intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Ngọc Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

59
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này đánh giá tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên một cách đầy đủ và hệ thống nhằm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật nơi đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Ở<br /> KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA<br /> ĐẶNG QUỐC VŨ<br /> <br /> Cục Kiểm lâm<br /> ĐỖ THỊ XUYẾN<br /> <br /> Trường Đại học Khoa học tự nhiên,<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> NGUYỄN KHẮC KHÔI<br /> <br /> Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,<br /> Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên được thành lập ngày 15/6/2000 với tổng diện tích<br /> tự nhiên 27.236,3 ha, trong đó có 20.699,6 ha là rừng tự nhiên chiếm 76% diện tích. Khu bảo tồn<br /> nằm trên 5 xã Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm và Lương Sơn thuộc địa bàn hành<br /> chính huyện Thường Xuân, cách thành phố Thanh Hoá 60 km, về hướng Tây Nam. Với vị trí địa<br /> lý tiếp giáp Khu BTTN Pù Hoạt (Nghệ An) và Khu BTTN Nậm Xam nước CHDCND Lào đã tạo<br /> ra một tam giác khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thực vật<br /> của khu bảo tồn là rất cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng hệ thực vật. Thời gian<br /> qua đã có một số công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở đây. Tuy nhiên, một số thông tin thiếu<br /> thống nhất và minh chứng như không có danh sách các loài, không chỉ rõ ranh giới điều tra nên<br /> khó tham khảo. Theo "Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa, giai<br /> đoạn 2000-2005" đã bước đầu xác định Khu BTTN Xuân Liên có 572 loài thực vật bậc cao có<br /> mạch thuộc 440 chi, 130 họ; theo Phạm Hồng Ban và cộng sự năm 2009 thì khu BTTN Xuân<br /> Liên có 254 loài, 181 chi và 95 họ; năm 2010 Đỗ Ngọc Đài và Trần Thị Hương ghi nhận 952 loài,<br /> 517 chi và 162 họ,... Bài báo này đánh giá tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch<br /> ở Khu BTTN Xuân Liên một cách đầy đủ và hệ thống nhằm làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử<br /> dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật nơi đây.<br /> I. PHƢƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU<br /> Áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa theo tuyến, ô tiêu chuẩn, đặt các điểm<br /> quan sát theo dõi trực tiếp về thành phần loài, số lượng loài; tiến hành thu mẫu theo phương<br /> pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Công việc này được tiến hành từ tháng 6 năm 2011 đến<br /> tháng 5 năm 2015.<br /> Công tác định loại taxon theo phương pháp hình thái so sánh. Chỉnh lý tên khoa học dựa vào<br /> 3 tập Danh lục các loài thực vật Việt Nam [2, 3, 9]. Đánh giá tính đa dạng về thành phần loài<br /> theo Nguyễn Nghĩa Thìn [10]. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng thống kê<br /> theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007.<br /> II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 1. Đa dạng về các taxon thực vật<br /> Kết quả điều tra về thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại khu BTTN Xuân Liên,<br /> Thanh Hoá, bước đầu đã xác định được 1560 loài, 701 chi và 170 họ của 6 ngành thực vật bậc<br /> cao có mạch (bảng 1).<br /> <br /> 1006<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> Bảng 1<br /> Sự phân bố các taxon thực vật bậc cao có mạch ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá<br /> Tên ngành<br /> 1. Psilotophyta<br /> 2. Lycopodiophyta<br /> 3. Equisetophyta<br /> 4. Polypodiophyta<br /> 5. Pinophyta<br /> 6. Magnoliophyta<br /> Tổng<br /> <br /> Họ<br /> Số họ<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 1<br /> 0,59<br /> 2<br /> 1,18<br /> 1<br /> 0,59<br /> 19<br /> 11,18<br /> 7<br /> 4,12<br /> 140<br /> 82,35<br /> 170<br /> 100<br /> <br /> Chi<br /> Số chi Tỷ lệ (%)<br /> 0,14<br /> 1<br /> 0,43<br /> 3<br /> 0,14<br /> 1<br /> 5,99<br /> 42<br /> 1,71<br /> 12<br /> 642<br /> 91,58<br /> 701<br /> 100<br /> <br /> Loài<br /> Số loài Tỷ lệ (%)<br /> 0,06<br /> 1<br /> 1,03<br /> 16<br /> 0,06<br /> 1<br /> 7,31<br /> 114<br /> 0,96<br /> 15<br /> 1413<br /> 90,58<br /> 1560<br /> 100<br /> <br /> Qua bảng 1 ta thấy, phần lớn các taxon tập trung trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với<br /> 140 họ (chiếm 82,35%); 642 chi (chiếm 91,58%); 1413 loài (chiếm 90,58%) so với tổng số họ,<br /> chi, loài của hệ thực vật, tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 19 họ (chiếm 11,18%),<br /> 42 chi (chiếm 5,99%) và 114 loài (chiếm 7,31%). Đặc biệt là sự có mặt của 15 loài thuộc ngành<br /> Hạt trần nằm trong 12 chi, 7 họ. Các ngành còn lại (Psilotophyta, Equisetophyta,<br /> Lycopodiophyta) chiếm tỉ lệ không đáng kể.<br /> Sự phân bố không đều nhau của các taxon không chỉ được thể hiện giữa các ngành mà còn<br /> được thể hiện giữa các taxon bậc lớp trong ngành Mộc lan, đây là ngành có số lượng loài, chi,<br /> họ chiếm tỷ lệ nhiều nhất của hệ thực vật. Chi tiết ở bảng 2.<br /> Bảng 2<br /> Sự phân bố taxon theo lớp trong ngành Mộc lan ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá<br /> Tên lớp<br /> Magnoliopsida<br /> Liliopsida<br /> Tổng<br /> Tỷ lệ (M/D)<br /> <br /> Họ<br /> Số họ<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 116<br /> 82,86<br /> 24<br /> 17,14<br /> 140<br /> 100<br /> 4,83<br /> <br /> Chi<br /> Số chi<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 517<br /> 80,53<br /> 125<br /> 19,47<br /> 642<br /> 100<br /> 4,14<br /> <br /> Loài<br /> Số loài Tỷ lệ (%)<br /> 1140<br /> 80,68<br /> 273<br /> 19,32<br /> 1413<br /> 100<br /> 4,18<br /> <br /> Như vậy, chỉ tính riêng trong ngành Mộc lan thì lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có số lượng<br /> các taxon chiếm ưu thế (khoảng trên 80% về tổng số họ, chi, loài của toàn ngành). Lớp Hành<br /> (Liliopsida) có 24 họ (chiếm 17,24% tổng số họ), 125 chi (chiếm 19,47% tổng số chi) và 273<br /> loài (chiếm 19,32% tổng số loài). Tỷ số họ, chi, loài của lớp Hai lá mầm/lớp Một lá mầm khá<br /> lớn, với tỷ số họ là 4,83, tỷ số chi là 4,14, tỷ số loài là 4,18.<br /> Đa dạng về họ: Để thấy được tính đa dạng về họ của hệ thực vật khu BTTN Xuân Liên, chúng<br /> tôi đưa ra danh sách của 10 họ có số lượng loài nhiều nhất (từ 30 loài trở lên) (bảng 3). Chỉ với 10 họ<br /> chiếm 5,88% tổng số họ nhưng số loài lên tới 424 (chiếm 27,18% tổng số loài). Các họ phải kể đến<br /> là Cà phê (Rubiaceae) với 57 loài, Lan (Orchidaceae) với 56 loài, Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 50<br /> loài, Cúc (Asteraceae) với 46 loài, Đậu (Fabaceae) với 43 loài, Hòa thảo (Poaceae) với 39 loài, Dâu<br /> tằm (Moraceae) với 37 loài, Cói (Cyperraceae) với 35 loài, Long não (Lauraceae) với 31 loài, Dẻ<br /> (Fagaceae) với 30 loài. Thực chất ở đây có 2 họ có 30 loài là họ Dẻ (Fagaceae) và họ Đơn nem<br /> (Myrsinaceae). Tuy nhiên, để tính toán 10 họ có số lượng loài nhiều nhất, chúng tôi chỉ đưa một họ<br /> vào danh sách tại bảng 3.<br /> <br /> 1007<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> Bảng 3<br /> Danh sách 10 họ nhiều loài nhất tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> <br /> Số loài<br /> <br /> Tên họ<br /> <br /> TT<br /> <br /> Số lƣợng<br /> 57<br /> 56<br /> 50<br /> 46<br /> 43<br /> 39<br /> 37<br /> 35<br /> 31<br /> 30<br /> 424<br /> <br /> Cà phê (Rubiaceae)<br /> Lan (Orchidaceae)<br /> Thầu dầu (Euphorbiaceae)<br /> Cúc (Asteraceae)<br /> Đậu (Fabaceae)<br /> Hòa thảo (Poaceae)<br /> Dâu tằm (Moraceae)<br /> Cói (Cyperaceae)<br /> Long não (Lauraceae)<br /> Dẻ (Fagaceae)<br /> Tổng<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 3,66<br /> 3,60<br /> 3,21<br /> 2,96<br /> 2,76<br /> 2,51<br /> 2,38<br /> 2,25<br /> 1,99<br /> 1,93<br /> 27,25<br /> <br /> Đa dạng bậc chi: Với 10 chi nhiều loài nhất của hệ thực vật (từ 10 loài trở lên) chiếm 1,43%<br /> tổng số chi nhưng có tới 145 loài, chiếm 9,29% tổng số loài. Các chi phải kể đến như chi Ficus<br /> với 30 loài, chi Ardisia với 20 loài, chi Lithocarpus với 17 loài, các chi Asplenium và Symplocos<br /> đều có 13 loài, chi Carex với 12 loài, các chi Elaeocarpus, Rubus, Camellia và Smilax đều có<br /> 10 loài. Cụ thể chi tiết được trình bày trong bảng 4.<br /> Bảng 4<br /> Danh sách 10 chi nhiều loài nhất tại khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá<br /> Tên chi<br /> Sung (Ficus)<br /> <br /> Thuộc họ<br /> Dâu tằm (Moraceae)<br /> <br /> Cơm nguội (Ardisia)<br /> Đơn nem (Myrsinaceae)<br /> Dẻ cau (Lithocarpus)<br /> Dẻ (Fagaceae)<br /> Tổ điểu (Asplenium)<br /> Tổ điểu (Aspleniaceae)<br /> Dung (Symplocos)<br /> Dung (Symplocaceae)<br /> Cói túi (Carex)<br /> Cói (Cyperaceae)<br /> Côm (Elaeocarpus)<br /> Côm (Elaeocarpaceae)<br /> Mâm xôi (Rubus)<br /> Hoa hồng (Rosaceae)<br /> Chè (Camellia)<br /> Chè (Theaceae)<br /> Kim cang (Smilax)<br /> Kim cang (Smilacaceae)<br /> Tổng 10 chi đa dạng nhất<br /> <br /> Số loài<br /> Số lƣợng<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 30<br /> 1,93<br /> 20<br /> 1,29<br /> 17<br /> 1,09<br /> 13<br /> 0,84<br /> 13<br /> 0,84<br /> 12<br /> 0,77<br /> 10<br /> 0,64<br /> 10<br /> 0,64<br /> 10<br /> 0,64<br /> 10<br /> 0,64<br /> 145<br /> 9,32<br /> <br /> 2. Giá trị sử dụng<br /> Giá trị sử dụng được xác định dựa theo các nguồn thông tin trong các công trình và phỏng<br /> vấn người dân địa phương. Bước đầu đã xác định được công dụng của các loài thực vật như<br /> trong bảng 5.<br /> Bảng 5 cho chúng ta thấy công dụng của các loài thực vật là khá phong phú, trong đó nhóm<br /> cây làm thuốc có số loài cao nhất với 661 loài (chiếm 42,37%); các loài này thuộc nhiều họ, chủ<br /> yếu như họ Cúc (Asteraceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cam<br /> <br /> 1008<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> (Rutaceae),... Nhiều loài hiện đang bị buôn bán như Kê huyết đằng (Millettia dielsiana), các loài<br /> Kim tuyến (Anoectochilus spp.). Tiếp đến là cây ăn được với 284 loài (chiếm 18,21%) tập trung<br /> nhiều ở họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Bạc<br /> hà (Lamiaceae), họ Nho (Vitaceae),… Cây lấy gỗ với 250 loài (chiếm 16,03%) chủ yếu thuộc các<br /> họ Long não (Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Xoan (Meliaceae).<br /> Nhóm cây cảnh với 113 loài, chiếm tỷ lệ 7,24%. Bên cạnh đó còn một số nhóm cây khác có số<br /> lượng loài ít như các nhóm cây cho sợi, cho dầu béo, cho tinh dầu, nhóm cây cho nhựa, thuốc<br /> nhuộm, tanin chiếm tỷ lệ thấp,...<br /> Bảng 5<br /> Công dụng của các loài thực vật ở khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hoá<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> <br /> Tên nhóm công dụng<br /> Nhóm cây làm thuốc (Medicine)<br /> Nhóm cây ăn được như cho rau ăn, ăn quả, ăn hạt, ăn củ, làm<br /> gia vị, nước uống,… (Edible)<br /> Nhóm cây cho gỗ hay sử dụng trong xây dựng (Timber tree)<br /> Nhóm cây làm cảnh (Ornamental)<br /> Nhóm cây cho sợi, làm dây buộc hay dùng để đan lát (Fibre)<br /> Nhóm cây cho nhựa, thuốc nhuộm, tanin<br /> Nhóm cây cho dầu béo (Oil)<br /> Nhóm cây cho tinh dầu (Essential Oil)<br /> Nhóm cây có các công dụng khác như làm giấy, diêm, làm<br /> giá thể trồng lan, trồng mộc nhĩ, cải tạo đất, làm thuốc trừ<br /> sâu bọ (Useful)<br /> <br /> Số lƣợng loài<br /> 661<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 42,37<br /> <br /> 284<br /> <br /> 18,21<br /> <br /> 250<br /> 113<br /> 65<br /> 48<br /> 20<br /> 24<br /> <br /> 16,03<br /> 7,24<br /> 4,17<br /> 3,08<br /> 1,28<br /> 1,54<br /> <br /> 102<br /> <br /> 6,54<br /> <br /> 3. Nguồn gen quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007<br /> Trong số 1.560 loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên, có tới 58 loài thuộc danh<br /> sách các loài cần được bảo vệ theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), trong đó có 2 loài ở mức Rất nguy cấp<br /> (CR), 22 loài ở mức Nguy cấp (EN), 33 loài ở mức Sắp nguy cấp (VU), 1 loài thuộc mức ít<br /> nguy cấp (LR). Đáng kể đến là một số loài như Gù hương (Cinnamomum balansae Lec.), Pơ mu<br /> (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & H. H. Thom), Cốt toái bổ (Drynaria fortunei (Kunze ex<br /> Mett.) J. Sm.), Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), Ba gạc cam bot (Rauvolfia<br /> cambodiana Pierre ex Pitard),…<br /> Có nhiều loài hiện đã bị thương mại hóa trên thị trường đặc biệt như Thiên niên kiện<br /> (Homalomena gigantea), Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus), Lan Kim tuyến<br /> (Anoectochilus setaceus), Lá khôi (Ardisia silvestris), Hoàng thảo hoa vàng (Dendrobium nobile).<br /> Cần có các biện pháp để bảo vệ các loài bị đe dọa tại nơi đây là công việc cấp bách hiện nay.<br /> Bảng 6<br /> Danh sách các loài cây bị đe doạ ở Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa<br /> T<br /> SĐVN<br /> Tên Latinh<br /> Tên Việt Nam<br /> Họ<br /> T<br /> 2007<br /> 1 Chroesthes lanceolata (T. Anders.) B.<br /> Đài mác<br /> Acanthaceae<br /> CR<br /> Hansen<br /> 2 Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pitard<br /> Ba gạc lá to<br /> Apocynaceae<br /> VU<br /> 3 Rauwolfia verticillata (Lour.) Baill.<br /> Ba gạc vũng<br /> Apocynaceae<br /> VU<br /> 4 Amorphophallus verticillatus Hett.<br /> Nưa luân sinh<br /> Araceae<br /> LR<br /> 1009<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> <br /> Homalomena gigantea Engl.<br /> Calamus platyacanthoides Merr.<br /> Calamus poilanei Conrard.<br /> Asarum balansae Franch.<br /> Colobogyne langbianensis Gagnep.<br /> Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex<br /> Schum var. kerrii Sprague<br /> Sindora siamensis Teysm. ex Miq.<br /> Codonopsis javanica (Blume) Hook.<br /> Codonopsis celebica (Blume) Thuan<br /> Disporopsis longifolia Craib<br /> <br /> 15 Calocedrus macrolepis Kurz.<br /> 16 Fokienia hodginsii (Dunn) Henry &<br /> Thomas<br /> 17 Hopea hainanensis Merr. & Chun,<br /> 18 Hopea mollissima C. Y. Wu<br /> 19 Vatica subglabra Merr.<br /> 20 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach<br /> 21 Castanopsis tesselata Hickel & A. Camus<br /> 22 Lithocarpus bacgiangensis (Hickel & A.<br /> Camus) A. Camus<br /> 23 Lithocarpus finetii (Hickel & A. Camus)<br /> A. Camus<br /> 24 Lithocarpus vestitus (Hickel & A.<br /> Camus) A. Camus<br /> 25 Quercus langbianensis Hickel & A. Camus<br /> 26 Quercus macrocalyx Hickel & A. Camus<br /> 27 Annamocarya sinensis (Dode) J. Leroy<br /> 28 Cinnamomum balansae Lec.<br /> 29 Cinnamomum parthenoxylon (Jack.)<br /> Meisn.<br /> 30 Strychnos cathayensis Merr.<br /> 31 Elytranthe albida ( Blume) Blume in<br /> Schult. f.<br /> 32 Helixanthera annamica Dans<br /> 33 Michelia balansae (DC.) Dandy<br /> 34 Paramichelia baillonii (Pierre) S. Y. Hu<br /> 35 Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy<br /> 36 Tsoongiodendron odorum Chun<br /> 37 Chukrasia tabularis A. Juss.<br /> 38 Embelia parviflora Wall. ex A. DC.<br /> 39 Ardisia silvestris Pitard.<br /> 40 Anoectochilus calcareus Aver.<br /> 41 Anoectochilus setaceus Blume<br /> <br /> 1010<br /> <br /> Thiên niên kiện<br /> Song mật<br /> Song bột<br /> Tế hoa balansa<br /> Hoa riu<br /> Đinh<br /> <br /> Araceae<br /> Arecaceae<br /> Arecaceae<br /> Aristolochiaceae<br /> Asteraceae<br /> <br /> VU<br /> VU<br /> EN<br /> EN<br /> EN<br /> <br /> Bignoniaceae<br /> <br /> VU<br /> <br /> Gụ mật<br /> Đảng sâm<br /> Ngân đằng<br /> Hoàng tinh hoa<br /> trắng/cách<br /> Bách xanh<br /> Pơ mu<br /> <br /> Caesalpiniaceae<br /> Campanulaceae<br /> Campanulaceae<br /> Convalariaceae<br /> <br /> EN<br /> VU<br /> VU<br /> VU<br /> <br /> Cupressaceae<br /> Cupressaceae<br /> <br /> EN<br /> EN<br /> <br /> Sao hải nam<br /> Sao mặt quỷ<br /> Táu nước<br /> Cà ổi vọng phu<br /> Cà ổi lá đa<br /> <br /> Dipterocapaceae<br /> Dipterocapaceae<br /> Dipterocapaceae<br /> Fagaceae<br /> Fagaceae<br /> Fagaceae<br /> <br /> EN<br /> EN<br /> EN<br /> VU<br /> VU<br /> VU<br /> <br /> Dẻ se<br /> <br /> Fagaceae<br /> <br /> EN<br /> <br /> Dẻ cau lông trắng<br /> <br /> Fagaceae<br /> <br /> EN<br /> <br /> Sồi guồi<br /> Sồi đấu to<br /> Chò đãi<br /> Vù/Gù hương<br /> Xá xị, Re hương,<br /> Gù hương<br /> Dây gio<br /> <br /> Fagaceae<br /> Fagaceae<br /> Juglandaceae<br /> Lauraceae<br /> Lauraceae<br /> <br /> VU<br /> VU<br /> EN<br /> VU<br /> CR<br /> <br /> Loganiaceae<br /> Loranthaceae<br /> <br /> VU<br /> VU<br /> <br /> Loranthaceae<br /> Magnoliaceae<br /> Magnoliaceae<br /> Magnoliaceae<br /> Magnoliaceae<br /> Meliaceae<br /> Myrsinaceae<br /> Myrsinaceae<br /> Orchidaceae<br /> Orchidaceae<br /> <br /> VU<br /> VU<br /> VU<br /> EN<br /> VU<br /> VU<br /> VU<br /> VU<br /> EN<br /> EN<br /> <br /> Dẻ bắc biang<br /> <br /> Ban ngà<br /> Chùm gửi trung bộ<br /> Giổi lông<br /> Giổi xương<br /> Giổi nhung<br /> Giổi lụa<br /> Lát hoa<br /> Thiên lý hương<br /> Lá khôi<br /> Kim tuyến đá vôi<br /> Lan kim tuyến<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2