HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH<br />
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN, TỈNH LẠNG SƠN<br />
CHU HOÀNG TUẤN ANH<br />
<br />
Trường THPT Cao Lộc, Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn<br />
NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG<br />
<br />
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,<br />
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
Đến nay Việt Nam đã có tới 30 Vƣờn Quốc gia (VQG) và hàng trăm Khu Bảo tồn thiên nhiên<br />
(BTTN) đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã<br />
có quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và<br />
định hƣớng đến năm 2020 thực hiện Công ƣớc đa dạng sinh học và Nghị định thƣ Caitagena về<br />
an toàn sinh học”. Một trong những mục tiêu cụ thể của bản kế hoạch đã đƣợc phê duyệt là củng<br />
cố hoàn thiện và phát triển hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ có hiệu quả các loài động vật, thực<br />
vật quý hiếm, nguy cấp có nguy cơ bị tuyệt chủng, phục hồi hệ sinh thái đã bị suy thoái.<br />
Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hữu Liên có tên trong Quyết định 194 CT, ngày 9 8 1986<br />
của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng. Nhiệm vụ của khu BTTN Hữu Liên là: i Tổ chức triển khai<br />
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tƣ xây dựng; ii Quản lý, bảo vệ, xây dựng và<br />
sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên; iii Khôi phục và bảo tồn nguyên<br />
vẹn các hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu rừng đặc dụng.<br />
Từ sau khi đƣợc thành lập, tại khu BTTN Hữu Liên mới chỉ có một vài nghiên cứu thực vật,<br />
trong đó đáng chú ý là Nguyễn Nghĩa Th n và V Quang Nam, 2004 “Đánh giá tính đa dạng<br />
thực vật trên núi đá vôi phía Đông Bắc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Hữu L ng - Lạng<br />
Sơn đã xác định đƣợc 554 loài, 334 chi, 124 họ của 5 ngành Thực vật bậc cao có mạch” và công<br />
tr nh của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2008 ) đã công bố ghi nhận bƣớc đầu có 850<br />
loài thuộc 98 họ trong ngành Mộc lan.<br />
Đến nay, chƣa có đƣợc công tr nh nghiên cứu về đa dạng thực vật một cách khoa học và đầy<br />
đủ, dựa trên cơ sở điều tra thu thập tự liệu và mẫu vật tại thực địa.<br />
Việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá tính đa dạng sinh vật nói chung và thực vật nói riêng<br />
có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản,<br />
c ng nhƣ đầy đủ nhất để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc trong các chƣơng tr nh quy<br />
hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng của Khu BTTN Hữu Liên ở các cấp quản lý<br />
theo nhƣ nhiệm vụ đề ra.<br />
Để có cơ sở khoa học cho việc bảo tồn có hiệu quả, nhất thiết phải điều tra, thu thập, thống<br />
kê và phát hiện đƣợc hết thảy các loài thực vật hiện có, học viên thực hiện đề tài “Nghiên cứu<br />
tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu ảo tồn thiên nhiên Hữu Liên,<br />
tỉnh Lạng Sơn” để có đƣợc tài liệu cơ bản về đa dạng thành phần loài thực vật là cần thiết đối<br />
với Khu BTTN Hữu Liên và tỉnh Lạng Sơn. Từ đó xây dựng dự án, chiến lƣợc quy hoạch, bảo<br />
tồn, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên rừng.<br />
I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
- Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tƣ liệu liên quan đến Khu BTTN Hữu Liên.<br />
- Phƣơng pháp chuyên gia.<br />
- Phƣơng pháp đánh giá đa dạng các taxon theo phƣơng pháp của Nguyễn Nghĩa Th n (1997).<br />
440<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
- Đánh giá các loài có nguy cơ bị đe doạ theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2012) và<br />
Nghị định 32 2006 NĐ-CP.<br />
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Các mẫu tiêu bản thực vật có số hiệu đầy đủ và thông tin liên quan đƣợc lƣu trữ tại Viện<br />
Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Sau khi xác định tên khoa học cho các loài, chúng tôi tiến<br />
hành chỉnh lý các thông tin, bao gồm cả việc xác định tên khoa học mới nhất, tên đồng nghĩa,<br />
tên tác giả… các thông tin về mức độ bảo tồn theo các tài liệu chuyên ngành. Bƣớc tiếp theo là<br />
sắp xếp các loài thành bảng dang lục theo hệ thống Brummitt (1992).<br />
1. Đa d ng hệ thự vật ở ậ ng nh<br />
1.1. Mức độ đa dạng ngành<br />
- Đa dạng bậc ngành: Hệ thực vật của khu BTTN Hữu Liên đã ghi nhận đƣợc 1093 loài,<br />
thuộc 598 chi, 149 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Sự phân bố các taxon trong mỗi<br />
ngành đƣợc thể hiện trong bảng 1 sau đây.<br />
ảng 1<br />
Sự ph n ố<br />
<br />
ng nh thự vật ậ<br />
<br />
Tên ngành<br />
Tên Khoa họ<br />
Tên Việt Nam<br />
1. Lycopodiophyta<br />
Thông đất<br />
2. Equisetophyta<br />
Thân đốt<br />
3. Polypodiophyta<br />
Dƣơng xỉ<br />
4. Pinophyta<br />
Thông<br />
5. Magnoliophyta<br />
Mộc lan<br />
Tổng<br />
<br />
ao ó m h t i Khu BTTN Hữu Liên<br />
Loài<br />
Sl<br />
%<br />
11<br />
0,99<br />
1<br />
0,11<br />
73<br />
6,69<br />
11<br />
0,99<br />
997<br />
91,22<br />
1093<br />
100,0<br />
<br />
Họ<br />
<br />
Chi<br />
Sl<br />
2<br />
1<br />
30<br />
8<br />
557<br />
598<br />
<br />
%<br />
0,35<br />
0,04<br />
5,11<br />
1,35<br />
93,15<br />
100,0<br />
<br />
Sl<br />
2<br />
1<br />
10<br />
4<br />
132<br />
149<br />
<br />
%<br />
1,40<br />
0,70<br />
6,50<br />
2,80<br />
88,60<br />
100,0<br />
<br />
Qua kết quả trình bày ở bảng 1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN Hữu Liên có mặt 5 trong 6<br />
ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam; trong đó, ngành Thân đốt (Equisetophyta)<br />
là ngành kém đa dạng nhất (1 họ, 1 chi, 1 loài). Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất<br />
với 997 loài, 557 chi, 132 họ, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 91,22%, 93,15% và 88,60% của cả hệ. Các<br />
ngành c n lại là Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với tỷ trọng 6,69% số loài; 5,11% số chi và 6,50%<br />
số họ. Ngành Thông (Pinophyta) có tỷ trọng thấp hơn với 0,99% số loài; 1,35% số chi và 2,8%<br />
số họ. Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) chỉ chiếm 0,99% số loài; 0,35% số chi và 1,40% số họ.<br />
1.2. Tỷ trọng giữa hai lớp trong ngành Mộc lan<br />
Theo Phạm B nh Quyền, Nguyễn Nghĩa Th n (2002), tỷ trọng của lớp Mộc lan so với lớp<br />
Hành ở vùng nhiệt đới luôn lớn hơn 3. Hệ thực vật tại Khu BTTN Hữu Liên có tỷ trọng của lớp<br />
Mộc lan so với lớp Hành đƣợc thể hiện ở bảng 2.<br />
ảng 2<br />
Tỷ trọng ủa lớp Mộ lan (Magnoliopsida) so với lớp H nh (Liliopsida)<br />
Tên taxon<br />
Magnoliopsida<br />
Liliopsida<br />
Magnoliophyta<br />
Tỷ lệ Mộ lan/ H nh<br />
<br />
Loài<br />
771<br />
226<br />
997<br />
<br />
%<br />
77,3<br />
22,7<br />
100<br />
3,4<br />
<br />
Chi<br />
480<br />
77<br />
557<br />
<br />
%<br />
86,2<br />
13,8<br />
100<br />
6,2<br />
<br />
Họ<br />
118<br />
31<br />
132<br />
<br />
%<br />
79,2<br />
20,8<br />
100<br />
3,8<br />
<br />
441<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
Qua bảng trên thấy rằng: Hệ thực vật Khu BTTN Hữu Liên có tỷ trọng của lớp Mộc lan so<br />
với lớp Hành luôn cao hơn 3, thậm chí đạt đến 6,2. Điều này cho thấy hệ thực vật nơi đây mang<br />
tính chất nhiệt đới điển h nh.<br />
2. Đa d ng ở ậ dƣới ng nh<br />
Sự đa dạng của hệ thực vật c n đƣợc xem xét ở bậc dƣới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi.<br />
mỗi nơi, các taxon có số loài phổ biến nhất đƣợc xem là những taxon đặc trƣng cho hệ thực vật<br />
địa phƣơng đó. Bằng cách tính số lƣợng loài và chi trong một họ và số lƣợng loài trong mỗi chi,<br />
chúng tôi t m ra đƣợc các họ có nhiều loài nhất và các chi có nhiều loài nhất để làm cơ sở cho<br />
việc đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật thể hiện ở các cấp độ taxon dƣới ngành. Cụ thể nhƣ<br />
sau:<br />
2.1. Đa dạng bậc họ<br />
Để đánh giá sự đa dạng bậc họ ở hệ thực vật của khu BTTN Hữu Liên chúng tôi thống kê<br />
theo thứ tự 10 họ nhiều loài nhất (bảng 3). Qua thống kê và xếp theo thứ tự giảm dần thấy rằng<br />
họ ở vị trí thứ 10 có 04 chi với 33 loài.<br />
ảng 3<br />
Mƣời họ đa d ng nhất ủa hệ thự vật Hữu Liên<br />
Tt<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Tên khoa họ<br />
Tên Việt Nam<br />
Apocynaceae<br />
Họ Trúc đào<br />
Moraceae<br />
Họ Dâu tằm<br />
Urticaceae<br />
Họ Gai<br />
Polypodiaceae<br />
Họ Dƣơng xỉ<br />
Lauraceae<br />
Họ Long não<br />
Acanthaceae<br />
Họ Ô rô<br />
Lamiaceae<br />
Họ Hoa môi<br />
Rubiaceae<br />
Họ Cà phê<br />
Fabaceae<br />
Họ Đậu<br />
Euphorbiaceae<br />
Họ Thầu dầu<br />
10 họ đa dạng nhất (9,15% số họ)<br />
<br />
Số lo i<br />
27<br />
27<br />
28<br />
29<br />
29<br />
30<br />
31<br />
38<br />
55<br />
73<br />
367<br />
<br />
%<br />
0,27<br />
0,27<br />
0,28<br />
0,29<br />
0,29<br />
0,30<br />
0,31<br />
0,39<br />
0,54<br />
0,69<br />
3,63<br />
<br />
Số hi<br />
20<br />
7<br />
12<br />
11<br />
11<br />
18<br />
18<br />
17<br />
21<br />
28<br />
163<br />
<br />
%<br />
3,30<br />
1,81<br />
2,01<br />
1,81<br />
1,81<br />
3,01<br />
3,01<br />
2,80<br />
3,30<br />
4,40<br />
27,26<br />
<br />
Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng trong 10 họ đa dạng nhất ở Khu BTTN Hữu Liên th ít nhất<br />
mỗi họ c ng có 27 loài trở lên.<br />
Qua bảng 3 thấy rằng 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật ở Khu BTTN Hữu Liên mặc dù chỉ<br />
chiếm 3,38% tổng số họ của toàn hệ nhƣng lại có số loài là 367 loài và số chi là 163, chiếm các<br />
tỷ lệ tƣơng ứng là 3,63% tổng số loài và 27,26% tổng số chi trong toàn hệ thực vật. Trong số<br />
những họ đa dạng nhất phải kể đến nhƣ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)-73 loài, họ Đậu<br />
(Fabaceae)-55 loài, họ Cà phê (Rubiaceae)-38 loài, họ Hoa môi (Lamiaceae)-31 loài, họ Ô rô<br />
(Acanthaceae)-30 loài, họ Long não (Lauraceae) và họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae) cùng có 29<br />
loài, họ Gai (Urticaceae)-28 loài, họ Trúc đào ( pocynaceae) và họ Dâu tằm (Moraceae) cùng<br />
có 27 loài. Đây đều là những họ lớn và giàu loài của hệ thực vật Việt Nam.<br />
2.2. Đa dạng bậc chi<br />
Các chi đa dạng nhất: Qua thống kê 10 chi đa dạng nhất trong hệ thực vật của Khu BTTN<br />
Hữu Liên cho thấy 10 chi này chiếm 1,67% tổng số chi với tổng số loài là 95, chiếm 8,70% tổng<br />
số loài của toàn hệ thực vật ở đây. Kết quả đƣợc tr nh bày ở bảng 4.<br />
<br />
442<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
ảng 4<br />
Mƣời hi đa d ng nhất ủa hệ thự vật Khu BTTN Hữu Liên<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
3. C<br />
<br />
Tên chi<br />
Họ<br />
Tectaria<br />
Dryopteridaceae<br />
Colysis<br />
Polypodiaceae<br />
Schefflera<br />
Araliaceae<br />
Lindermia<br />
Scrophulariaceae<br />
Mallotus<br />
Euphorbiaceae<br />
Ardisia<br />
Myrsinaceae<br />
Camellia<br />
Theaceae<br />
Desmodium<br />
Euphorbiaceae<br />
Litsea<br />
Lauraceae<br />
Ficus<br />
Moraceae<br />
10 hi đa d ng nhất (1,67% tổng số hi)<br />
<br />
Số lo i<br />
8<br />
8<br />
8<br />
8<br />
8<br />
8<br />
9<br />
10<br />
13<br />
15<br />
95<br />
<br />
%<br />
0,70<br />
0,70<br />
0,70<br />
0,70<br />
0,70<br />
0,70<br />
1,00<br />
1,05<br />
1,20<br />
1,25<br />
8,70<br />
<br />
lo i ó nguy ơ ị đe dọa tuyệt hủng/quý hiếm t i Khu BTTN Hữu Liên<br />
<br />
Trong quá tr nh điều tra, nghiên cứu, chúng tôi đã thống kê đƣợc 96 loài có nguy cơ bị đe<br />
doạ tuyệt chủng đã đƣợc cấp báo trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32 2006 NĐ-CP<br />
và Danh lục Đỏ của IUCN (2012). Kết quả thu đƣợc đƣợc tr nh bày trong bảng 5.<br />
ảng 5<br />
Nguồn gen ó nguy ơ ị đe dọa tuyệt hủng ở Khu BTTN Hữu Liên<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
<br />
Tên Khoa học<br />
Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss.<br />
Alangium tonkinense Gagnep.<br />
Alniphyllum eberhardtii Guillaum.<br />
Ardisia silvestris Pitard<br />
Aristolochia kwangsiensis Chun &<br />
How ex Liang<br />
Asarum candigerum Hance<br />
Calamus platyacanthus Warb. ex<br />
Becc.<br />
Calocedrus macrolepis Kurz.<br />
Callerya speciosa (Champ. ex<br />
Benth.) Schot<br />
Canarium tonkinense Engl.<br />
Castanopsis kawakamii Hayata<br />
Castanopsis lecomtei Hickel & A.<br />
Camus<br />
Chukrasia tabularis A. Juss.<br />
Cinnadenia paniculata (Hook.f.)<br />
Kosterm.<br />
Cinnamomum balansae Lecomte<br />
Cirsium japonicum Fish. ex DC.<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
Ng gia b gai<br />
Thôi chanh bắc<br />
Lá dƣơng đỏ<br />
Lá khôi<br />
Mã đậu linh quảng<br />
tây<br />
Biến hoá<br />
Song mật<br />
<br />
SĐVN<br />
2007<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
<br />
IUCN NĐ 32/<br />
2012<br />
2006<br />
<br />
LC<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
Bách xanh<br />
Cát sâm<br />
<br />
EN<br />
VU<br />
<br />
Trám chim<br />
Cà ổi quả to<br />
Cà ổi sa pa<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
Lát hoa<br />
Kháo xanh<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
Gù hƣơng<br />
Đại kế<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
IIA<br />
<br />
NT<br />
<br />
IIA<br />
<br />
LC<br />
IIA<br />
<br />
443<br />
<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br />
<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
47<br />
48<br />
49<br />
50<br />
51<br />
52<br />
53<br />
444<br />
<br />
Codonopsis javanica (Blume)<br />
Đẳng sâm<br />
Hook.f. & Thoms<br />
Cupressus tonkinensis Silba<br />
Hoàng đàn hữu liên<br />
Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte<br />
Drynaria bonii H. Christ<br />
Tắc kè đá bon<br />
Drynaria fortunei (L.) J. Smith<br />
Tắc kè đá<br />
Dysoxylum cauliflorum Hiern.<br />
Đinh hƣơng<br />
Embellia parviflora Wall. ex DC.<br />
Thiên lý hƣơng<br />
Endiandra hainanensis Merr. &<br />
Khuyết nhị hải<br />
Metc. ex Allen<br />
nam<br />
Erythrophleum fordii Oliv.<br />
Lim xanh<br />
Excentrodendron tonkinense<br />
Nghiến<br />
(Gagnep.) Chang & Miau<br />
Fallopia multiflora (Thumb.)<br />
Hà thủ ô đỏ<br />
Haraldson<br />
Fokienia hodginsii (Dunn) Henry &<br />
Pơ mu<br />
H. H. Thomas<br />
Goniothalamus vietnamensis Ban<br />
Bổ béo đen<br />
Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)<br />
Dần to ng<br />
Makino<br />
Hainannia trichosperma Merr.<br />
Mƣơng khao<br />
Illicium defengpii B.N. Chang<br />
Hồi đá vôi<br />
Kadsura coccinea (Lem.) A.C. Smith<br />
Na rừng<br />
Ketelleria evelyniana Mast<br />
Tô hạp<br />
Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woods<br />
Thần linh lá nhỏ<br />
Lithocarpus bacgiangensis (Hickel &<br />
Dẻ bắc giang<br />
A. Camus) A.Camus<br />
Lithocarpus balansae (Drake) A.<br />
Sồi đá lá mác<br />
Camus<br />
Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam<br />
Sến mật<br />
Mahonia nepalensis DC.<br />
Mã hồ<br />
Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy<br />
Dạ hợp dandy<br />
Markhamia stipullata (Wall.) Seem.<br />
Thiết đinh<br />
ex Schum. var. kerrii Sprague<br />
Melientha suavis Pierre<br />
Rau sắng<br />
Melodinus erianthus Pitard<br />
Giom tơ<br />
Mitrephora calcarea Diels ex Ast<br />
Đội m<br />
Mitrephora thorelii Pierre<br />
Mạo đài thorel<br />
Nervilia fordii (Hance) Schlechter<br />
Lan một lá<br />
Paphiopedilum hirsutissimum<br />
Tiên hài<br />
(Lìndl.) Stein<br />
Pinus dalatensis Ferré<br />
Thông đà lạt<br />
Pinus krempfii Lecomte<br />
Thông hai lá dẹt<br />
Podocarpus neriifolius D. Don<br />
Thông tre lá dài<br />
Podophyllum tonkinense Gagnep.<br />
Bát giác liên<br />
Psiloesthes elongata Benoist<br />
Ô rô suối<br />
Quercus platycalyx Hickel & A. Camus<br />
Sồi đĩa<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIA<br />
<br />
CR<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
VU<br />
VU<br />
EN<br />
<br />
IA<br />
<br />
EN<br />
<br />
IIA<br />
IIA<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIA<br />
<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
VU<br />
EN<br />
EN<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
IIA<br />
<br />
VU<br />
EN<br />
EN<br />
VU<br />
VU<br />
<br />
VU<br />
<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
VU<br />
EN<br />
VU<br />
<br />
VU<br />
<br />
IIA<br />
<br />
IIA<br />
IA<br />
IIA<br />
IIA<br />
LC<br />
<br />
EN<br />
EN<br />
VU<br />
<br />