng về thành phần loài mà còn tương militium và M. mangophiloides. Có 2 loài M. đồng về mức độ ưu thế của các loài, do vùng posthuma và P. cattienensis chỉ phân bố ở đồi là nơi chuyển tiếp giữa núi thấp và đồng vùng núi thấp. Trong đó, P. cattienensis có bằng. Ngoài ra, xét về tính chất đất, vùng đồi vùng phân bố rất hẹp (chỉ mới được ghi nhận và núi thấp có đất xám và đỏ vàng chiếm ưu ở VQG. Cát Tiên), M. posthuma là loài phổ thế, trong khi loại đất phù sa lại chiếm ưu thế biến ở đồng bằng nhưng trước đây cũng gặp ở vùng đồng bằng. rải rác ở một vài vùng núi do các hoạt động của con người (Nguyễn Thanh Tùng, 2014). Phân bố của giun đất theo sinh cảnh Có 2 loài chỉ gặp ở đồng bằng là M. neoexilis Sinh cảnh ở tỉnh Đồng Nai cũng khá đa và Perionyx excavatus, trong đó P. excavatus dạng, bao gồm rừng, đất trồng cây lâu năm có thể được phát tán từ môi trường nuôi vì (ĐTCLN), đất trồng cây ngắn ngày chúng được nuôi khá phổ biến ở khu vực (ĐTCNN) và bãi hoang (BH). Diện tích rừng nghiên cứu. chiếm khoảng 179,7 nghìn ha (cả rừng tự Mối tương quan về thành phần loài giữa nhiên và rừng trồng), tập trung chủ yếu ở hai địa hình đồi và núi thấp cao hơn so với vùng núi thấp có độ dốc lớn và vùng đồi (Lê đồng bằng. Xét về số loài chung nhau, giữa Thông và nnk., 2010; UBND Đồng Nai, vùng đồi và núi thấp có 15 loài nhưng giữa 2005). Sinh cảnh đất trồng cây lâu năm đồi và đồng bằng chỉ có 13 loài, giữa núi thấp thường là vườn cây tạp quanh nhà, hồ tiêu, và đồng bằng chỉ có 11 loài (tất cả những loài cà phê, điều, chôm chôm,… chỉ gặp ở đồng này đều là loài phân bố phổ biến trên cả 3 địa hình). Ở vùng núi thấp và đồi A. bằng và vùng đồi. đất trồng cây ngắn ngày polychaetiferus có tần suất bắt gặp cao nhất chủ yếu là sắn và ngô trồng trên các đồi có tỉ (C = 0,95 và 0,87), trong khi đó ở đồng bằng lệ cát cao, thường xuyên bị tác động của con loài này có tần suất bắt gặp rất thấp (C = người. BH gồm những khu đất trống (bãi rác 0,14). Ngược lại, M. peguana peguana là loài hay bãi thả gia súc) nằm ven đường, có diện có tần suất bắt gặp cao ở đồng bằng (C = tích tương đối nhỏ. 124
- Đa dạng loài giun đất Bảng 3. Thành phần loài, độ phong phú và tần số xuất hiện theo địa hình và sinh cảnh ở khu hệ giun đất Đồng Nai Địa hình Sinh cảnh STT Loài Núi thấp (21) Đồi (31) Đồng bằng (14) BH (13) ĐTCNN (9) ĐTCLN (28) Rừng (16) n% p% C n% p% C n% p% C n% p% C n% p% C n% p% C n% p% C 1 A. polychaetiferus 12,43 41,00 0,95 16,69 43,06 0,87 1,58 5,64 0,14 11,30 26,89 0,54 14,81 42,06 0,78 13,51 41,50 0,79 8,82 29,84 0,81 2 M. campanulata 19,51 26,36 0,76 24,62 24,54 0,77 8,23 19,11 0,57 15,85 28,31 0,54 10,37 15,21 0,67 19,04 21,56 0,82 24,74 33,52 0,75 3 M. bahli 11,57 7,72 0,29 8,66 5,79 0,35 12,85 13,23 0,57 9,44 8,54 0,46 21,11 10,90 0,22 13,23 8,98 0,46 2,59 2,74 0,25 4 Pont. corethrurus 24,31 5,46 0,76 11,58 3,01 0,61 26,04 8,96 0,79 13,32 2,87 0,62 8,15 1,69 0,33 18,72 4,53 0,79 24,45 6,27 0,81 5 M. houlleti 13,53 4,18 0,62 12,73 5,39 0,65 7,33 4,22 0,50 8,26 3,67 0,46 12,59 4,27 0,56 10,56 4,16 0,64 16,20 7,18 0,69 6 M. planata 3,23 2,58 0,19 4,12 2,24 0,26 16,80 15,27 0,36 16,53 8,32 0,15 6,30 3,36 0,22 6,87 4,83 0,39 0,48 0,69 0,13 7 Drawida sp. 4,17 1,73 0,19 2,50 1,71 0,10 2,03 1,67 0,07 2,70 3,03 0,15 - - - 4,56 2,33 0,18 0,38 0,13 0,06 8 M. easupana 2,05 1,43 0,10 1,30 0,84 0,16 0,45 0,28 0,07 0,67 0,30 0,08 - - - 0,92 0,80 0,14 2,97 2,04 0,19 9 M. xuanlocensis 0,71 0,71 0,05 0,63 0,43 0,06 1,35 1,16 0,14 - - - 0,74 0,61 0,11 1,01 0,60 0,11 0,86 1,06 0,06 10 M. peguana peguana 0,39 0,54 0,10 1,30 1,11 0,03 15,45 23,16 0,43 9,11 11,02 0,15 - - - 3,78 3,04 0,18 2,97 3,49 0,13 11 Lampito mauritii 0,16 0,06 0,05 2,76 1,02 0,10 1,24 0,97 0,14 9,44 4,57 0,23 - - - 0,46 0,16 0,11 - - - 12 M. malayanoides 4,33 3,85 0,24 4,69 3,77 0,23 - - - - - - 12,59 9,44 0,33 2,40 2,21 0,18 5,66 5,83 0,25 13 M. anomala 1,42 2,31 0,19 1,25 1,63 0,16 - - - 0,17 0,01 0,08 6,30 7,23 0,33 0,37 0,67 0,07 1,53 2,67 0,19 14 Po. cordata 0,31 0,17 0,10 1,62 1,13 0,16 - - - 1,35 0,66 0,15 - - - 0,60 0,47 0,07 1,34 1,02 0,19 15 A. exiguus austrinus 0,31 0,15 0,05 0,68 0,60 0,06 - - - - - - 3,70 4,00 0,11 0,14 0,04 0,04 0,38 0,22 0,06 16 M. grandiverticulata - - - 0,47 0,28 0,03 2,59 0,82 0,07 - - - - - - 1,06 0,20 0,04 0,86 0,60 0,06 17 M. pacseana - - - 0,37 2,14 0,03 0,23 1,09 0,07 - - - - - - 0,41 2,22 0,07 - - - 18 A. sp. - - - 2,76 0,51 0,03 - - - - - - - - - - - - 5,08 1,09 0,06 19 Po. militium - - - 1,15 0,73 0,10 - - - - - - - - - 1,01 0,66 0,11 - - - 20 M. mangophiloides - - - 0,10 0,07 0,03 - - - - - - - - - 0,09 0,06 0,04 - - - 21 M. posthuma 1,02 0,68 0,05 - - - - - - - - - - - - 0,60 0,44 0,04 - - - 22 Po. cattienensis 0,55 1,08 0,05 - - - - - - - - - - - - - - - 0,67 1,61 0,06 23 M. neoexilis - - - - - - 3,61 4,37 0,29 1,69 1,78 0,15 3,33 1,24 0,11 0,60 0,51 0,04 - - - 24 Perionyx excavatus - - - - - - 0,23 0,03 0,14 0,17 0,02 0,08 - - - 0,05 0,00 0,04 - - - Ghi chú: n%: Độ phong phú tính theo số lượng; p%: Độ phong phú tính theo khối lượng; C: Tần số xuất hiện; -: Chưa được ghi nhận; (): Số điểm thu mẫu. 125
- Nguyen Quoc Nam et al. Bảng 4. So sánh các chỉ số đa dạng sinh học giun đất giữa các dạng sinh cảnh ở Đồng Nai STT Sinh cảnh S N H‟ λ 1 ĐTCLN 22 2169 3,33 0,13 2 BH 14 593 3,25 0,12 3 ĐTCNN 11 270 3,16 0,13 4 Rừng 17 1043 3,06 0,16 Bảng 4 cho thấy, sinh cảnh ĐTCLN đa Giữa các sinh cảnh không có sự khác biệt dạng nhất (22 loài, H‟ = 3,33), kế đến là BH lớn về mức độ ưu thế của các loài, ba loài, M. (14 loài, H‟ = 3,25), ĐTCNN (11 loài, H‟ = campanulata, A. polychaetiferus và Pont. 3,16) và rừng (17 loài nhưng H‟ = 3,06). Tuy corethrurus gần như chiếm ưu thế trong tất cả số lượng loài ở sinh cảnh rừng cao hơn sinh các sinh cảnh. Trong khi đó, M. campanulata cảnh BH và ĐTCNN nhưng chỉ số đa dạng có tần suất bắt gặp và độ phong phú cao nhất thấp hơn do sự chênh lệch lớn về số lượng cá ở sinh cảnh BH và ĐTCLN, A. thể giữa các loài trong sinh cảnh này. Chỉ số polychaetiferus chiếm ưu thế cao ở sinh cảnh đa dạng ở sinh cảnh rừng thấp nhất trong số các sinh cảnh cũng có thể do phần lớn diện ĐTCNN, Pont. corethrurus chiếm ưu thế cao tích rừng tập trung ở sườn núi có độ dốc cao, ở sinh cảnh rừng. Kế đến là các loài M. không có thảm mục hoặc có rất mỏng. Điều houlleti, M. bahli và M. planata có tần suất kiện môi trường này không thuận lợi để giun bắt gặp và độ phong phú thuộc nhóm trung đất phát triển về cả số lượng loài lẫn số lượng bình, các loài còn lại chiếm tỉ lệ tương đối cá thể của mỗi loài, đặc biệt là những loài có thấp (bảng 3). nhu cầu cao về độ ẩm. Đặc điểm phân bố của Khóa định loại các loài giun đất ở Đồng Nai giun đất theo sinh cảnh ở Đồng Nai không tuân theo quy luật về mức độ nhân tác càng Khóa định loại các loài giun đất ở Đồng cao thì độ đa dạng càng thấp như một số Nai được xây dựng dựa trên các đặc điểm nghiên cứu trước đây về giun đất ở Việt Nam chẩn loại có tính ổn định cao ở mức độ giống (Thái Trần Bái, 2000). và loài. 1. - Có 4 đôi tơ trên mỗi đốt…………………………………………………………………... 2 - Có nhiều tơ xếp thành vành trên mỗi đốt………………………………………………….. 3 2. - Chỉ có vùng đai từ x-xiii………………………………………………………. Drawida sp. - Đai hở từ xv-xxi…………………………………………………... Pontoscolex corethrurus 3. - Đai chiếm 5 đốt xiii-xvii, túi nhận tinh có 2 diverticulum………………….Lampito mauriti - Đai chiếm 4 đốt xiv-xvii, túi nhận tinh không có diverticulum…………Perionyx excavatus - Đai chiếm 3 đốt xiv-xvi, túi nhận tinh có 1 diverticulum…………………………………. 4 4. - Không có manh tràng……………………………………………………………………… 5 - Có manh tràng……………………………………………………………………………... 7 5. - Polythecal, túi tinh hoàn thông nhau………………………………………………………. 6 - Intermediate, túi tinh hoàn không thông nhau…………………………………..Po. cordata 6. - Có buồng nhận tinh, miệng buồng giao phối hình lưỡi liềm………………..Po. cattienensis - Không có buồng nhận tinh, miệng buồng giao phối hình tròn………………….Po. militium 7. - Không có buồng giao phối………………………………………………………………… 8 - Có buồng giao phối………………………………………………………………………. 10 126
- Đa dạng loài giun đất 8. - Có 1 đôi lỗ nhận tinh ở 5/6…………………………………………………….Amynthas sp. - Có 4 đôi lỗ nhận tinh ở 5/6/7/8/9………………………………………………………….. 9 9. - Có đám tơ ở phía bụng đốt xix……………………………………………A. polychaetiferus - Không có đám tơ ở phía bụng đốt xix………………………………….A. exiguus austrinus 10. - Lỗ sinh dục đực ở xix…………………………………………………………………….. 11 - Lỗ sinh dục đực ở xviii…………………………………………………………………... 12 11. - Không có nhú phụ sinh dục ở vùng đực, túi tinh hoàn không thông nhau……...M. anomala - Có 1 đôi nhú phụ sinh dục ở xviii, túi tinh hoàn thông nhau…………………...M. neoexilis 12. - Manh tràng phức tạp……………………………………………………………………... 13 - Manh tràng đơn giản……………………………………………………………………... 15 13. - Polythecal, 1 đốt nhận tinh………………………………………………M. mangophiloides - Bithecal, nhiều hơn 1 đốt nhận tinh……………………………………………………… 14 14. - Có 3 đôi lỗ nhận tinh 6/7/8/9, có nhú phụ sinh dục ở vùng đực………………..M. pacseana - Có 2 đôi lỗ nhận tinh 5/6/7, không có nhú phụ sinh dục ở vùng đực…………..M. easupana 15. - Lỗ nhận tinh bắt đầu từ 5/6………………………………………………………………. 16 - Lỗ nhận tinh bắt đầu từ 6/7………………………………………………………………. 18 - Lỗ nhận tinh bắt đầu từ 7/8…………………………………………………M. xuanlocensis 16. - Vách 8/9 dày, có 2 đôi nhú phụ sinh dục ở xvii và xix………………………...M. posthuma - Vách 8/9 tiêu giảm, không có nhú phụ sinh dục ở xvii và xix…………………………… 17 17. - Có 1 đôi nhú phụ ở xviii, túi tinh hoàn không thông nhau…………….M. grandiverticulata - Có 2–6 đôi nhú phụ từ 19/20 về sau, túi tinh hoàn thông nhau……………M. malayanoides 18. - Có 2 đôi lỗ nhận tinh ở 6/7/8……………………………………………………..M. planata - Có 3 đôi lỗ nhận tinh ở 6/7/8/9…………………………………………………………... 19 19. - Có 2 đôi nhú phụ sinh dục ở 17/18 và 18/19, túi tinh hoàn không thông nhau………….. 20 - Không có nhú phụ sinh dục ở vùng đực, túi tinh hoàn thông nhau……………………… 21 20. - Vùng đực lõm vào thành cơ thể, nhú phụ sinh dục ẩn bên trong…………………...M. bahli - Vùng đực không lõm, nhú phụ sinh dục lộ ra bên ngoài……………...M. peguana peguana 21. - Ampun hình nấm đặc trưng, lỗ lưng đầu tiên 11/12………………………..M. campanulata - Ampun hình oval, lỗ lưng đầu tiên 10/11………………………………………...M. houlleti KẾT LUẬN núi thấp với đồng bằng. Sinh cảnh rừng có Họ Megascolecidae mang đặc trưng của độ đa dạng thấp nhất (17 loài, H‟ = 3,06). khu hệ giun đất vùng Phương Đông, họ này Điều này dường như trái với quy luật chung chiếm ưu thế tuyệt đối (với 22/24 loài). về phân bố của giun đất theo sinh cảnh được Trong đó, có 3 loài ưu thế là A. đề cập trước đây. polychaetiferus, M. campanulata và Pont. Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi corethrurus. Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc Vùng đồi có độ đa dạng cao nhất (20 gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 160.05- loài, H‟ = 3,37) vì là vùng chuyển tiếp giữa 2018.04. 127
- Nguyen Quoc Nam et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyen T. T., Trinh T. K. B., Le V. N., Clarke K. R. and Warwick R. M., 1994. Nguyen D. A., 2015. On the polythecate Change in marine communities: an earthworms of the genus Metaphire approach to statistical analysis and (Oligochaeta: Megascolecidae) from Vietnam, with descriptions of three new interpretation. Plymouth Marine species. Raffles Bulletin of Zoology, 63: Laboratory, Plymouth, 144. 461–470. Easton E. G., 1979. A revision of the Nguyễn Thanh Tùng, 2014. Danh lục và một „acaecate‟ earthworms of the Pheretima số nhận xét về tính chất khu hệ giun đất ở group (Megascolecidae: Oligochaeta): ĐBSCL, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Archipheretima, Metapheretima, Trường Đại học Cần Thơ, 32: 106–119. Planapheretima, Pleionogaster and Polypheretima. Bull. Br. Mus. Nat. Hist. Nguyen T. T., Lam H. D., 2017. Three new Zool., 35: 1–126. earthworm species of the genus Metaphire Sims & Easton, 1972 Gates G. E., 1972. Burmese Earthworms - (Oligochaeta, Megascolecidae) from Anintroduction to the systematics and Dong Nai Province, Viet Nam. Tạp chí biology of megadrile oligochaetes with Sinh học, 39(4): 406–415. special reference to southeast Asia. Trans. Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Quốc Nam, Am. Phil. Soc., 62(7): 1–326. Trương Thúy Ái, Nguyễn Phúc Hậu, Hendrix P. F., Bohlen P. J., 2002. Exotic 2017. Đa dạng loài và đặc điểm phân bố earthworm invasions in North America: giun đất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tạp ecological and policy implications: chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 53(A): expanding global commerce may be 96–107. increasing the likelihood of exotic Nguyễn Thị Mai, Cao Văn Luân, Nguyễn earthworm invasions, which could have Thanh Hoài, Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2015. negative implications for soil processes, Thành phần loài giun đất ở huyện Phú other animal and plant species, and Giáo tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học importation of certain pathogens. Trường Đại học Thủ Dầu 1, 5(24): 34–38. Bioscience, 52(9): 801–811. Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2014. Thành phần loài Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Huỳnh, và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Quý Thao, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Tạp chí Nguyễn Thị Sơn, Hoàng Phúc Lâm, Trần Khoa học Trường Đại học Thủ Dầu 1, Ngọc Điệp, Thành Ngọc Linh, 2010. Việt 5(18): 48–54. Nam các tỉnh và thành phố. Nxb Giáo Nguyễn Văn Thuận, 1994. Nhận xét bước đầu Dục, Việt Nam, 801–805. về khu hệ giun đất Bình Trị Thiên. Thông Nguyen T. T., Tran T. T. B., Nguyen D. A., báo khoa học Đại học Sư Phạm Hà Nội 1, 2015. Three new earthworm species of the 2: 80–84. genus Polypheretima Michaelsen, 1934 Omodeo P., 1957. Oligocheti dell‟ Indocina e (Oligochaeta: Megascolecidae) from del Mediterraneo Orientale. Memorie del Vietnam. Zootaxa, 3905(4): 593–600. Musceo Civico di Storia Naturale, 5: Nguyen T. T., Trinh K. B. T., Nguyen H. L. 321–336. T., Nguyen A. D., 2017. Earthworms Perrier E., 1872. Recherches pour servir à (Annelida: Oligochaeta) from islands of L‟histoire des Lumbriciens terrestres - Kien Hai District, Kien Giang Province, nouv. Archis. Mus. Hist. Nat. Paris., 81: Vietnam, with descriptions of two new 85–198. species and one subspecies. Journal of Perrier E., 1875. Sur les vers de terre des rôles Natural History, 51(15–16): 883–915. Philippines et de la cochinchine. C. R. 128
- Đa dạng loài giun đất Hebd. Seanc. Acad. Sci., Paris (D), 81: Thái Trần Bái, 2000. Đa dạng loài giun đất ở 1043–1046. Việt Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ Phạm Thị Hồng Hà, 1995. Khu hệ giun đất bản trong sinh học. Nxb Khoa học và Kỹ Quảng Nam - Đà Nẵng. Luận án Phó Tiến thuật, Hà Nội: 307–311. sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Hà Nội, Việt Nam. Đức Anh, 2004. Một vài nhận định về Sims R. W., Easton E. G., 1972. A numerical giun đất trên các đảo phía Nam Việt Nam. revision of the earthworm genus Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ 3: Pheretima auct. (Megascolecidae: Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự Oligochaeta) with the recognition of new genera and an appendix on the sống, Hà Nội: 757−776. earthworms collected by the Royal Thái Trần Bái, Samphon K., 1991. Giun đất Society North Borneo Expedition. dọc trung lưu sông Mêkông từ Viên Chăn Biological Journal of the Linnean Society, đến Pắc Xế (Lào). Tạp chí Sinh học, 4(3): 169–268. 13(4): 1–10. Thái Trần Bái, 1983. Giun đất Việt Nam (Hệ Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Nai, 2005. Địa thống học, khu hệ, phân bố và địa lý động chí Đồng Nai. Nxb Tổng Hợp. vật). Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học M. V. Lomonosov, Nga Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (Bộ Thái Trần Bái, 1996. Mô tả các loài Pheretima Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), không có manh tràng (Acoecata) mới gặp ở 2004. Điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng Việt Nam và khoá định loại Acoecata ở bản đồ đất tỉ lệ 1/50.000-1/100.000 các khu vực Đông Dương. Tạp chí Sinh học, tỉnh vùng Đông Nam Bộ. Nxb TP. Hồ Chí 18(1): 1–6. Minh: 33–59. 129
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh lý thực vật - Tuyến trùng hại thực vật
83 p | 568 | 148
-
Nghiên cứu tương quan giữa thành phần, sự phân bố của giun đất với chất lượng đất ở một số vùng sản xuất rau của thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam
8 p | 31 | 3
-
Biến dị hình thái ngoài của loài giun đất Pheretima robusta (Perrier, 1872)
4 p | 50 | 3
-
Thành phần và phân bố của giun đất ở phía Tây Nam Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai
7 p | 48 | 2
-
Thành phần loài và phân bố của giun đất theo độ cao ở phía Nam đèo Hải Vân và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bà Nà - Núi Chúa
8 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn