T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM MẠCH KẾT HỢP Ở BỆNH NHÂN<br />
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Bùi Mai Hương1; Nguyễn Đình Tiến2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm bệnh tim mạch kết hợp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn<br />
mạn tính. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 162 bệnh nhân được chẩn<br />
đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 01 - 2016 đến 10 - 2018. Kết quả và kết luận:<br />
tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu 72,3 ± 9,8. Nhóm > 60 tuổi chiếm 89,4%. Tỷ lệ nam/nữ: 3/1.<br />
Tỷ lệ bệnh tim mạch: bệnh van tim người lớn tuổi gặp 100% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn<br />
mạn tính, tăng huyết áp 84%, rối loạn nhịp tim 65,4%, bệnh tim thiếu máu cục bộ và hội chứng<br />
suy tim phải 57,4% và 36,4%. 2,5% bệnh nhân mắc bệnh mạch máu ngoại biên. Đặc điểm<br />
suy tim: 50,6% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy tim: suy tim phải 36,4%,<br />
suy tim trái 0,6% và suy tim toàn bộ 13,9%. Liên quan giữa đặc điểm bệnh tim mạch với<br />
giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III<br />
có tỷ lệ tâm phế mạn, suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ cao nhất (48,6%; 53,6%; 52,9%;<br />
46,2% và 75%).<br />
* Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Bệnh tim mạch.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ngoài trời, ở nơi làm việc và trong nhà<br />
là những yếu tố nguy cơ chính của<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT)<br />
là một trong những nguyên nhân hàng BPTNMT. Thuốc lá là một yếu tố nguy cơ<br />
đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế của bệnh lý tim mạch. Vì vậy, ở bệnh<br />
giới, dẫn đến gánh nặng ngày càng tăng nhân (BN) bị BPTNMT thường kèm theo<br />
về kinh tế và xã hội. Mặc dù BPTNMT nhiều bệnh lý tim mạch khác, làm biểu<br />
ảnh hưởng chủ yếu tại phổi, nhưng nó hiện lâm sàng của BPTNMT thêm đa<br />
cũng gây ra nhiều bệnh lý toàn thân, dạng. Những ảnh hưởng về bệnh lý tim<br />
đặc biệt là bệnh lý tim mạch: bệnh không mạch do BPTNMT gây nên và sự kết hợp<br />
những gây tổn thương tim phải mà còn giữa bệnh lý tim mạch với BPTNMT càng<br />
ảnh hưởng đến tim trái, rối loạn nhịp, làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh,<br />
thiếu máu cục bộ cơ tim, xơ vữa động tăng biến chứng và tử vong. Chúng tôi<br />
mạch, tắc mạch… Tỷ lệ mắc BPTNMT tiến hành nghiên cứu này nhằm: Tìm hiểu<br />
thường liên quan trực tiếp đến hút thuốc đặc điểm bệnh tim mạch kết hợp ở BN<br />
lá, mặc dù ở nhiều nước, ô nhiễm không khí BPTNMT.<br />
<br />
1. Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn<br />
2. Bệnh viện TWQĐ 108<br />
Người chịu trách nhiệm (Corresponding author): Bùi Mai Hương (huongkorea07@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 21/12/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 31/12/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 09/01/2020<br />
<br />
62<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP - BN không đồng ý hợp tác.<br />
NGHIÊN CỨU - BN tái nhập viện trong thời gian<br />
1. Đối tượng nghiên cứu. nghiên cứu.<br />
162 BN được chẩn đoán xác định<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
BPTNMT, điều trị tại Khoa Nội Hô hấp,<br />
Nội Tim mạch và Hồi sức Cấp cứu Nội - Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. * Các thông tin cần thu thập:<br />
Thời gian nghiên cứu từ 01 - 2016 đến - Thông tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp,<br />
10 - 2018. khu vực sống, lý do vào viện.<br />
* Tiêu chuẩn chọn BN: - Tiền sử, bệnh sử.<br />
- BN được chẩn đoán xác định BPTNMT - Khám lâm sàng.<br />
theo GOLD (2016). - Phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD<br />
- BN được chẩn đoán xác định tăng (2016).<br />
huyết áp theo JNC 7 và Hướng dẫn Thực - Xét nghiệm cận lâm sàng:<br />
hành lâm sàng tăng huyết áp (2017).<br />
+ Đo chức năng hô hấp được làm tại<br />
- BN được chẩn đoán xác định suy tim<br />
Khoa Nội Hô hấp, Bệnh viện Đa khoa<br />
theo Hiệp hội Tim mạch châu Âu (2016).<br />
Xanh Pôn.<br />
- BN được chẩn đoán xác định tâm + Siêu âm tim, mạch được làm tại<br />
phế mạn theo Ủy ban Chuyên gia của Tổ phòng siêu âm tim, Bệnh viện Đa khoa<br />
chức Y tế Thế giới (1998). Xanh Pôn. Đối chiếu lâm sàng, cận lâm<br />
- BN đồng ý tham gia nghiên cứu. sàng với siêu âm tim.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: + Điện tâm đồ được làm tại Khoa Nội<br />
- BN không đo được chức năng thông Hô hấp, Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện<br />
khí phổi, không được làm điện tim, siêu Đa khoa Xanh Pôn. Đối chiếu lâm sàng,<br />
âm tim. cận lâm sàng với điện tâm đồ.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm tuổi và giới.<br />
Bảng 1: Phân bố BN nghiên cứu theo tuổi và giới tính.<br />
Chung Nam Nữ<br />
Nhóm tuổi p<br />
n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)<br />
< 50 1 0,6 1 0,8 0 0,0<br />
50 - 59 16 9,9 13 10,7 3 7,3 > 0,05<br />
<br />
60 - 69 49 30,2 39 24,1 10 6,2<br />
70 - 79 54 33,3 38 23,5 16 9,9<br />
≥ 80 42 25,9 30 18,5 12 7,4<br />
Tuổi trung bình 72,3 ± 9,8 71,7 ± 9,9 74,3 ± 9,2<br />
n 162 121 41<br />
<br />
<br />
<br />
63<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Độ tuổi trung bình của BN 72,3 ± 9,8, cao hơn so với nghiên cứu của một số tác giả<br />
trong nước như: Nguyễn Chính Điện (68,1 ± 9,3) [1]; Nguyễn Thị Kim Oanh (67,06 ± 10,3)<br />
[2] và cao hơn so với một số tác giả nước ngoài như: Abroug và CS [6]; Mailsel A.S<br />
(64 ± 17) [7].<br />
BN nam chủ yếu ở độ tuổi 60 - 69 và 70 - 79 (47,6%). Trong khi đó, BN nữ gặp nhiều<br />
nhất ở độ tuổi 70 - 79 (9,9%), không có BN nữ nào ở độ tuổi < 50.<br />
2. Tỷ lệ bệnh tim mạch ở BN nghiên cứu.<br />
Bảng 2: Tỷ lệ các loại bệnh lý tim mạch ở BN BPTNMT.<br />
<br />
Các loại bệnh lý tim mạch n Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Rối loạn nhịp tim 106 65,4<br />
<br />
Dày nhĩ phải trên điện tâm đồ 74 45,7<br />
<br />
Tâm phế mạn Hội chứng suy tim phải 59 36,4<br />
<br />
Tăng áp lực động mạch phổi trung tâm 69 42,6<br />
<br />
Bệnh van tim người lớn tuổi 162 100,0<br />
<br />
Tăng huyết áp 136 84,0<br />
<br />
Suy tim 82 50,6<br />
<br />
Bệnh tim thiếu máu cục bộ 93 57,4<br />
<br />
Bệnh mạch máu ngoại biên 4 2,5<br />
<br />
<br />
<br />
Trong các bệnh lý tim mạch, bệnh van Tỷ lệ BN tâm phế mạn trong nghiên<br />
tim người lớn tuổi gặp 100% BN BPTNMT. cứu này đánh giá tăng áp lực động mạch<br />
Trong các bệnh lý tim mạch, bệnh phổi qua siêu âm tim thấp hơn của Ngô<br />
van tim người lớn tuổi gặp nhiều nhất Quý Châu và Nguyễn Chính Điện (70,6%)<br />
(100% BN). [1], Chu Thị Hạnh và Ngyễn Thị Kim<br />
Tỷ lệ tăng huyết áp trong nghiên cứu Oanh (75%) [2]. Điều này có thể giải thích<br />
này cao hơn của Nguyễn Thị Kim Oanh do hiện nay siêu âm tim phát hiện sớm<br />
(37/100 BN = 37%) [2], do hiện nay tình tăng áp lực động mạch phổi trung tâm,<br />
trạng xơ vữa mạch máu, thừa cân là giúp chẩn đoán tâm phế mạn giai đoạn<br />
nguyên nhân hay gặp và ngày càng tăng.<br />
sớm, chưa có biểu hiện lâm sàng, ngoài<br />
Tỷ lệ rối loạn nhịp tim trong nghiên cứu<br />
ra BN mắc BPTNMT trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi thấp hơn của Nguyễn Thị<br />
Kim Oanh với 76/100 BN (76%) [2] và của các tác giả đều ở Trung tâm Hô hấp,<br />
nghiên cứu của Khoa Tim mạch Tổng Bệnh viện Bạch Mai là tuyến Trung ương<br />
quát, Bệnh viện Nhân dân Gia Định nên BN vào điều trị thường nặng và rất<br />
(96 BN = 70,8% [3]. nặng, tỷ lệ suy tim phải ở BN gặp nhiều<br />
<br />
64<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
hơn trong nghiên cứu của chúng tôi. Tỷ lệ Oanh (22%) [2] và Bệnh viện Nhân dân Gia<br />
BN tâm phế mạn chẩn đoán theo biểu Định (18,8%) [3].<br />
hiện dày nhĩ phải trên điện tâm đồ Tỷ lệ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ<br />
45,7%, tương tự kết quả của Nguyễn Thị cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị<br />
Thuý Nga (35,8%) [4]; hội chứng suy tim Kim Oanh (12%) [2].<br />
phải 36,4%, cao hơn Nguyễn Thị Kim Chúng tôi nhận thấy 100% BN đều có<br />
Oanh (19%) [2]. bệnh lý tim mạch kèm theo. Đặc điểm này<br />
Tỷ lệ suy tim trong nghiên cứu tương tự cũng được ghi nhận trong một số nghiên<br />
của Ngô Quý Châu và Nguyễn Chính Điện cứu khác về BPTNMT.<br />
(40,1%) [1], cao hơn của Nguyễn Thị Kim<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm suy tim ở BN BPTNMT.<br />
<br />
Biểu hiện n = 162 Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Suy tim phải 59 36,4<br />
<br />
Suy tim Suy tim trái (EF < 50%) 1 0,6<br />
<br />
Suy tim toàn bộ 22 13,9<br />
<br />
Không suy tim 80 49,4<br />
<br />
Như vậy, suy tim trong nghiên cứu này vừa là hậu quả suy tim phải của BPTNMT,<br />
vừa kết hợp suy tim trái với BPTNMT. Các nghiên cứu trước đây thấy khoảng 10% BN<br />
nhập viện vì suy tim có kèm BPTNMT, gần đây các báo cáo cho thấy tỷ lệ này tăng lên<br />
khoảng 20 - 30% và khoảng 30% BN BPTNMT có kèm suy chức năng thất trái. Nghiên<br />
cứu của Nguyễn Chính Điện gặp 41/102 BN suy tim (40,1%) [1], của Hoàng Đức Bách<br />
là 26/81 BN (32,1%) suy tim (nồng độ BNP > 100 pg/ml) [7].<br />
<br />
3. Liên quan giữa đặc điểm bệnh lý tim mạch với lâm sàng BPTNMT.<br />
Bảng 4: Liên quan bệnh lý tim mạch ở bệnh động mạch vành với giai đoạn BPTNMT.<br />
Giai đoạn bệnh<br />
<br />
II III IV<br />
Bệnh tim mạch p<br />
Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ<br />
n n n<br />
(%) (%) (%)<br />
<br />
Rối loạn nhịp tim (n = 106) 48 45,3 46 43,4 12 11,3 > 0,05<br />
<br />
Dày nhĩ phải trên điện 29<br />
39,2 36 48,6 9 12,2 < 0,05<br />
tâm đồ (n = 74)<br />
Tâm phế mạn<br />
Tăng áp lực động mạch 24<br />
34,8 37 53,6 8 11,6 > 0,05<br />
phổi trung tâm (n = 69)<br />
<br />
<br />
65<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Bệnh van tim người lớn tuổi (n = 162) 80 49,4 67 41,4 15 9,3 > 0,05<br />
<br />
Tăng huyết áp (n = 136) 69 50,7 54 39,7 13 9,6 > 0,05<br />
<br />
Suy tim (n = 82) 30 36,6 43 52,9 9 11 < 0,01<br />
<br />
Bệnh tim thiếu máu cục bộ (n = 93) 41 44,1 43 46,2 9 9,7 > 0,05<br />
<br />
Bệnh mạch máu ngoại biên (n = 4) 1 25,0 3 75,0 0 0 > 0,05<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ BN có rối loạn nhịp tim giảm dần KẾT LUẬN<br />
theo mức độ nặng của bệnh, giai đoạn II<br />
Tuổi trung bình của BN nghiên cứu<br />
có rối loạn nhịp tim 45,3%, giai đoạn III là<br />
72,3 ± 9,8. Phần lớn ở nhóm > 60 tuổi<br />
43,4% và giai đoạn IV là 11,3%. Tuy nhiên,<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (89,4%), đây cũng là độ tuổi có nguy cơ<br />
(p > 0,05), tương tự với BN có tăng mắc BPTNMT và các bệnh tim mạch kèm<br />
huyết áp (p > 0,05). theo. Tỷ lệ nam/nữ: 3/1.<br />
Tỷ lệ BN BPTNMT có dày nhĩ phải trên Trong các bệnh lý tim mạch, bệnh van<br />
điện tâm đồ, tăng áp lực động mạch phổi tim người lớn tuổi gặp 100% BN BPTNMT.<br />
trung tâm, suy tim và bệnh tim thiếu máu Tăng huyết áp 84%. BN BPTNMT có rối<br />
cục bộ cao nhất ở giai đoạn III. Giai đoạn loạn nhịp tim chiếm 65,4%. 57,4% BN có<br />
IV có tỷ lệ thấp nhất. Tuy nhiên, khác biệt bệnh tim thiếu máu cục bộ và 36,4% có<br />
có ý nghĩa thống kê chỉ thấy ở BN có dày hội chứng suy tim phải. 2,5% BN mắc<br />
nhĩ phải trên điện tâm đồ (p < 0,05) và bệnh mạch máu ngoại biên. 50,6% BN<br />
suy tim (p < 0,01). Điều này dễ hiểu do BPTNMT có suy tim. Trong đó suy tim<br />
phần lớn bệnh tim mạch có kết hợp với phải 36,4%, suy tim trái 0,6% và suy tim<br />
BPTNMT, không phải là hậu quả của<br />
toàn bộ 13,9%. BN mắc BPTNMT giai<br />
bệnh. Riêng tâm phế mạn là hậu quả của<br />
đoạn III có tỷ lệ tâm phế mạn, suy tim,<br />
bệnh lên tim phải đều gặp các giai đoạn,<br />
bệnh tim thiếu máu cục bộ cao nhất<br />
nhưng không tăng dần theo giai đoạn của<br />
(48,6%; 53,6%; 52,9%; 46,2% và 75%).<br />
bệnh như nhiều tác giả đã nhận xét [1, 8],<br />
cao nhất ở giai đoạn III (53,6%) và thấp<br />
nhất nhất ở giai đoạn IV (11,6%), do BN TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
giai đoạn IV nằm điều trị chủ yếu tại Khoa<br />
1. Ngô Quý Châu, Nguyễn Chính Điện.<br />
Hồi sức Tích cực, số BN giai đoạn IV ít<br />
Nghiên cứu một số bệnh lý tim mạch đồng<br />
nên khó đánh giá chính xác tỷ lệ tâm<br />
mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn đợt<br />
phế mạn.<br />
cấp điều trị tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện<br />
BN BPTNMT có bệnh mạch máu ngoại Bạch Mai. Luận văn Chuyên khoa Cấp II.<br />
biên cao nhất ở giai đoạn III và không BN Trường Đại học Y Hà Nội. 2010.<br />
nào ở giai đoạn IV có bệnh mạch máu 2. Nguyễn Thị Kim Oanh. Nghiên cứu một<br />
ngoại biên, khác biệt không có ý nghĩa số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi<br />
thống kê với p > 0,05. tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Trung tâm Hô hấp,<br />
<br />
66<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020<br />
<br />
Bệnh viện Bạch Mai. Luận văn Thạc sỹ Y học. văn Thạc sỹ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
2013. 2008.<br />
3. Khảo sát tỷ lệ các loại bệnh lý tim mạch 6. Abroug F, Ounes B.L, Ncini N.<br />
đồng mắc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn Association of left heart dysfunction with<br />
mạn tính tại Khoa Tim mạch Tổng quát, Bệnh severe exacerbation of chronic obstructive<br />
viện Nhân dân Gia Định từ tháng 02/2010 đến pulmonary disease. Am J Respir Crit Care<br />
tháng 8/2011. Med. 2006, Vol 174, pp.990-996.<br />
4. Nguyễn Thị Thúy Nga. Nghiên cứu sự 7. Maisel A.S. B-type natriuretic peptide<br />
thay đổi hình thái và chức năng tâm trương levels: A potential novel “White count” for<br />
thất phải bằng siêu âm tim Doppler ở bệnh congestive heart failure. Journal of Cardiac<br />
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen Failure. 2001, 7 (2), pp.183-193.<br />
phế quản. Học viện Quân y. 2007. 8. Corinaldesi A, Zompatory M, Sturani C<br />
5. Hoàng Đức Bách. Đặc điểm lâm sàng, et al. The assessment of pulmonary artery<br />
cận lâm sàng và nồng độ BNP ở bệnh nhân pressure by pulsed in patients with obtructive<br />
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị pneumopathy. Radiol Med (Torino). 1991, 8 (5),<br />
tại Khoa Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai. Luận pp.589-595.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />