Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ U MẠCH MÁU XƯƠNG HÀM Ở TRẺ EM<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I & KẾT QUẢ<br />
CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN<br />
Nguyễn Văn Đẩu*, Lâm Hoài Phương**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: U mạch máu xương hàm là bệnh lý hiếm gặp ở trẻ em và thường gây những nguy hiểm đe dọa<br />
tính mạng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các đặc điểm về dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết<br />
quả của việc áp dụng phương pháp điều trị u mạch máu nhưng vẫn bảo tồn được cấu trúc xương hàm.<br />
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Đối<br />
tượng là tất cả các bệnh nhân U mạch máu xương hàm đã được điều trị tại khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Nhi<br />
Đồng 1 từ 2003 đến 2011.<br />
Kết quả: Có tất cả 16 bệnh nhân (10 nữ, 6 nam). Tuổi trung bình là 10,6. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật<br />
là từ 5 tháng đến 8 năm (trung bình là 56 tháng/ca). Về mô học, u là một khối gồm các mạch máu tăng sinh hoặc<br />
dãn ra từ các mạch máu trong tủy xương hàm. Lâm sàng, u gặp nhiều ở xương hàm dưới hơn xương hàm trên,<br />
phát triển âm thầm và phá hủy dần cấu trúc xương hàm. U được phát hiện hoặc do tình cờ, hoặc do bị biến dạng<br />
mặt, hoặc bị chảy máu ở nướu răng, hoặc chảy máu không cầm sau nhổ răng, hoặc bất ngờ u bị vỡ ra gây chảy<br />
máu ồ ạt không cầm được khiến bệnh nhân phải nhập viện trong tình trạng tối cấp. Cận lâm sàng, hình ảnh từ X<br />
quang và CT scanner là những vùng thấu quang do hủy xương, các răng và mầm răng bị xô lệch, kênh răng<br />
dưới và vách ngoài hốc mũi bị biến dạng. Chụp DSA cho thấy u gồm những búi mạch máu có cấu trúc dãn nở<br />
bất thường. Về điều trị, tất cả được điều trị theo phương pháp bảo tồn không cắt đoạn xương hàm. Qui trình<br />
điều trị gồm 3 giai đoạn: khống chế chảy máu bằng thuyên tắc mạch hoặc thắt động mạch cảnh ngoài, nhồi sáp<br />
xương vào hốc u máu, nạo lấy mô mạch máu. Tất cả đều cho kết quả tốt, u thoái hóa dần, xương mới được tái<br />
tạo, không tái phát, xương hàm được bảo tồn. Giải phẫu bệnh lý, đa số là dị dạng mạch máu thể hang.<br />
Kết luận: U mạch máu xương hàm là một bệnh lý khá đặc biệt ở trẻ em. Điều trị u mạch máu bằng phẫu<br />
thuật mà vẫn bảo tồn xương hàm là phương pháp hiệu quả nhất.<br />
Từ khóa: U mạch máu xương hàm, điều trị bảo tồn.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INTRAOSEOUS VASCULAR LESIONS OF THE JAWS IN CHILDREN - RESULTS OF<br />
CONSERVATIVE TREATMENT IN PEDIATRIC HOSPITAL 1<br />
Nguyen Van Dau, Lam Hoai Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 213 - 221<br />
Purpose: Study the Epidemiological, clinical, and paraclinical features of Vascular lesions of the jaws .<br />
Results of Conservative treatment procedure.<br />
Materials and method: Case serise study. Patients: all children admitted to Odonto-Maxillo- Facial<br />
department of Children’s hospital1 since 2003-2011.<br />
Results: A case - series study was carried out in 16 patients with 6 males and 10 females with vascular<br />
lesions of the jaws. The frequent incidence occurs during the early mixed dentition period with the peak age 10.6<br />
*: Khoa RHM – Bệnh viện Nhi Đồng 1, Tp HCM, **: Bệnh viện RHM TW Tp. HCM<br />
Liên hệ tác giả: BS.CKII. Nguyễn Văn Đẩu,<br />
ĐT: 0903787304,<br />
Email: drdau60@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
213<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
years old. Histology: this is a tumour which has the bone marrow vascular cell proliferation and enlargment of<br />
vessels in the jaw, the tumor gradually destroys the structure of the bone . The tumor developed with a slow and<br />
gradually increasing swelling, destroyed the structure of normal bone and created unilocular or multilocular<br />
lesions in the jaws. Clinical features: The tumor affected both in the maxillary and mandibular jaw. The lesion is<br />
asymptomatic, developed slowly in the jaw and destroyed gradually the structure of the jaw. The tumor is<br />
diagnosed randomly or sometimes detected due to the malformation of the face, gingival bleeding, loose teeth or<br />
sometimes the tumor was broken unexpectally and caused uncontrolled severe bleeding leading to the admission<br />
of patients. Radiological features: from X-Ray and CT, radiolucent lesions were found with displacement of tooth<br />
and tooth germ , inferior alveolar canal and external nasal wall deviation. DSA patterns showed dilatation of<br />
abundant vascular network in this region.Treatment: Treatment of 16 cases involved jaw conservative surgical<br />
excision . The protocole included 3 stages: control bleeding by vascular embolization or external carotid artery<br />
embolization, bone wax packing, and finally with curettage to remove the tumour tissue. All tumors treated give<br />
good results, not recurrence, the tumours regressed with new bone formation, and the jaws was conservated.<br />
Histopathological diagnosis results: cavernous vascular maformations.<br />
Conclusion: Intraosseous Vascular lesions of the jaws are the special and not common childhood tumor.<br />
Conservative treatment is the good choice up to this time.<br />
Key words: Intraosseous vascular lesions, Conservative treatment.<br />
máu mà không cắt đoạn xương hàm. Đó là việc<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
xử trí tại chỗ bằng nhiều cách như phẫu thuật<br />
U mạch máu xương hàm (UMMXH) là một<br />
thắt mạch máu, đốt điện, nạo vét, nhét sáp hoặc<br />
bệnh lý khá hiếm gặp ở trẻ em. U hình thành do<br />
Spongel, chích xơ hóa, gây thuyên tắc mạch máu<br />
sự tăng sinh hoặc dãn ra của các mạch máu<br />
chính của sang thương, v.v mà không cắt bỏ<br />
trong tủy xương hàm và phá hủy dần cấu trúc<br />
xương hàm(6).<br />
xương hàm. Đặc điểm đáng chú ý của bệnh là<br />
Ngày nay với sự tiến bộ chung của Y học, sự<br />
phát triển âm thầm trong xương hàm nhưng<br />
phân định giữa điều trị triệt để và điều trị bảo<br />
diễn biến phức tạp, thể hiện lâm sàng đa dạng<br />
tồn không còn được rõ rệt như trước đây mà đôi<br />
và đặc biệt là u có thể đột ngột vỡ ra gây chảy<br />
khi còn được sử dụng phối hợp với nhau. Việc<br />
máu ồ ạt, bệnh nhân có thể chết nhanh chóng<br />
điều trị UMMXH vẫn còn nhiều tranh cãi.<br />
nếu không được xử trí phù hợp. Tuy là bệnh lý<br />
Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, qui trình điều trị<br />
mang tính chất đặc biệt nhưng do số lượng bệnh<br />
bảo tồn được thực hiện qua ba bước:<br />
khá hiếm, phân bố bệnh rải rác và việc xử lý<br />
phức tạp nên ít có tác giả đầu tư nghiên cứu(3),<br />
1. Khống chế chảy máu bằng thuyên tắc<br />
đặc biệt là ở đối tượng trẻ em.<br />
mạch máu hoặc thắt động mạch cảnh ngoài<br />
Về điều trị, từ trước đến nay có hai phương<br />
pháp điều trị UMMXH được đề nghị:<br />
- PP 1: Điều tri triệt để bằng phẫu thuật cắt<br />
đoạn loại bỏ hẳn phần xương hàm có u mạch<br />
máu. Kết quả là loại trừ được u nhưng sẽ để lại<br />
di chứng thiếu hổng xương hàm, biến dạng mặt,<br />
giảm thiểu chức năng(5).<br />
- PP 2: Điều trị bảo tồn xương hàm bằng cách<br />
sử dụng các phương pháp khống chế u mạch<br />
<br />
214<br />
<br />
cùng bên.<br />
<br />
Khống chế chảy máu bằng Thuyên tắc<br />
mạch máu.<br />
Kỹ thuật DSA Seldinger được sử dụng để<br />
đặt một ống dẫn qua động mạch đùi. Ống thông<br />
được đưa vào qua lối mở của ống dẫn và dần<br />
tiến tới động mạch cảnh chung; tại vị trí chia đôi<br />
của động mạch cảnh chung việc chụp mạch máu<br />
được thực hiện lần lượt thông qua động mạch<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cảnh trong và động mạch cảnh ngoài. Phần sang<br />
<br />
tương ứng hốc u máu. Cũng có thể mở cửa sổ<br />
<br />
thương mạch máu sẽ được nhìn thấy rõ trên nền<br />
<br />
xương dạng tròn hoặc bầu dục.<br />
<br />
cấu trúc vùng miệng và hàm mặt đã bị xóa mờ.<br />
<br />
Tiến hành nhổ răng hoặc mở nắp xương đã<br />
<br />
Sau đó, tiến hành gây bít tắc các mạch máu nuôi<br />
<br />
cắt. Lúc này, một dòng máu sẽ phun mạnh qua<br />
<br />
u tại vị trí gốc của mỗi mạch. Chất liệu thường<br />
<br />
lỗ mở, dùng ngón tay ép chặt vào lổ để ngăn<br />
<br />
dùng để bít tắc gồm có Polyvinyl alcohol, keo<br />
<br />
chảy máu, sau đó tuần tự nhấc ngón tay lên và<br />
<br />
Acrylic, chỉ Silk, các loop kim loại. Tiến hành<br />
<br />
nhanh chóng nhét qua lỗ mở một lượng sáp<br />
<br />
chụp lại mạch máu sau khi gây thuyên tắc mạch<br />
<br />
xương khoãng 1cm3 đã được nắn thành hình<br />
<br />
cho thấy có sự giảm rõ rệt dòng máu chảy trong<br />
<br />
viên đạn. Quá trình được tiếp tục cho đến khi<br />
<br />
sang thương.<br />
<br />
hốc xương được lấp đầy và chặt bởi sáp xương,<br />
<br />
Thắt động mạch cảnh ngoài cùng bên<br />
<br />
và lúc này máu sẽ ngưng chảy.<br />
<br />
Thắt động mạch cảnh ngoài là một phẫu<br />
<br />
Tiếp tục nhổ các răng lung lay còn lại.<br />
<br />
thuật cấp cứu, phần lớn là để điều trị chảy máu<br />
<br />
Khâu đóng vết mổ. Với các ổ nhổ răng nên<br />
<br />
vùng hạ lưu của động mạch cảnh ngoài có<br />
<br />
cắt hạ thấp xương ở vách gian ổ răng (alveolar<br />
<br />
nhiệm vụ đưa máu tới các vùng của đầu mặt cổ<br />
<br />
interval bone) và vách ngoài xương ổ răng<br />
<br />
mặt ngoài sọ. Bệnh nhân nằm ngửa, kê gối dưới<br />
<br />
khoảng 2cm để đảm bảo đủ mô nướu đóng kín<br />
<br />
vai cho vùng cổ lộ rộng hơn, đầu bệnh nhân<br />
<br />
hốc nhổ răng. Với cửa sổ xương, có thể đặt lại và<br />
<br />
nghiêng sang bên đối diện. Phẫu thuật viên<br />
<br />
cố định mảnh xương đã cắt.<br />
<br />
đứng về bên bàn mổ, người phụ đứng đối diện<br />
<br />
Nạo lấy mô mạch máu và sáp xương.<br />
<br />
với phẫu thuật viên. Đối với trẻ em, mê nội khí<br />
<br />
Khoảng bốn tuần sau khi nhét sáp xương,<br />
<br />
quản dùng Halothane loại thuốc mê nhanh, tỉnh<br />
<br />
một phẫu thuật nạo lấy bỏ sáp xương và mô<br />
<br />
sớm, không vật vã. Kỹ thuật có 4 thì:<br />
<br />
mạch máu được thực hiện, có thể có chảy máu<br />
<br />
- Tìm mốc giải phẫu, rạch da.<br />
<br />
nhẹ. Mẫu được gởi giải phẫu bệnh, kết quả nhận<br />
<br />
- Xác định bờ trước cơ ức đòn chũm.<br />
<br />
được là hình ảnh của một bất thường mạch máu<br />
<br />
- Tìm Động mạch cảnh ngoài.<br />
- Thắt đông mạch cảnh ngoài.<br />
Nhồi sáp xương vào hốc xương hàm có chứa<br />
u máu.<br />
Mở đường vào hốc u máu qua việc tạo một<br />
cửa sổ xương bằng 2 cách:<br />
- Cách 1: Nhổ một răng lung lay trên u, nếu<br />
có nhiều răng lung lay chọn răng ở vị trí thuận<br />
tiện cho thao tác.<br />
- Cách 2: Tách bóc mô nướu và niêm mạc<br />
bộc lộ mặt ngoài xương hàm. Dùng mũi khoan<br />
tròn tạo đường cắt hình vuông trên mặt ngoài<br />
xương hàm có cạnh khoãng 1cm x 1cm ở vị trí<br />
<br />
cộng với sự tăng sinh của nhiều mô sợi. Hốc<br />
xương được lấp đầy với bột xương nhân tạo,<br />
xương tự thân hoặc các vật liệu khác(14).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 16 bệnh nhân trẻ<br />
em, trong đó có 10 nữ và 6 nam, được chẩn đoán<br />
xác định là UMMXH, được điều trị tại khoa<br />
Răng Hàm Mặt Bệnh viện Nhi Đồng I trong 8<br />
năm từ 2003 đến 2011.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
- Bệnh nhân tuổi từ sơ sinh đến 15 tuổi.<br />
- Được chẩn đóan xác định có bệnh lý<br />
UMMXH.<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
215<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Đã được điều trị và theo dõi chặt chẽ từ lúc<br />
tiến hành phẫu thuật cho đến khi xương hàm<br />
lành thương hoàn toàn.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tuổi<br />
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.<br />
<br />
- Có hồ sơ lưu trữ đáp ứng được yêu cầu của<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Bệnh án không đáp ứng được yêu cầu của<br />
<br />
Tuổi bệnh nhân<br />
Từ sơ sinh đến 6T<br />
Từ 7 T- 12 T<br />
Từ 13 T- 15 T<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
1<br />
13<br />
2<br />
16 bệnh nhân<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
6,25<br />
81,25<br />
12,5<br />
100%<br />
<br />
Giới<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính.<br />
<br />
- Không theo dõi được bệnh nhân.<br />
<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Số lượng<br />
10<br />
6<br />
16 bệnh nhân<br />
<br />
%<br />
62,5<br />
37,5<br />
100%<br />
<br />
Địa phương<br />
Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo địa giới.<br />
Tp HCM<br />
1<br />
<br />
Khánh<br />
Hòa<br />
3<br />
<br />
Vĩnh<br />
Long<br />
2<br />
<br />
Daklak<br />
1<br />
<br />
Tiền<br />
Giang<br />
2<br />
<br />
Bình<br />
Phước<br />
1<br />
<br />
Tình trạng lúc nhập viện<br />
Bảng 4. Tình trạng lúc nhập viện.<br />
Tình<br />
trạng lúc<br />
nhập<br />
viện<br />
<br />
Chảy máu<br />
miệng ồ ạt<br />
do u bất<br />
ngờ bị vỡ<br />
<br />
Số ca<br />
%<br />
<br />
5<br />
31<br />
<br />
Chảy máu Chảy máu Biến dạng<br />
mặt và<br />
nhiều và miệng rĩ rã<br />
xương<br />
kéo dài<br />
kéo dài<br />
hàm<br />
sau nhổ<br />
không rõ<br />
răng nguyên nhân<br />
3<br />
4<br />
4<br />
19<br />
25<br />
25<br />
<br />
Biến dạng xương hàm, biến dạng mặt, căng<br />
phồng ngách lợi: 100% trường hợp<br />
<br />
Vị trí U<br />
U ở xương hàm dưới nhiều hơn xương hàm<br />
trên,với tỷ lệ XHD/XHT = 13/3 = 4,33. Xương<br />
hàm dưới, thường gặp ở cành ngang, góc hàm,<br />
cành đứng, cằm. Xương hàm trên gặp ở thân<br />
xương và xoang hàm.<br />
<br />
Răng lung lay<br />
100% răng trên u bị lung lay bất thường.<br />
Mức độ lung lay giữa các răng có khác nhau.<br />
Răng lung lay có cả răng vĩnh viễn và răng sữa.<br />
Phù nề, sưng đỏ, chảy máu, lở loét nướu và<br />
niêm mạc: rất phổ biến, gặp ở 100% ca bệnh.<br />
<br />
216<br />
<br />
Bình<br />
Thuận<br />
1<br />
<br />
Đồng<br />
Nai<br />
1<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
1<br />
<br />
Long An Trà Vinh Quảng<br />
Ngãi<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Thực hiện chọc dò 14/16 ca khối u mạch<br />
máu<br />
Bảng 5. Kết quả chọc dò UMMXH.<br />
Tính Màu sắc dịch Dịch chảy qua kim Thời gian<br />
chất<br />
lưu<br />
đông<br />
Đặc Đỏ tươi Màu Không Chảy Chảy 10’ 15’ 20’<br />
điểm<br />
khác chảy chậm nhanh<br />
Số<br />
14<br />
0<br />
1<br />
2<br />
12<br />
14 0 0<br />
lượng<br />
<br />
Hình ảnh X quang và CT Scanner UMMXH<br />
Là hình ảnh tiêu xương, thấu quang, bờ<br />
không rõ, mật độ không đồng nhất. Là một hốc<br />
hoặc nhiều hốc thông thương nhau, đôi khi có<br />
các vách. Mầm răng bị đẩy dạt theo hướng phát<br />
triển của u. Răng bị đẩy lệch và xoay theo nhiều<br />
hướng khác nhau, chân răng bị tiêu ngót. Ống<br />
răng dưới và vách bên xoang mũi bị đẩy lệch.<br />
Chụp mạch máu số hóa xóa nền DSA<br />
Cho thấy hình ảnh sự phân bố bất thường<br />
của mạch máu trong và ngoài khối u, thường có<br />
dạng từng búi mạch máu xoắn lại nhau.<br />
Kết quả Giải phẫu bệnh<br />
Có 12/16 trường hợp được thực hiện giải<br />
phẫu bệnh. Trong đó 2/12 mẫu thử cho kết quả<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
là Capilary Hemangioma, 10/12 mẫu thử cho kết<br />
quả là Carvenous Hemangioma 100%.<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Bảng 6. Tổng hợp các phương pháp đã sử dụng để<br />
khống chế chảy máu.<br />
Phương pháp<br />
Số ca<br />
<br />
Thắt mạch máu Gây thuyên tắc mạch<br />
8<br />
8<br />
<br />
Bảng7: Đánh giá Kết quả điều trị bằng phẫu thuật<br />
thắt mạch cảnh và nhồi sáp xương.<br />
Sự<br />
Chảy<br />
Tái tạo phát<br />
Nhiễm<br />
Đánh<br />
Bệnh máu tái<br />
xương triển<br />
Tái<br />
TT<br />
trùng<br />
giá kết<br />
nhân phát<br />
ở hốc của R phát u<br />
vết mổ<br />
quả PT<br />
sau mổ<br />
mổ<br />
và<br />
mầm R<br />
1 Ng. Không Không<br />
Tốt<br />
Tốt Không Tốt<br />
2<br />
<br />
Na.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
Tra.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
4<br />
<br />
Tri.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
5<br />
<br />
Li.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Chậm<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Khá<br />
<br />
6 Nghi. Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
7<br />
<br />
Ta.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
8<br />
<br />
Nh.<br />
<br />
Không Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Bảng 8: Đánh giá Kết quả điều trị bằng kỹ thuật gây<br />
thuyên tắc mạch và và nhồi sáp xương.<br />
Chảy<br />
máu tái<br />
Tái tạo<br />
Nhiễm<br />
Bệnh phát sau<br />
xương<br />
TT<br />
trùng<br />
nhân gây<br />
ở hốc<br />
vết mổ<br />
thuyên<br />
mổ<br />
tắc<br />
<br />
Sự<br />
phát<br />
Tái Đánh<br />
triển<br />
giá kết<br />
của R phát<br />
quả<br />
và<br />
u<br />
PT<br />
mầm<br />
R<br />
<br />
1<br />
<br />
Du.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
2<br />
<br />
Sa.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
Hu.<br />
<br />
Có<br />
<br />
không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không Khá<br />
<br />
4 Duy.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không Khá<br />
<br />
5 Hoa.<br />
<br />
không<br />
<br />
không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
6 Min.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không Khá<br />
<br />
7 Kha.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không Khá<br />
<br />
8 Hiê.<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Khá<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Không<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tuổi<br />
Của bệnh nhân thấp nhất là 2 tuổi, cao nhất<br />
là 14 tuổi.<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Độ tuổi trung bình là = 169/16 =10,6. Các cá<br />
thể chiếm số lượng cao lần lượt là: 10 tuổi (5 ca),<br />
12 tuổi (5 ca) 11 tuổi (2 ca).<br />
Đây là nhóm tuổi đang có sự xáo trộn nhiều<br />
về cấu trúc răng do việc thay răng sữa và mọc<br />
răng vĩnh viễn, còn gọi là nhóm tuổi răng hỗn<br />
hợp.<br />
- Theo Hoàng Tử Hùng(2) “trẻ em ở vào lứa<br />
tuổi này có nhiều sự thay đổi về giải phẫu và<br />
sinh lý của xương hàm liên quan đến việc phát<br />
triển mầm răng, việc thay răng, và mọc răng,<br />
song song với sự thay đổi về cấu trúc xương<br />
hàm”. Một giả thiết được đưa ra là liệu: quá trình<br />
này có thể đã tạo ra những xáo trộn trong cấu trúc<br />
của hệ thống mạch máu trong xương hàm để tạo nên<br />
UMMXH.<br />
Về độ tuổi xuất hiện UMMXH:<br />
- Trong nghiên cứu của nhóm tác giả Kacker,<br />
Heier, Jone(4) cho thấy UMMXH thường gặp ở<br />
bệnh nhân tuổi từ 10 đến 20.<br />
- Lê Đình Giáp(7) thực hiện trên 13 bệnh nhân<br />
người Việt Nam tại bệnh viện Việt Đức ta thấy<br />
có 8 bệnh nhân thuộc độ tuổi < 15, chiếm 61,5%<br />
tổng số bệnh nghiên cứu. Độ tuổi trung bình của<br />
nhóm trẻ em này là 8,75.<br />
<br />
Về giới tính<br />
Kết quả cho thấy nữ mắc bệnh nhiều hơn<br />
nam, tỷ lệ nữ: nam = 10:6. Điều này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Hayward, Yih và Lê đình Giáp(7).<br />
- Theo Hayward và Yih(8), tỷ lệ nữ bị u mạch<br />
máu trong xương nhiều gấp 3 lần nam.<br />
- Đặc biệt theo tác giả Lê Đình Giáp(7), nữ<br />
mắc bệnh nhiều hơn nam, tỷ lệ nữ:nam = 8:5<br />
bằng với tỷ lệ nghiên cứu tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng 1. Vậy tỷ lệ giữa nữ và nam của 2 nghiên<br />
cứu trên đối tượng người Việt Nam là như nhau,<br />
đều = 1,6. Chỉ số nầy có thể là chỉ số tham khảo<br />
đầu tiên về tính phổ biến của UMMXH trên<br />
người Việt.<br />
<br />
Về địa giới<br />
16 bệnh nhân trẻ em phân bố ở 12 địa<br />
phương khác nhau, số lượng từ 1 đến 3 bệnh<br />
<br />
217<br />
<br />