intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm các bệnh nhân loãng xương có gẫy đầu trên xương đùi

Chia sẻ: ViCaracas2711 ViCaracas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc mô tả đặc điểm lâm sàng, tình trạng MĐX ở các bệnh nhân loãng xương có gẫy đầu trên xương đùi điều trị tại BV TW Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm các bệnh nhân loãng xương có gẫy đầu trên xương đùi

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM CÁC BỆNH NHÂN LOÃNG XƢƠNG CÓ G Y<br /> ĐẦU TRÊN XƢƠNG Đ I<br /> La Thị Thoa, Lưu Thị Bình<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, tình trạng MĐX ở các bệnh nhân loãng<br /> xƣơng có gẫy đầu trên xƣơng đùi điều trị tại BV TƢ Thái Nguyên. Đối tƣợng và<br /> phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 50 bênh nhân gãy cổ<br /> xƣơng đùi điều trị tại bệnh viện Đa khoa TƢ Thái Nguyên từ tháng 7/2015 đến<br /> tháng 9/2016. Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ = 0,85. Tuổi trung bình của ĐTNC: 78,14 ±<br /> 8,71. Các triệu trứng lâm sàng thƣờng gặp trên bệnh nhân: đau dọc theo các<br /> xƣơng dài (40%), giảm chiều cao >3cm so với lúc trẻ (38%), cảm giác ròi bò,<br /> buồn bực, đau không rõ ràng trong xƣơng (28%). Trên x-quang: Có 70% bệnh<br /> nhân gẫy đầu trên xƣơng đùi theo đƣờng liên mấu chuyển cổ xƣơng đùi, tỷ lệ<br /> loãng xƣơng ở cổ xƣơng đùi ở độ 3 theo Sign là 62%. MĐX trung bình đo bằng<br /> phƣơng pháp DEXA tại CXĐ là: -2,9 ± 0,39, tại CSTL là: -3,72 ± 0,72. Có mối<br /> tƣơng quan chặt, đồng biến giữa MĐX theo Singh và MĐX đo theo phƣơng pháp<br /> DEXA. Kết luận: Các bệnh nhân loãng xƣơng nặng có gãy đầu trên xƣơng đùi<br /> thƣờng có giảm MĐX ở CSTL nhiều hơn tại vị trí CXĐ. Có sự tƣơng đồng khi<br /> đánh giá MĐX trên x-quang và bằng phƣơng pháp DEXA.<br /> Từ khóa: gẫy cổ xƣơng đùi, mật độ xƣơng.<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Loãng xƣơng là một bệnh lý của xƣơng, đặc trƣng bởi sự giảm khối lƣợng xƣơng<br /> kèm theo hƣ biến cấu trúc của xƣơng, dẫn đến tăng tính dễ gãy của xƣơng, tức là có nguy<br /> cơ gẫy xƣơng. Loãng xƣơng diễn biến tự nhiên và thầm lặng, triệu chứng lâm sàng<br /> không điển hình, ngƣời bệnh thƣờng chủ quan cho đến khi có biểu hiện lâm sàng hay gặp<br /> sự cố gãy xƣơng thì khối lƣợng xƣơng đã mất trên 30%. Gãy CXĐ là biến chứng nặng nề<br /> nhất của tình trạng loãng xƣơng nặng có gãy xƣơng gây nên.<br /> Trên thế giới có khoảng 1,7 triệu ngƣời gãy cổ xƣơng đùi năm 1999 sẽ tăng lên 6,3<br /> triệu ngƣời vào năm 2050 và 50% của số đó sẽ xảy ra ở châu Á. Ở Pháp, hàng năm có<br /> 150.000 ngƣời bị gãy xƣơng do loãng xƣơng, trong đó có 70.000 gãy đầu trên xƣơng đùi.<br /> Hậu quả của nó là: 80% sau điều trị không lấy lại sự tự lập nhƣ trƣớc gãy xƣơng, 40% đi<br /> lại cần hỗ trợ, 25% chết trong vòng 1 năm. Chi phí điều trị 1 tỷ Euro. Ở Mỹ, có 1,5 triệu<br /> gãy xƣơng do loãng xƣơng/năm; 20% gãy lại lần hai, 50% còn đi lại đƣợc, 3 - 10% chết<br /> tại bệnh viện, 14 – 36% chết sau 1 năm. Chi phí điều trị hơn 10 tỷ đô la. Ở Việt Nam,<br /> con số loãng xƣơng ƣớc tính là 2,8 triệu ngƣời, chiếm 30% phụ nữ trên 50 tuổi [10].<br /> ―Phòng bệnh hơn chữa bệnh‖ - Để phòng ―gãy xƣơng‖ do loãng xƣơng thì việc nhận<br /> dạng đƣợc yếu tố nguy cơ của loãng xƣơng, phát hiện sớm tình trạng loãng xƣơng và<br /> điều trị dự phòng tích cực nhằm tránh đƣợc biến chứng gẫy xƣơng do loãng xƣơng gây ra<br /> là vấn đề thật sự cần thiết. Chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc<br /> điểm lâm sàng, tình trạng MĐX ở các bệnh nhân loãng xương có gẫy đầu trên xương đùi<br /> điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.<br /> 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> <br /> 40<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> - 50 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán loãng xƣơng theo tiêu chuẩn của WHO (T-score ≤ -<br /> 2,5) và x-quang có gãy đầu trên xƣơng đùi nhập viện Đa khoa TƢ Thái Nguyên từ tháng<br /> 7/2015 đến tháng 9/2016.<br /> - Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> * Loại trừ<br /> - Bệnh nhân bị ung thƣ.<br /> - Bệnh nhân không có khả năng trả lời phỏng vấn.<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả; thiết kế nghiên cứu: cắt ngang, phân tích từng<br /> trƣờng hợp; cỡ mẫu toàn bộ<br /> 2.3. Nội dung nghiên cứu<br /> - Tất cả bệnh nhân gẫy cổ xƣơng đùi đƣợc khai thác bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng<br /> và làm xét nghiệm, đo mật độ xƣơng, thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu<br /> thống nhất.<br /> * Các chỉ tiêu nghiên cứu<br /> - Lâm sàng:<br /> + Hỏi bệnh: hỏi tiền sử bệnh tật, nghề nghiệp và lối sống tĩnh tại hay hoạt động, các<br /> thói quen hút thuốc uống rƣợu, tình trạng kinh nguyệt với nữ, tiền sử gãy xƣơng, tiền sử<br /> gãy xƣơng đùi ở bố mẹ, tình trạng sử dụng thuốc, tiền sử đái tháo đƣờng (thời gian mắc<br /> bệnh, chế độ điều trị, biến chứng).<br /> + Khám đánh giá toàn thân, các cơ quan và tổn thƣơng kèm theo: Đo huyết áp, chiều<br /> cao (chiều cao thấp: nữ < 1,47m, nam < 1,57m), cân nặng (cân nặng thấp: nữ < 42kg,<br /> nam < 50kg), tính BMI, phát hiện các tình trạng gây loãng xƣơng thứ phát kèm theo.<br /> - Cận lâm sàng:<br /> + Chụp x-quang khớp háng 2 bên tƣ thế thẳng: mô tả đƣờng gãy xƣơng, đánh giá độ<br /> loãng xƣơng theo Singh [10].<br /> Độ loãng xƣơng theo Singh: dựa vào sự tiêu hủy dần của các bè xƣơng thấy đƣợc trên<br /> phim X-quang tiêu chuẩn, Singh chia chất lƣợng xƣơng thành 6 độ, trong đó độ 6 là<br /> xƣơng bình thƣờng, độ 1 là thƣa xƣơng rất nặng:<br /> Độ 6: Tất cả các bè xƣơng đều nhìn thấy rõ trên phim X quang, các bè xƣơng nén ép<br /> và căng giãn giao nhau rõ thậm chí trong tam giác Ward vẫn thấy các bè xƣơng mỏng tuy<br /> không rõ ràng.<br /> Độ 5: Thấy có cấu trúc của bè xƣơng căng giãn và nén ép chính, lộ rõ tam giác Ward,<br /> các bè xƣơng nén ép phụ không rõ.<br /> Độ 4: Bè xƣơng căng giãn chính giảm bớt số lƣợng nhƣng vẫn kéo dài từ vỏ xƣơng<br /> bên ngoài tới phần trên của cổ xƣơng đùi, tam giác Ward mở rộng ra ngoài.<br /> Độ 3: Mất liên tục của bè xƣơng căng giãn chính ở mấu chuyển lớn, chỉ thấy bè<br /> xƣơng này ở phần trên của chỏm. Ở mức độ này mới xác định rõ độ loãng xƣơng.<br /> Độ 2: Trên X quang chỉ còn bè xƣơng của nhóm nén ép chính, tất cả đều mất gần nhƣ<br /> hoàn toàn.<br /> Độ 1: Tiếp tục mất các bè xƣơng ngay cả bè xƣơng nén ép cũng không nhìn thấy trên<br /> X quang.<br /> + Đo mật độ xƣơng bằng đo hấp thụ năng lƣợng tia X kép do hãng MEDIX DR của Pháp<br /> tại hai vị trí chỏm xƣơng đùi (cổ xƣơng đùi, mấu chuyển lớn, liên mấu chuyển, tam giác<br /> Ward) và cột sống thắt lƣng (L1, L2, L3, L4). Kết quả cuối cùng đƣợc tính bằng trung bình<br /> cộng của các chỉ số ở các vùng đƣợc đo ở cột sống thắt lƣng và vị trí cổ xƣơng đùi.<br /> <br /> 41<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Chẩn đoán loãng xƣơng theo tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xƣơng theo Tổ chức Y tế<br /> Thế giới (WHO) 1994 dựa vào MĐX<br /> Bình thƣờng: MĐX ≥-1 SD<br /> Khối lƣợng xƣơng thấp: MĐX từ -1SD đến -2,5SD<br /> Loãng xƣơng: MĐX ≤-2,5SD<br /> Loãng xƣơng nặng: MĐX ≤-2,5 SD và có ≥ 1 lần gãy xƣơng<br /> 2.4. Xử lí phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 16.0.<br /> 3. KẾT QUẢ<br /> 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu (ĐTNC)<br /> - Tỷ lệ bệnh nhân nam là 46%, nữ là 54%<br /> - Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 78,14 ± 8,71 tuổi (thấp nhất 63, cao nhất 100)<br /> Bảng 1: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI của ĐTNC<br /> Đặc điểm Kết quả (X ± SD)<br /> Nam Nữ Chung<br /> Chiều cao (m) 1,62 ± 0,04 1,47 ± 0,05 1,53 ± 0,09<br /> Cân nặng (kg) 50,77 ± 5,9 43,32 ± 4,95 46,6 ± 6,51<br /> BMI 19,33 ± 2,01 19,88 ± 1,71 19,64 ± 1,84<br /> Nhận xét: đa số các bệnh nhân có chiều cao trung bình, và cân nặng thấp.<br /> <br /> tỷ lệ %<br /> 100 84<br /> 80<br /> 60<br /> 30 34<br /> 40 20 20<br /> 20<br /> 0<br /> TS dùng corticoid hút thuốc uống rượu lối sống tĩnh tại TS gẫy xương tự<br /> nhiên<br /> <br /> tỷ lệ %<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tiền sử một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến mất độ xương<br /> Nhận xét: lối sống tĩnh tại là yếu tố nguy cơ gặp cao nhất chiếm tới 84%.<br /> Bảng 2: Một số yếu tố nguy cơ loãng xương trên ĐTNC là nữ giới<br /> Yếu tố nguy cơ Tỷ lệ<br /> Mãn kinh sớm 4 (14,8%)<br /> Mãn kinh ≥ 30 năm 18 (66,7%)<br /> Sinh con > 3 lần 18 (66,7%)<br /> Nhận xét: Đa số các bệnh nhân có số năm sau mãn kinh ≥ 30 năm , số lần sinh con > 3 lần.<br /> Bảng 3: Tiền sử mắc bệnh mạn tính ở các ĐTNC<br /> Bệnh gặp ở ĐTNC Tỷ lệ gặp<br /> Bệnh đái tháo đƣờng 6 (12%)<br /> Bệnh lý dạ dày tá tràng 8 (16%)<br /> Bệnh thận mạn tính 5 (10%)<br /> Bệnh khớp mạn tính 16 (32%)<br /> Bệnh phổi mạn tính 4 (8%)<br /> Bệnh tăng huyết áp 14 (28%)<br /> 42<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Nhận xét: tỷ lệ gặp bệnh khớp mạn tính và bệnh tăng huyết áp ở các ĐTNC là cao<br /> nhất chiếm 32% và 28%.<br /> 3.2. Đặc điểm lâm sàng - MĐX của các ĐTNC<br /> Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng gợi ý loãng xương trước khi gãy xương<br /> Triệu chứng Tỷ lệ<br /> Đau dọc theo các xƣơng dài 20 (40%)<br /> Cảm giác ròi bò, buồn bực, đau không rõ ràng dọc 14 (28%)<br /> theo các xƣơng dài<br /> Gù, còng CSTL 15 (30%)<br /> Giảm chiều cao > 3cm so với lúc trẻ 19 (38%)<br /> Nhận xét: các triệu trứng lâm sàng gợi ý loãng xƣơng thƣờng gặp nhất là đau dọc<br /> theo các xƣơng dài và giảm chiều cao > 3cm so với lúc trẻ, chiếm tỷ lệ 40% và 38%.<br /> Bảng 5: Triệu chứng lâm sàng tại thời điểm khám<br /> Triệu chứng Tỷ lệ<br /> Đau chói 46 (92%)<br /> Ngắn chi 40 (80%)<br /> Giảm vận động 13 (26%)<br /> Mất vận động 37 (74%)<br /> Triệu chứng không rõ ràng 1 (2%)<br /> <br /> Nhận xét: Triệu chứng của bệnh nhân lúc đến khám thƣờng gặp nhất là đau chói tại vị<br /> trí CXĐ (92%) tiếp đến là ngắn chi (80%) và mất vận động (74%)<br /> <br /> <br /> <br /> tỷ lệ<br /> gãy<br /> khá gãy<br /> gãy<br /> c LMC<br /> LMCXĐ<br /> C<br /> gãy khác<br /> <br /> Biểu đồ 2: Đặc điểm đường gẫy đầu trên xương đùi trên x-quang<br /> Nhận xét: 70% bệnh nhân có gẫy đầu trên xƣơng đùi theo đƣờng liên mấu chuyển.<br /> Bảng 6: Tỷ lệ loãng xương theo Singh ở ĐTNC<br /> Phân độ loãng xƣơng CXĐ theo Singh Tỷ lệ<br /> Độ 1 0%<br /> Độ 2 28% (14)<br /> Độ 3 62% (31)<br /> Độ 4 10% (5)<br /> Độ 5 – 6 0%<br /> Nhận xét: 62% bệnh nhân loãng xƣơng trên x-quang ở độ 3 (theo Singh)<br /> <br /> <br /> 43<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Bảng 7: MĐX trung bình của các ĐTNC (đo theo phương pháp DEXA)<br /> Vị trí X ± SD<br /> Nam Nữ Chung<br /> CXĐ -2,87 ± 0,87 -2,92 ± 0,42 -2,9 ± 0,39<br /> CSTL -3,58 ± 0,66 -3,84 ± 0,76 -3,72 ± 0,72<br /> Nhận xét: MĐX trung bình đo tại CXĐ cao hơn MĐX trung bình đo tại CSTL<br /> Bảng 8: Mối tương quan giữa MĐX CXĐ và CSTL với độ loãng xương theo Singh<br /> Chỉ số MĐX CXĐ MĐX CSTL<br /> Độ loãng xƣơng R 0,743 0,809<br /> theo Singh P < 0,001 < 0,001<br /> Nhận xét: có mối tƣơng quan giữa MĐX đo bằng phƣớng pháp DEXA với độ loãng<br /> xƣơng xác định theo Singh (p < 0,05).<br /> CXĐ CSTL Linear (CXĐ) Linear (CSTL)<br /> 0<br /> 0 1 2 3 4 5<br /> -1<br /> y = 0.4891x - 4.2792<br /> -2<br /> MĐX g/cm2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> R² = 0.5513<br /> -3<br /> <br /> -4<br /> y = 0.9793x - 6.4816<br /> -5<br /> R² = 0.6552<br /> -6<br /> độ loãng xƣơng theo Singh<br /> <br /> <br /> Biểu đồ 3: Mối tương quan giữa MĐX CXĐ và CSTL với độ loãng xương theo Singh<br /> Nhận xét: có mối tƣơng quan đồng biến, chặt giữa MĐX CXĐ và CSTL theo phƣơng<br /> pháp DEXA với phân độ loãng xƣơng theo Singh trên x-quang.<br /> 4. BÀN LUẬN<br /> 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu<br /> Trong nghiên cứu này có tổng cộng 50 đối tƣợng nghiên cứu trong đó tỷ lệ bệnh nhân<br /> nam là 46%, nữ là 54%, tuổi trung bình là 78,14 ± 8,71. 70% bệnh nhân gẫy xƣơng theo<br /> đƣờng liên mấu chuyển cổ xƣơng đùi, tỉ lệ loãng xƣơng ở cổ xƣơng đùi ở độ 2-3 theo<br /> Sign là 82%.<br /> Chỉ số khối cơ thể (BMI): Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thừa cân và béo phì nhƣ là<br /> 1 yếu tố bảo vệ mật độ xƣơng. Nhƣ nghiên cứu của Đào Thị Vân Khánh và cộng sự<br /> (2009) khi khảo sát tình hình loãng xƣơng ở phụ nữ lớn tuổi cũng thấy rằng BMI < 23 tỷ<br /> lệ loãng xƣơng ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001<br /> Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng những bệnh nhân có BMI < 23 chiếm tỷ lệ cao trong<br /> nhóm nghiên cứu (88%). [2]<br /> Lối sống tĩnh tại cũng gây ảnh hƣởng tới MĐX, tập luyện thể dục thể thao thƣờng<br /> xuyên đặc biệt quan trọng với ngƣời cao tuổi, bởi vì sau khi nghỉ hƣu đại đa số họ sẽ<br /> nghỉ ngơi, ở trong nhà nhiều hơn, ít vận động hơn vì vậy hoạt động thể lực đều đặn mỗi<br /> ngày 30 phút ít nhất 5 ngày trong tuần ngoài việc nâng cao sức khỏe, tăng mật độ xƣơng,<br /> cải thiện tuần hoàn, giảm đƣờng máu…nó còn giúp cho cơ bắp của ngƣời già không bị<br /> teo nhẽo, giảm té ngã nhƣ vậy phần nào ngăn ngừa đƣợc loãng xƣơng và gãy xƣơng ở<br /> <br /> 44<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> ngƣời cao tuổi [1][5]. Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có lối sống tĩnh tại<br /> chiếm tới 84%.<br /> Nghiên cứu về ảnh hƣởng của tuổi mãn kinh tới nguy cơ giảm khối lƣợng xƣơng:<br /> mãn kinh là một hiện tƣợng sinh lý bình thƣờng của ngƣời phụ nữ, sau mãn kinh lƣợng<br /> estrogen giảm đột ngột, giai đoạn mất xƣơng nhanh xảy ra trong 5-15 năm đầu sau mãn<br /> kinh, sau đó ngƣời phụ nữ tiếp tục bƣớc vào giai đoạn mất xƣơng chậm do thiếu estrogen<br /> và kèm theo đó là mất xƣơng do tuổi già, vì vậy khi tuổi càng cao đồng nghĩa với thời<br /> gian sau mãn kinh càng kéo dài hệ quả là mất xƣơng càng nhiều, nguy cơ loãng xƣơng và<br /> gãy xƣơng do loãng xƣơng của phụ nữ càng cao. [1][7]<br /> Số con sinh ra là một trong những đặc điểm quan trọng về sinh sản của ngƣời phụ nữ.<br /> Nghiên cứu của Reginster và cộng sự (2005) nhận thấy rằng: những phụ nữ sinh nhiều<br /> con thì nguy cơ loãng xƣơng cao hơn so với phụ nữ sinh ít con. Điều đó đƣợc giải thích<br /> rằng: sinh con nhiều lần sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình chuyển hóa calci của ngƣời mẹ<br /> do sự dịch chuyển calci của mẹ sang con trong quá trình có thai và cho con bú, nếu<br /> không bổ sung đầy đủ calci trong lúc mang thai và ngay cả sau khi sinh thì phụ nữ sinh<br /> đẻ nhiều lần sẽ có nguy cơ loãng xƣơng cao [9], thêm vào đó ngƣời Việt Nam lại có thói<br /> quen kiêng vận động, kiêng ăn trong những tháng đầu sau sinh… Trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi, tỷ lệ sinh con trên 3 lần cũng chiếm rất cao 66,7%.<br /> 4.2. Đặc điểm lâm sàng và MĐX<br /> Loãng xƣơng đƣợc biết đến là một bệnh lý âm thầm, không có các triệu chứng lâm<br /> sàng rầm rộ, vì vậy nhiều ngƣời bệnh không hề biết bản thân bị loãng xƣơng cho đến khi<br /> bị gãy xƣơng, đặc biệt là nam giới. Nhƣng ở đối tƣợng ngƣời cao tuổi khi đến khám,<br /> chúng tôi nhận thấy rằng: đa phần trong số họ có một hay một vài triệu chứng nhƣ chúng<br /> tôi liệt kê trong bảng 4. Mặc dù không phải không có biểu hiện lâm sàng thì không loãng<br /> xƣơng, cũng không phải bệnh nhân nào có biểu hiện lâm sàng nhƣ vậy đều bị loãng<br /> xƣơng.Vì vậy, tuy không đặc hiệu riêng cho loãng xƣơng nhƣng khi gặp một ngƣời cao<br /> tuổi có những biểu hiện đó sẽ giúp cho bác sỹ lâm sàng không quên định hƣớng về chẩn<br /> đoán loãng xƣơng bởi vì tỷ lệ loãng xƣơng của những ngƣời có các biểu hiện lâm sàng<br /> nhƣ vậy rất cao. [3][8]<br /> Đối với ngƣời già, vì chất lƣợng xƣơng kém, nên mặc dù cơ chế té ngã đơn giản và lực gây gãy<br /> xƣơng không lớn nhƣng vẫn gây gãy đầu trên xƣơng đùi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ gãy<br /> đầu trên xƣơng đùi theo đƣờng liên mấu chuyển chiếm tới 70%, gãy khác chiếm 30%, phù hợp với<br /> các nghiên cứu lớn của Guyton J.L [4], Lorich D.G [6]. Phân loại gãy xƣơng vùng mấu chuyển có<br /> thể giúp ích cho thầy thuốc trong việc lựa chọn phƣơng pháp và dụng cụ kết hợp xƣơng.<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy MĐX ở vị trí CXĐ cao hơn MĐX tại CSTL. Điều<br /> này hoàn toàn phù hợp với y văn vì vị trí CSTL bao gồm các đốt sống từ L1 đến L4, đốt sống là<br /> xƣơng xốp nên tỷ lệ mất xƣơng hàng năm cao hơn xƣơng đặc vì vậy loãng xƣơng vùng CSTL<br /> thƣờng biểu hiện sớm hơn CXĐ.<br /> Độ loãng xƣơng theo Singh ở các ĐTNC chủ yếu là loãng xƣơng độ 3 (62%). Có mối tƣơng<br /> quan chặt, đồng biến giữa MĐX đo theo phƣơng pháp DEXA và độ loãng xƣơng theo Singh.<br /> 5. KẾT LUẬN<br /> Tỷ lệ nam/nữ = 0,85. Tuổi trung bình của ĐTNC: 78,14 ± 8,71.<br /> Các triệu trứng lâm sàng thƣờng gặp trên bệnh nhân: đau dọc theo các xƣơng dài<br /> (40%), giảm chiều cao > 3cm so với lúc trẻ (38%), cảm giác ròi bò, buồn bực, đau không<br /> rõ ràng trong xƣơng (28%)<br /> <br /> 45<br /> Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016<br /> <br /> Trên x-quang: Có 70% bệnh nhân gẫy đầu trên xƣơng đùi theo đƣờng liên mấu chuyển cổ<br /> xƣơng đùi, tỷ lệ loãng xƣơng ở cổ xƣơng đùi ở độ 3 theo Sign là 62%.<br /> MĐX trung bình đo bằng phƣơng pháp DEXA tại CXĐ là: -2,9 ± 0,39, tại CSTL là: -3,72 ± 0,72.<br /> Có mối tƣơng quan chặt, đồng biến giữa MĐX theo Singh và MĐX đo theo phƣơng<br /> pháp DEXA.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ―Mối liên quan giữa loãng xƣơng và thời gian<br /> mãn kinh của phụ nữ ở thành phố Mỹ Tho‖, Y học thực hành (751), số 2, tr. 21-24.<br /> 2. Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang<br /> (2009), ―Khảo sát tình hình loãng xƣơng ở phụ nữ lớn tuổi bằng máy siêu âm<br /> định lƣợng‖, Y học thực hành (644+645), số 2/2009, tr. 20-22<br /> 3. Lê Thị Hải Yến, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy (2009), ‖Nghiên cứu<br /> tình trạng loãng xƣơng ở phụ nữ bị đau thắt lƣng mạn tính và liên quan tới một<br /> số yếu tố nguy cơ‖, Tạp chí Y học lâm sàng (44), tr.22-28.<br /> 4. Guyton J.L. (2003), ―Fractures of hip – Acetabulum and Pelvis‖, Campbells<br /> operative orthopaedics, 9th Edit., Mosby, pp.2181 – 2262.<br /> 5. Kanis J. A., Hans D., Cooper C., Baim S., et all.(2011), ―Interpretation and use<br /> of FRAX in clinical practice‖, Osteoporos Int, 22 (9), pp. 2395-411.<br /> 6. Lorich D.G., Geller D.S., Nielson J.H. (2004), ―Osteoporotic Lorich D.G., Geller<br /> D.S., Nielson J.H. (2004), ―Osteoporotic pertrochanteric hip fractures. Management<br /> and current controversies‖, J.Bone Joint Surg Am., 86, pp. 398 – 410.<br /> 7. Mandato VD, Sammartino A, Di Carlo C, Tommaselli GA, Tauchmanova L,<br /> D’Elia A, Nappi C., (2005), ―Evaluation of skeletal status by quantitative<br /> ultrasonometry in postmenopausal women without known risk factors for<br /> osteoporosis‖, Gynecol Endocrinol, 21(3): 149-53.<br /> 8. Mary Anderson, Pierre Demals (2000), ‖Osteoporosis an underdiagnosed and<br /> undertreated public health issue‖, Karger Gazette, pp.3-5.<br /> 9. Reginster J.Y., Delmas P.D. (2005), ―Prevention and treatment of<br /> postmenopausal osteoporosis‖, Rendu Rizzoli: Atlas of postmenopausal<br /> ostoporosis, 2nd edition, Current Medicine Group Ltd, pp. 25-46.<br /> 10. Singh M., Nagrath A.R., Maini P.S. (1970), ―Changes in trabecular pattern of<br /> the upper end of the femur as an index of osteoporoses‖, J.Bone Joint Surg Am.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 46<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2