intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm bướu tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bướu tế bào mầm chiếm tỉ lệ 65 – 85% bướu tinh hoàn và là 1 trong 10 loại ung thư thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh viện Nhi Đồng 2 hiện chưa có nghiên cứu nào tổng kết đặc điểm bệnh. Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bướu tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm bướu tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em

Đặc điểm bướu tế bào<br /> Bệnh<br /> mầmviện<br /> tinh<br /> Trung<br /> hoànương<br /> ở trẻHuế<br /> em<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM BƯỚU TẾ BÀO MẦM TINH HOÀN Ở TRẺ EM<br /> Nguyễn Nguyên Thắng1, Hồ Trần Bản1, Chiêm Hoàng Duy1,<br /> Phạm Ngọc Thạch2,Trương Đình Khải1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Bướu tế bào mầm chiếm tỉ lệ 65 – 85% bướu tinh hoàn và là 1 trong 10 loại ung thư thường<br /> gặp nhất ở trẻ em. Bệnh viện Nhi Đồng 2 hiện chưa có nghiên cứu nào tổng kết đặc điểm bệnh.<br /> Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bướu tế bào mầm tinh hoàn<br /> ở trẻ em.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp bệnh trên 56 trẻ mắc bướu tế bào<br /> mầm tinh hoàn trong độ tuổi từ 1 ngày đến dưới 15 tuổi, được chẩn đoán và điều trị tại BV Nhi Đồng 2 từ<br /> 1/1/2012 đến 31/12/2018.<br /> Kết quả: Tỉ lệ bướu quái tinh hoàn trưởng thành là 64,2%, chưa trưởng thành 5,4%, bướu xoang nội<br /> bì phôi 28,6% và seminôm 1,8%. Phương pháp phẫu thuật chính là cắt cao tinh hoàn chứa bướu qua ngã<br /> bẹn (75%) hoặc cắt bướu bảo tồn mô tinh hoàn qua ngã bẹn.Thời gian theo dõi và tái khám ngắn nhất là<br /> 11 tháng, dài nhất là 79 tháng (6 năm 7 tháng), trung bình là 39 tháng. Có 1 trường hợp bướu xoang nội bì<br /> phôi tái phát tại chỗ sau phẫu thuật 1 tháng.<br /> Kết luận: Tuổi mắc bệnh trung bình là 27 tháng. Siêu âm là phương tiện hình ảnh học quan trọng trong<br /> chẩn đoán bướu tinh hoàn. AFP kết hợp với siêu âm càng làm tăng độ mạnh trong việc chẩn đoán bướu<br /> trước mổ. Bướu lành tính chiếm đa số trong mô học bướu tế bào mầm tinh hoàn. Phương pháp phẫu thuật<br /> chuẩn là cắt cao tinh hoàn chứa bướu qua ngã bẹn.<br /> Từ khóa: bướu tế bào mầm, bướu quái, bướu quái tinh hoàn, u tinh hoàn.<br /> <br /> <br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF TESTICULAR GERM CELL TUMORS IN CHILDREN<br /> Nguyen Nguyen Thang1,Chiem Hoang Duy1<br /> Ho Tran Ban1, Pham Ngoc Thach2, Truong Dinh Khai1<br /> <br /> Background: Germ cell tumors account for 65 – 85% testicular tumors and is 1 of 10 most popular<br /> cancers in children. Children Hospital No.2 has no yet any study about summary characteristics of this<br /> cancer.<br /> Purpose: To evaluate clinical manifestations, tumor markers, ultrasonography and results treatment of<br /> pediatric testicular germ cell tumors.<br /> Methods: Retrospective case series of 56 children age from 1 day to 15 years are diagnosed testicular<br /> germ cell tumor and treated at Children Hospital No.2 from Jan 1, 2012 to Dec 31, 2018.<br /> Results: A total of 56 cases are detected. The pathologic results compose of mature teratomas (64,2%),<br /> <br /> 1. Bộ môn Ngoại Nhi, Đại học Y Dược TPHCM - Ngày nhận bài (Received): 10/7/2019; Ngày phản biện (Revised): 30/7/2019;<br /> 2. Bệnh viện Nhi Đồng 2, TPHCM - Ngày đăng bài (Accepted): 26/8/2019<br /> - Người phản hồi (Corresponding author): Nguyễn Nguyên Thắng<br /> - Email:nnthang2022@gmail.comSđt: 0338861910<br /> <br /> <br /> 198 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> immature teratomas (5.4%), endodermal sinus tumors(28.6%) and seminoma (1.8%). Major surgical method<br /> iscompleted tumor resection through inguinal incision. A sparing- orchiectomy is also another procedure in<br /> benign teratoma resection. The median follow-up time is 39 months. There is a local relapse of endodermal<br /> sinus tumor a month after surgery<br /> Conclusions: Median age of disease is 27 months. Color Doppler ultrasonographic features with<br /> increasing blood flow and no calcification in tumor that can be used for the suggestion of the malignant<br /> tumor. AFP is combined with ultrasound made stronger in preoperative diagnoses. The rate of benign tumor<br /> is more than malignant in histogoly of testicular germ cell tumor. Standard surgical method is high ligation<br /> of spermatic cord and completed orchiectomy with malignant tumor.<br /> Keywords: germ cell tumors of testis, Alpha- Foetoprotein.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ từ 1 ngày tuổi đến dưới 15 tuổi đến khám, điều trị tại<br /> Bướu tinh hoàn ở trẻ em tương đối hiếm gặp, Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 1/1/2012 đến 31/12/2018,<br /> chiếm khoảng 1 – 2% tổng số ung thư ở bé trai, thỏa các tiêu chuẩn sau:<br /> nhưng ở người lớn, bướu tinh hoàn lại là nguyên Tiêu chuẩn đưa vào:<br /> nhân tử vong đứng hàng thứ 4 trong các ung thư ở - Tất cả các bệnh nhi dưới 15 tuổi được chẩn đoán<br /> nam giới [2], [3], [5], [11], [12]. Bướu tinh hoàn với bướu tế bào mầm tinh hoàn dựa vào thăm khám lâm<br /> thời điểm mắc bệnh vượt trội trong 2 năm đầu đời sàng và cận lâm sàng bao gồm xét nghiệm dấu ấn<br /> và phần lớn thường gặp ở bệnh nhân trưởng thành sinh học và hình ảnh học (siêu âm, Xquang, chụp<br /> trẻ, quanh tuổi dậy thì. Trước thập niên 70, tỉ lệ tử cắt lớp điện toán).<br /> vong của ung thư tinh hoàn vào khoảng 66% nhưng - Những bệnh nhi này được phẫu trị bướu tinh<br /> trong 3 thập kỉ trở lại đây, sự phát triển của hóa trị hoàn bao gồm cắt cao tinh hoàn chứa bướu qua ngã<br /> với phác đồ có Platium đã làm tăng tỉ lệ sống còn và bẹn và phẫu thuật cắt bướu quái bảo tồn tinh hoàn.<br /> giảm tỉ lệ tử vong còn khoảng 22% [6]. - Các trường hợp tái phát bướu hoặc những<br /> Bướu tế bào mầm chiếm tỉ lệ 65 – 85% bướu tinh trường hợp nhập viện vì di căn bướu.<br /> hoàn ở trẻ em và giải phẫu bệnh đa số lành tính hơn Tiêu chuẩn loại ra:<br /> ở người lớn. Dạng giải phẫu bệnh lành tính thường - Bướu tinh hoàn thứ phát sau di căn.<br /> gặp nhất là bướu quái, trong khi bướu xoang nội bì - Những bệnh nhi được chẩn đoán bướu tế bào<br /> phôi ác tính hay gặp ở trẻ nhỏ, và carcinôm phôi mầm tinh hoàn trước mổ nhưng sau mổ không thuộc<br /> thường gặp ở tuổi dậy thì [3], [5], [8]. phân loại bướu tế bào mầm tinh hoàn.<br /> Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn - Những bệnh nhi đã được điều trị tại tuyến cơ<br /> hiểu rõ về những biệu hiện lâm sàng, cận lâm sàng, sở có kết quả giải phẫu bệnh không rõ hoặc thất lạc.<br /> góp phần điều trị cũng như theo dõi khả năng tái Phương pháp quản lý và phân tích số liệu:<br /> phát của bướu tế bào mầm tinh hoàn ở trẻ em, đồng nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1; lưu trữ và<br /> thời rút ra cách tiếp cận và xử trí trước một trường phân tích bằng phần mềm thống kê Stata® 13.0<br /> hợp bệnh. và Microsoft Excel 2010. Biểu đồ được vẽ bằng<br /> chương trình Microsoft Word 2010. Sự khác biệt có<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu mô tả hàng loạt ca. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu: tất cả bệnh nhi được Trong 7 năm, có 116 trường hợp bướu tinh hoàn<br /> chẩn đoán bướu tế bào mầm tinh hoàn trong độ tuổi điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó có 83<br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 199<br /> Đặc điểm bướu tế bào<br /> Bệnh<br /> mầm<br /> viện<br /> tinh<br /> Trung<br /> hoàn<br /> ương<br /> ở trẻHuế<br /> em<br /> <br /> trường hợp bướu tế bào mầm (72%), 7 trường hợp cứu này, bệnh nhi có đầy đủ thông tin và tái khám đủ.<br /> không có nguồn gốc tế bào mầm, 4 trường hợp bướu Tuổi trung bình của các bệnh nhi là 27 tháng,<br /> cạnh tinh hoàn (3,4%), còn lại là các loại khác. trong đó bệnh nhi nhỏ nhất là 5 tháng tuổi và lớn<br /> Trong 83 trường hợp u tế bào mầm tinh hoàn, có nhất là 147 tháng tuổi (12 tuổi 3 tháng), nhóm bệnh<br /> 56 trường hợp thỏa các tiêu chuẩn đưa vào nghiên nhi 12 - 24 tháng tuổi thường gặp nhất.<br /> Bảng 1: Dấu hiệu bướu tinh hoàn trên siêu âm<br /> Siêu âm bướu Số trường hợp (n=56) Tỉ lệ (%)<br /> <br /> Tính chất bướu<br /> <br /> Đồng nhất 7 12,5<br /> Bướu lành 5<br /> Bướu ác 2<br /> Echo hỗn hợp 47 83,9<br /> Bướu lành 32<br /> Bướu ác 15<br /> <br /> Không ghi nhận tính chất 2 3,6<br /> <br /> Liên quan giữa tính chất bướu và giải phẫu bệnh, khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05<br /> <br /> Tình trạng tưới máu<br /> <br /> Tăng 17 30,3<br /> Bướu lành 10<br /> Bướu ác 10<br /> Bình thường 31 55,4<br /> Bướu lành 23<br /> Bướu ác 5<br /> Không ghi nhận tưới máu 8 14,3<br /> Liên quan giữa tình trạng tưới máu và mức độ ác tính, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p>0,05<br /> <br /> Dấu hiệu vôi hóa<br /> <br /> Vôi hóa 25 44,6<br /> Bướu lành 20<br /> Bướu ác 5<br /> Không vôi hóa 23 41,1<br /> Bướu lành 9<br /> Bướu ác 14<br /> <br /> Không ghi nhận vôi hóa 8 14,3<br /> <br /> Siêu âm có vôi hóa, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p 20<br /> 20,5% 70,6%<br /> 2 5<br /> AFP > 10.000<br /> 5,0% 29,4%<br /> 39 17<br /> Tổng cộng<br /> 100% 100%<br /> AFP thường chưa trở về bình thường ở bệnh nhi < 1 tuổi, nghiên cứu so sánh mức độ khác biệt của AFP<br /> ở nhóm bệnh nhi này, nhận thấy:<br /> Bảng 3: Nồng độ AFP ở trẻ< 1 tuổi<br /> Bướu xoang nội bì phôi Bướu quái trưởng thành<br /> <br /> Số trường hợp 4 13<br /> <br /> Nồng độ trung bình (ng/mL) 11.479,265 150,88<br /> Các bệnh nhi đều được đo nồng độ βhCG và không có trường hợp nào gia tăng, kể cả trường hợp bướu<br /> tế bào mầm tinh hoàn ác tính và tái phát.<br /> Trong nghiên cứu này các bệnh nhi vào viện không được xét nghiệm LDH thường qui, nên không thể<br /> đánh giá được đặc điểm của dấu ấn sinh học này.<br /> Điều trị:<br /> Bảng 4: Các phương pháp phẫu thuật<br /> Số trường hợp Tỉ lệ (%)<br /> Cắt cao tinh hoàn ngã bẹn 42 75<br /> Cắt trọn bướu ngã bẹn 7 12,5<br /> Cắt trọn bướu ngã bìu 7 12,5<br /> Tổng cộng 56 100<br /> Các trường hợp bướu ác tính trong nghiên cứu đều được điều trị hóa trị hoặc theo dõi sau mổ, không<br /> trường hợp nào có hạch lymphô sau phúc mạc.<br /> Xếp giai đoạn:<br /> Bảng 5: Giai đoạn bệnh<br /> Giai đoạn Số trường hợp Tỉ lệ (%)<br /> Giai đoạn I 44 78,6<br /> Giai đoạn II 12 21,4<br /> Giai đoạn III 0 0<br /> Tổng cộng 56 100<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 201<br /> Đặc điểm bướu tế bào<br /> Bệnh<br /> mầmviện<br /> tinh<br /> Trung<br /> hoànương<br /> ở trẻHuế<br /> em<br /> <br /> Bảng 6: Nồng độ AFP và bướu tế bào mầm<br /> AFP<br /> Giải phẫu bệnh Số trường hợp Tỉ lệ (%) Hóa trị sau mổ<br /> Bình thường Tăng<br /> <br /> Bướu xoang nội bì phôi 16 28,57 0 16 JEB/PEB 4 đợt<br /> <br /> Bướu quái trưởng thành 36 64,28 27 9 Không<br /> <br /> Bướu quái chưa trưởng thành 3 5,36 2 1 Không<br /> Seminôm 1 1,79 0 1 JEB/PEB 4 đợt<br /> Hóa trị sau mổ:<br /> Hầu hết trường hợp bướu xoang nội bì phôi và tăng sinh mạch máu 30,3% và vôi hóa 44,6%. Siêu<br /> Seminôm được hóa trị sau mổ, với phác đồ JEB hay âm tinh hoàn có thể hướng đến chẩn đoán bướu ác<br /> PEB (Cisplatin, Etoposide, Bleomycin) trong 3 – 4 tinh hoàn trong trường hợp có tăng sinh mạch máu,<br /> chu kỳ. Ghi nhận dấu ấn sinh học sau hóa trị giảm cấu trúc tinh hoàn đồng nhất và giảm âm so với bên<br /> nhiều, trở về bình thường sau 2 – 3 đợt. Có 2 trường lành, theo Tallen, siêu âm có độ nhạy rất cao trong<br /> hợp bướu xoang nội bì phôi giai đoạn I không hóa phát hiện bướu tinh hoàn, phân biệt được tổn thương<br /> trị sau mổ, theo dõi sau 35 tháng và 19 tháng, bệnh lành hay ác tính, dự đoán chính xác 75% giải phẫu<br /> nhân chưa tái phát hay di căn. bệnh khi kết hợp với lâm sàng[10].<br /> Thời gian theo dõi và tái khám ngắn nhất là 11 AFP là dấu ấn sinh học có vai trò quan trọng<br /> tháng, dài nhất là 79 tháng (6 năm 7 tháng), trung trong chẩn đoán và theo dõi bướu tế bào mầm trẻ<br /> bình là 39 tháng. Có một trường hợp bướu xoang em. Sự gia tăng nồng độ trong bướu tế bào mầm gợi<br /> nội bì phôi tinh hoàn phải giai đoạn II, tái phát sau ý sự tồn tại của các thành phần ác tính, đặc biệt là<br /> 1 tháng kết thúc hóa trị, tinh hoàn to lên ở cùng bên bướu xoang nội bì phôi và carcinôm phôi. Ở người<br /> và dấu ấn sinh học tăng trở lại. Bệnh nhi được hóa bình thường, nồng độ AFP sau sinh sẽ giảm dần<br /> trị sau đó 2 đợt nữa theo phác đồ. theo thời gian, khi trên 6 tháng tuổi sẽ dưới mức<br /> Ngoài ra không có trường hợp nào di căn hạch, 100 ng/ml [9]. Theo Blohm, 95,5% trẻ sau sinh AFP<br /> tạng và ngoài ổ bụng, không có trường hợp nào sẽ giảm xuống còn 87 ng/ml trong độ tuổi từ 6 đến<br /> tử vong. 12 tháng [4].<br /> Nghiên cứu ghi nhận có 27 trường hợp gia tăng<br /> IV. BÀN LUẬN AFP trong đó 7 bệnh nhi có nồng độ tăng trên 10.000<br /> Bướu tinh hoàn ở trẻ em tương đối hiếm gặp, tuy ng/ml và 29 trường hợp nồng độ AFP trong giới hạn<br /> vậy nó có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ sơ sinh đến tuổi bình thường.Xét nồng độ AFP trung bình của những<br /> dậy thì. Kết quả nghiên cứu ghi nhận tuổi trung bình bệnh nhi dưới 1 tuổi và trên 6 tháng, các trường hợp<br /> ở thời điểm phẫu thuật là 27 tháng, tương đương bướu xoang nội bì phôi trong nghiên cứu đều có<br /> của tác giả Nogueira (27,2 tháng) [13] và lớn hơn AFP gia tăng vượt quá ngưỡng 87 ng/ml và sự khác<br /> của tác giả Quách Vĩnh Phúc và Baik (19 tháng) biệt này có ý nghĩa thống kê (One-sample T test,<br /> [1], [3] và Akiyama (17 tháng) [2] nhưng có chung p = 0,034).<br /> đặc điểm là tuổi tập trung của bướu tinh hoàn trong Về giải phẫu bệnh, bướu quái lành tính trưởng<br /> khoảng từ 12 đến 24 tháng. thành (64,3%) và chưa trưởng thành (5,4%) và bướu<br /> Tiến hành khảo sát một số đặc điểm trên siêu xoang nội bì phôi (28,6%). Kết quả này tương tự với<br /> âm như tính chất bướu có echo hỗn hợp là 83,9%, nghiên cứu của Taskinen [11], Akiyama [2].<br /> <br /> 202 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br /> Bệnh viện Trung ương Huế<br /> <br /> Trong nghiên cứu, không có trường hợp bướu bệnh nhân tử vong [12]. Tỉ lệ tử vong theo Maizlin<br /> ác tinh hoàn nào được phẫu trị qua ngã bìu. Có 36 là 3% trong thời gian theo dõi 5,6 năm [7].<br /> trường hợp (64,29%) bướu quái trưởng thành, trong Về vấn đề hóa trị bướu: trong phạm vi nghiên<br /> đó có 14 trường hợp cắt bướu bảo tồn mô tinh hoàn, cứu chỉ khảo sát các trường hợp có hoặc không có<br /> không ghi nhận trường hợp nào tái phát. hóa trị sau mổ, qua đó đánh giá hiệu quả điều trị và<br /> Phẫu thuật cắt cao tinh hoàn qua ngã bẹn với sự tái phát bướu.<br /> kiểm soát hoàn toàn mạch máu và hệ bạch huyết là<br /> phương pháp điều trị chuẩn mực đối với bướu tinh V. KẾT LUẬN<br /> hoàn, phương pháp này làm giảm khả năng tái phát Bướu tế bào mầm tinh hoàn có tuổi mắc bệnh<br /> và di căn theo đường bạch huyết, đồng thời đưa ra trung bình là 27 tháng tuổi với độ tuổi tập trung<br /> chẩn đoán giai đoạn đúng đắn hơn cắt tinh hoàn ngã trong khoảng 12 - 24 tháng. AFP có vai trò đáng kể<br /> bìu. Và dù cho bất kể là loại bướu nào, cũng nên tiếp trong việc gợi ý các thành phần ác tính khi nồng độ<br /> cận bướu qua ngả bẹn [2],[5],[8]. tăng cao. Nồng độ AFP > 87 ng/ml ở trẻ trên 6 tháng<br /> Hầu hết các bệnh nhi vào viện ở giai đoạn I là yếu tố gợi ý thành phần ác tính trong bướu, cần<br /> chiếm 78,6%, giai đoạn II chiếm 21,4%. Không có có phương pháp tiếp cận phù hợp những trường hợp<br /> trường hợp nào ghi nhận bướu giai đoạn III, không này. AFP kết hợp với siêu âm có ý nghĩa trong việc<br /> có hạch di căn sau phúc mạc, không xâm lấn tạng chẩn đoán ác tính trước mổ. Bướu quái tinh hoàn<br /> và ngoài ổ bụng. (gồm bướu quái trưởng thành và chưa trưởng thành)<br /> Thời gian theo dõi và tái khám trung bình trong là bướu tế bào mầm chiếm tỉ lệ cao nhất (69,7%),<br /> nghiên cứu là 39 tháng, có 1 trường hợp tái phát kế đến là bướu xoang nội bì phôi (28,6%). Phương<br /> bướu xoang nội bì phôi giai đoạn II, không có pháp phẫu thuật chuẩn là cắt cao tinh hoàn chứa<br /> trường hợp nào tử vong. Theo Yun-Lin Ye, trong bướu qua ngã bẹn. Hóa trị kết hợp sau mổ bướu tế<br /> thời gian theo dõi 50 tháng, có 6 bệnh nhân tái phát bào mầm tinh hoàn phụ thuộc vào giải phẫu bệnh,<br /> (trong 78 trường hợp u tế bào mầm – 7,7%), và có 4 giai đoạn và nguy cơ của bệnh.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Quách Vĩnh Phúc (2013), “Bướu tế bào mầm Pediatr Hematol Oncol, 15 (2), 135-42.<br /> tinh hoàn ở trẻ em”, Luận văn chuyên khoa II 5. Cecchetto Giovanni (2014), “Gonadal germ cell<br /> Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. tumors in children and adolescents”, Journal of<br /> 2. Akiyama S., Ito K., Kim W. J., et al. (2016), Indian Association of Pediatric Surgeons, 19<br /> “Prepubertal testicular tumors: a single-center (4), 189-194.<br /> experience of 44 years”, J Pediatr Surg, 51 (8), 6. Liu H. C., Liang D. C., Chen S. H., et al. (1998),<br /> 1351-4. “The stage I yolk sac tumor of testis in children<br /> 3. Baik Kyungdon, Kang Minyong, Park Kwanjin, younger than 2 years, chemotherapy or not?”,<br /> et al. (2013), “Prepubertal Testicular Tumors in Pediatr Hematol Oncol, 15 (3), 223-8.<br /> Korea: A Single Surgeon’s Experience of More 7. Maizlin, II, Dellinger M., Gow K. W., et al.<br /> Than 20 Years”, Korean journal of urology, 54 (2018), “Testicular tumors in prepubescent<br /> (6), 399-403. patients”, J Pediatr Surg, 53 (9), 1748-1752.<br /> 4. Blohm M. E., Vesterling-Horner D., Calaminus 8. Pierce Joshua L., Frazier A. Lindsay, Amatruda<br /> G., et al. (1998), “Alpha 1-fetoprotein (AFP) James F. (2018), “Pediatric Germ Cell Tumors:<br /> reference values in infants up to 2 years of age”, A Developmental Perspective”, Advances in<br /> <br /> <br /> Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 203<br /> U nội mô mạch máu giả cơ ở sơ sinh:Bệnh<br /> Báo viện<br /> cáo trường<br /> Trung ương<br /> hợp bệnh<br /> Huế<br /> <br /> urology, 2018, 9059382-9059382. 11. Taskinen S., Fagerholm R., Aronniemi J., et<br /> 9. Ross J. H., Rybicki L., Kay R. (2002), “Clinical al. (2008), “Testicular tumors in children and<br /> behavior and a contemporary management adolescents”, J Pediatr Urol, 4 (2), 134-7.<br /> algorithm for prepubertal testis tumors: a 12. Ye Y. L., Sun X. Z., Zheng F. F., et al. (2012),<br /> summary of the Prepubertal Testis Tumor “Clinical analysis of management of pediatric<br /> Registry”, J Urol, 168 (4 Pt 2), 1675-8; testicular germ cell tumors”, Urology, 79 (4),<br /> discussion 1678-9. 892-7.<br /> 10. Tallen G., Hernaiz Driever P., Degenhardt 13. Nogueira Neto Francisco, Sergio Petrilli A.,<br /> P., et al. (2011), “High reliability of scrotal R P A Macedo Carla, et al. (2012), “Testicular<br /> ultrasonography in the management of childhood tumors in children and adolescents”, Jornal de<br /> primary testicular neoplasms”, Klin Padiatr, pediatria, 88, 87-92.<br /> 223 (3), 131-7.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 204 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2