Nghiên cứu y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG<br />
Ở SƠ SINH DỊ DẠNG BẨM SINH ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br />
ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI BV NHI ĐỒNG 1<br />
Võ Công Đồng *, Nguyễn Trần Nam*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả ñặc ñiểm về dịch tễ, lâm sàng và ñiều trị trẻ sơ sinh dị tật bẩm sinh ñường tiêu hóa ñược<br />
phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại bệnh viện Nhi ñồng 1 và sự ảnh hưởng ñến tử vong của các yếu tố ñó.<br />
Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu mô tả cắt ngang 111 trường hợp dị tật bẩm sinh ñường tiêu hóa ñược<br />
phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại từ tháng 3 – 2005 ñến 11 – 2005.<br />
Kết quả: chúng tôi ghi nhận tỉ lệ trẻ có dị tật bẩm sinh ñường tiêu hóa chiếm 68% tổng số trẻ dị tật bẩm<br />
sinh ñược phẫu thuật tại khoa, các dị tật bất sản hậu môn trực tràng, teo ruột non và teo thực quản chiếm<br />
ña số. Các yếu tố sinh non, nhẹ cân, thời gian phát hiện bệnh trễ, suy hô hấp và sốc trước phẫu thuật là các<br />
yếu tố nguy cơ tử vong trước phẫu thuật của trẻ. Sau phẫu thuật, các yếu tố sốc, suy hô hấp, nằm hồi sức<br />
trên 11 ngày, nhiễm trùng bệnh viện và nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài là các yếu tố nguy cơ tử vong của trẻ.<br />
Qua xử lí ña biến theo phương pháp hồi qui logistic loại nhiễu chúng tôi nhận thấy 3 yếu tố là suy hô hấp<br />
trước mổ, sốc sau phẫu thuật và dùng thuốc vận mạch là các yếu tố nguy cơ ñộc lập ảnh hưởng mạnh ñến tử<br />
vong của trẻ với các giá trị p hiệu chỉnh là 9,94; 16,29; 36,64.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
FEATURES OF MORTALITY RISK FACTORS IN NEONATES WITH CONGENITAL DIGESTIVE<br />
MALFORMATIONS OPERATED IN SICU OF CHILDREN’S HOSPITAL NO 1.<br />
Vo Cong Dong, Nguyen Tran Nam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 1 - 2007: 148 – 152<br />
Objective: to describe characteristics of epidermiologicals, clinicals and treatments of neonates with<br />
congenital digestive malformations operated in SICU and the relation with mortality risks of these<br />
caracteristics.<br />
Method: Prospective, descriptive study, cross – sectional 111 patients administration operated from 3 –<br />
2005 to 11 – 2005.<br />
Results: the percentage of neonates with congenital digestive malformations is 68% in which the<br />
majority is the imperforate anus, intestinal atresia, esophageal atresia. The premature, low birth weight,<br />
administration late, respiratory distress, pre- post operative shock, stay in SICU longer than 11 days,<br />
paraenteral nutrition longer than 11 days, and hospital acquired infection are the mortality risks. In a<br />
logistic regression method, we found that respiratory distress before operation, shock after operation and<br />
using inotrope are the independents risks factors that affect mortality strongly with p value corrected of<br />
9.94; 16.29; 36.64.<br />
Nhi, hồi sức Nội – Ngoại Nhi và gây mê hồi sức,<br />
Hàng năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ<br />
các dị tật bẩm sinh ngày càng ñược can thiệp sớm<br />
sinh tử vong, ña số tập trung ở các nước ñang phát<br />
hơn và ñạt ñược nhiều thành công ñáng kể. Trong<br />
triển, ñặc biệt là châu Phi và châu Á.(10) Trong các<br />
các loại dị tật bẩm sinh, dị tật bẩm sinh ñường tiêu<br />
nguyên nhân gây tử vong ở trẻ sơ sinh, dị tật bẩm<br />
hóa là loại dị tật có thể can thiệp sớm ngay sau sinh<br />
* BV Nhi Đồng 2 - Tp. Hồ Chí Minh<br />
<br />
sinh ñứng hàng thứ 3 sau ngạt, sang chấn sản khoa<br />
và nhiễm trùng10. Việc can thiệp ñiều trị các bất<br />
thường do dị tật bẩm sinh giúp tăng khả năng sống<br />
sót cho trẻ. Cùng với sự phát triển của ngành phẫu<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
và ñạt thành công cao nhất. Tuy nhiên, ngoài yếu tố<br />
dị tật bẩm sinh, trẻ còn chịu nhiều yếu tố khác ảnh<br />
hưởng ñến nguy cơ tử vong như sinh non, ngạt, dị<br />
tật phối hợp, nhiễm trùng9...việc khảo sát các yếu tố<br />
<br />
1<br />
<br />
dịch tễ học, lâm sàng và các biến chứng ñiều trị<br />
góp phần vào tử vong của trẻ nhằm ñưa ra những<br />
khuyến cáo ban ñầu cho chăm sóc sản khoa cũng<br />
như hồi sức trước và sau mổ nhằm cải thiện tỉ lệ tử<br />
vong của trẻ là mục ñích của báo cáo này.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiền cứu mô tả cắt ngang có phân tích.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các trẻ sơ sinh dị tật bẩm sinh ñường<br />
tiêu hóa ñược phẫu thuật tại khoa hồi sức Ngoại<br />
bệnh viện Nhi ñồng 1 từ 3 – 2005 ñến 11 – 2005.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
<br />
công nhân và buôn bán tự do. 78% các bà mẹ có<br />
trình ñộ học vấn dưới lớp 12<br />
Có 37 trẻ nữ và 74 trẻ nam, tỉ lệ nam/nữ 2/1.<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tử<br />
vong của 2 nhóm giới tính.<br />
Tuổi thai trung bình là 38 tuần, nhóm trẻ sinh<br />
non chiếm 20% trong tổng số bệnh nhân, tuổi thai<br />
nhỏ nhất là 32 tuần tuổi.<br />
Cân nặng lúc sinh trung bình là 2,6kg. Nhóm<br />
nhẹ cân chiếm tỉ lệ 36,9%, nhóm rất nhẹ cân chiếm<br />
tỉ lệ 5,4%.<br />
<br />
Áp dụng công thức ước lượng cỡ mẫu của một<br />
tỉ lệ, ta có công thức:<br />
2<br />
1− α / 2<br />
<br />
N =<br />
<br />
Tuổi trung bình của mẹ là 27 tuổi. Đa số là<br />
<br />
× P (1 − P )<br />
d2<br />
<br />
Z<br />
<br />
Z: 1.96, α: 0.05, P: 0.072: tỷ lệ dị tật bẩm sinh<br />
ñường tiêu hóa theo báo cáo của BV Nhi ñồng 1, d:<br />
0.05.<br />
Kết quả N ≥ 102 ca.<br />
Cỡ mẫu theo ước lượng cỡ mẫu cho tỉ số chênh<br />
ta có<br />
<br />
Z ( 1−α/ 2 )<br />
N =<br />
<br />
<br />
2 P 2 (1− P 2 ] + Z (1− β / 2 )<br />
<br />
P1(1− P1) + P 2 (1− P 2 )]<br />
<br />
( P 1− P 2 ) 2<br />
<br />
Với P1 là tỉ lệ bệnh nhân tử vong ở nhóm sinh non.<br />
P2 là tỉ lệ bệnh nhân tử vong ở nhóm sinh ñủ tháng.<br />
Ta tính ñược cỡ mẫu N = 45 ca<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Trong 8 tháng nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận<br />
ñược 111 trường hợp dị tật bẩm sinh ñường tiêu<br />
<br />
80% các trường hợp nhập viện trong vòng 3<br />
ngày ñầu sau sinh, trong ñó nhóm ñược phát hiện<br />
và chuyển ñến bệnh viện trong vòng 24 giờ sau<br />
sinh là 67%.<br />
Tỉ lệ các loại dị tật ñược phân bố: chiếm tỉ lệ<br />
nhiều nhất là nhóm không hậu môn, kế ñến là teo ruột<br />
non và teo thực quản. Tỉ lệ này tương ñương với các<br />
báo cáo khác của bệnh viện Nhi ñồng 1 những năm<br />
2002 và 2003. Tuy nhiên, trong các báo cáo trước, tỉ lệ<br />
Hirchsprung chiếm tỉ lệ khá cao là vì các báo cáo ñó<br />
<br />
bao gồm cả những trường hợp không phẫu thuật mà<br />
<br />
ñiều trị bảo tồn chờ phẫu thuật, trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi chỉ mô tả giới hạn trong nhóm bệnh nhi<br />
ñược phẫu thuật mà thôi.<br />
Nhi<br />
Nhi<br />
Kobuta<br />
Ng.Trần<br />
Đồng 1 Đồng 1<br />
1984 –<br />
Nam 2005<br />
2003<br />
2002<br />
2003<br />
Teo thực quản 23 (20,72%) 14 (2%) 23 (3%) 44 (13,66%)<br />
Loại dị tật<br />
<br />
Tắc tá tràng<br />
<br />
10 (9,01%) 19 (2%) 15 (2%) 34 (10,05%)<br />
<br />
Teo ruột non<br />
<br />
18 (16,21%) 27 (4%) 30 (4%) 78 (24,2%)<br />
<br />
Hirschsprung<br />
<br />
13 (11,71%)<br />
<br />
hóa ñược phẫu thuật với các ñặc ñiểm sau:<br />
Đa số trẻ ñược chuyển ñến từ các bệnh viện<br />
tỉnh, có 20% các trẻ ñược chuyển ñến từ bệnh viện<br />
Phụ sản trong thành phố.<br />
<br />
Không hậu môn 43 (38,74%)<br />
Phối hợp<br />
<br />
516<br />
(75%)<br />
<br />
577<br />
(79%)<br />
<br />
61 (18,9%)<br />
<br />
108<br />
87 (12%) 105 (32,6%)<br />
(16%)<br />
<br />
4 (3,6%)<br />
<br />
Sau phẫu thuật, trẻ tiếp tục ñược hồi sức tại<br />
khoa hồi sức Ngoại với các ñặc ñiểm sau<br />
Thời gian (ngày)<br />
<br />
Trung<br />
bình ± SD<br />
<br />
Ngắn<br />
nhất<br />
<br />
Dài<br />
nhất<br />
<br />
Nghiên cứu y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007<br />
<br />
Thời gian ñiều trị<br />
<br />
13.31 ± 5.9<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
<br />
Thời gian hỗ trợ hô hấp<br />
<br />
3,8 ± 8,7<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
<br />
Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch<br />
<br />
11 ± 10<br />
<br />
3<br />
<br />
60<br />
<br />
Sốc sau phẫu thuật<br />
Suy hô hấp sau phẫu thuật<br />
Nhiễm trùng huyết bệnh viện<br />
<br />
Các ñặc ñiểm về biến chứng trong thời gian hồi<br />
sức bao gồm sốc sau phẫu thuật, suy hô hấp do<br />
viêm phổi bệnh viện và nhiễm trùng huyết bệnh<br />
viện. Tỉ lệ nhiễm trùng huyết bệnh viện chiếm tỉ lệ<br />
cao vì nhiều yếu tố kết hợp, chủ yếu do nuôi ăn tĩnh<br />
mạch kéo dài sau phẫu thuật ñường tiêu hóa, tình<br />
trạng liệt ruột sau phẫu thuật gây phóng thích vi<br />
trùng từ ñường tiêu hóa vào máu.<br />
<br />
Số lượng<br />
37<br />
26<br />
45<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
33,33%<br />
23,42%<br />
40,54%<br />
<br />
Trong nhóm nghiên cứu, có 21 trường hợp tử<br />
vong chiếm tỉ lệ 19%. Trong ñó loại dị tật teo thực<br />
quản chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất với 42,86%. Có<br />
nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến nguy cơ tử vong của<br />
nhóm teo thực quản như viêm phổi hít, dị tật tim<br />
bẩm sinh phối hợp hoặc các dị tật khác ñi kèm<br />
trong hội chứng VARTEL. Tỉ lệ tử vong này rất<br />
cao so với các tác giả khác ở nước ngoài khi khảo<br />
sát các trừơng hợp dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên thống<br />
kê này cũng tương tự với tác giả Nguyễn Kinh<br />
Bang, Huỳnh Thị Phương Anh2,5 khảo sát teo thực<br />
quản và teo ruột non trong năm 2003 và 2004. Sự<br />
khác biệt về tử vong trong các nhóm dị tật có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
Loại dị tật<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
Teo thực quản<br />
Tắc tá tràng<br />
Teo ruột non<br />
Không hậu môn<br />
Phối hợp<br />
Hirschsprung<br />
<br />
9 (42,86%)<br />
0<br />
6 (28,57%)<br />
4 (19,05%)<br />
1 (4,76%)<br />
1 (4,76%)<br />
<br />
χ2<br />
14 (15,56%) 14,65<br />
10 (11,11%)<br />
12 (13,33%)<br />
39 (43,33%)<br />
3 (3,33%)<br />
12 (13,33%)<br />
Sống sót<br />
<br />
p<br />
0,012<br />
<br />
Qua phân tích ñơn biến các yếu tố trước phẫu<br />
thuật có ảnh hưởng ñến tử vong của trẻ cho thấy<br />
các yếu tố như non tháng, nhẹ cân, có tim bẩm sinh,<br />
nhập viện trễ trên 24 giờ tuổi, suy hô hấp và sốc<br />
trước mổ có ảnh hưởng ñến nguy cơ tử vong có ý<br />
nghĩa thống kê với p< 0,05.<br />
<br />
Giới tính: Nam<br />
Nữ<br />
Tuổi thai: Non tháng<br />
Đủ tháng<br />
Cân nặng: Rất nhẹ cân<br />
Nhẹ cân<br />
Đủ cân<br />
Tim bẩm sinh: Có<br />
Không<br />
Nhập viện > 24 giờ: Có<br />
Không<br />
Rối loạn NST: Có<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Tử vong N=21<br />
<br />
Sống sót N= 90<br />
<br />
13(61,9%)<br />
8(38,1%)<br />
12(54,55%)<br />
9 (10,11%)<br />
6 (100%)<br />
11(26,83%)<br />
4 (6,25%)<br />
14 (48,28%)<br />
7 (8,54%)<br />
14 (66,67%)<br />
35(38,89%)<br />
1 (4,76%)<br />
<br />
61(67,78%)<br />
29 (32,22%)<br />
10 (45,45%)<br />
80 (89,89%)<br />
0<br />
30 (73,17%)<br />
60 (93,75%<br />
15 (51,72%)<br />
75 (91,45%)<br />
7 (33,33%)<br />
55 (61,11%)<br />
5(5,56%)<br />
<br />
OR KTC 95 %<br />
<br />
10,6<br />
3,14 – 36,2<br />
<br />
χ2<br />
0,26<br />
<br />
0,607<br />
<br />
22,703<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
34,08<br />
< 0,05<br />
OR: 10<br />
3,07 – 33,7<br />
OR 3,14<br />
1,0 – 10,06<br />
<br />
22,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
5,32<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
3<br />
<br />
Tử vong N=21<br />
<br />
Sống sót N= 90<br />
<br />
20(95,25%)<br />
3(14,28%)<br />
18(85,72%)<br />
13 (65%)<br />
7(35%)<br />
4 (80%)<br />
17 (16,04%)<br />
<br />
85(94,44%)<br />
0<br />
89(100%)<br />
7 (35%)<br />
83(91,21%)<br />
1 (20%)<br />
89 (83,69%)<br />
<br />
Không<br />
Ngạt khi sinh: Có<br />
Không<br />
Suy hô hấp trước phẫu thuật: Có<br />
Không<br />
Sốc trước mổ: Có<br />
Không<br />
<br />
Sau phẫu thuật, các yếu tố nhiễm trùng huyết<br />
bệnh viện, suy hô hấp do viêm phổi, sốc sau phẫu<br />
<br />
OR KTC 95 %<br />
<br />
χ2<br />
<br />
p<br />
0,885<br />
<br />
OR 19,26<br />
5,18 – 73,3<br />
OR 20,94<br />
1,9 – 104,2<br />
<br />
33,77<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
12,73<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
phẫu thuật là các yếu tố có ảnh hưởng ñến nguy cơ<br />
tử vong của trẻ.<br />
<br />
thuật, sử dụng thuốc vận mạch, truyền máu sau<br />
Biến số<br />
<br />
Tử vong N=21<br />
<br />
Sống sót N = 90<br />
<br />
OR 95% KTC<br />
<br />
NTBV: Có<br />
Không<br />
Suy hô hấp: Có<br />
Không<br />
Sốc sau mổ: Có<br />
Không<br />
Vận mạch: Có<br />
Không<br />
Truyền máu: Có<br />
Không<br />
<br />
20 (95,23%)<br />
1 (4,77%)<br />
18 (85,71%)<br />
3 (14,29%)<br />
18(85,71%)<br />
3(14,29%)<br />
19 (90,47%)<br />
2 (9,53%)<br />
20 (95,23%)<br />
1 (4,77%)<br />
<br />
25(27,78%)<br />
65(72,22%)<br />
8 (8,89%)<br />
82(91,11%)<br />
19(21,11%)<br />
71(78,89%)<br />
7(7,77%)<br />
83(92,23%)<br />
26(28,88%)<br />
64(71,12%)<br />
<br />
OR 52<br />
7,29 – 218,6<br />
OR 61,5<br />
13,05 – 36,77<br />
OR 22,42<br />
5,52 – 126,4<br />
OR 112,6<br />
49,27 – 1077<br />
OR 49,23<br />
6,9 – 207,1<br />
<br />
Phân tích ña biến theo hồi qui Logistic loại<br />
nhiều chúng tôi ghi nhận 3 yếu tố suy hô hấp trước<br />
phẫu thuật, sốc sau phẫu thuật và sử dụng thuốc<br />
vận mạch trong thời gian nằm hồi sức là các yếu tố<br />
nguy cơ ñộc lập, ảnh hưởng mạnh lên nguy cơ tử<br />
vong của trẻ.<br />
OR thô OR hiệu Độ lệch<br />
chỉnh<br />
chuẩn<br />
Suy hô hấp 19,26<br />
9,94<br />
8,07<br />
trước mổ<br />
Sốc sau phẫu 22,42<br />
16,29<br />
15,06<br />
thuật<br />
Vận mạch 112,64 34,64<br />
30,8<br />
Biến số<br />
<br />
95% KTC<br />
<br />
p<br />
<br />
2,02 – 48,8 < 0,05<br />
2,6 – 99,7 < 0,05<br />
6,05 – 198 < 0,05<br />
<br />
Nhóm sơ sinh hậu phẫu ñường tiêu hóa có 1 số<br />
ñặc ñiểm khác biệt so với các nhóm sơ sinh khác.<br />
Trước hết là tình trạng xuất hiện các dấu hiệu lâm<br />
sàng phụ thuộc vào loại dị tật. Theo các tác giả<br />
nước ngoài, ña số các dị tật teo ruột non có thể phát<br />
hiện sớm trong giai ñoạn bào thai bằng siêu âm<br />
trong thai kì, ghi nhận bất thường về nước ối hoặc<br />
không có hơi trong ruột, và sau khi sinh ra thì dị tật<br />
dễ dàng phát hiện là không hậu môn cũng như teo<br />
thực quản khi ñặt thông dạ dày không vào quá 10<br />
cm trong quá trình hút nhớt cho trẻ(5,3,10). Tuy nhiên<br />
trong báo cáo của chúng tôi, chỉ có 2 trường hợp<br />
phát hiện bất thường trong giai ñoạn mang thai qua<br />
siêu âm. Các trường hợp khác ñều phát hiện khi trẻ<br />
ñã có biểu hiện lâm sàng khi sinh ra. Tổn thương<br />
<br />
χ2<br />
32,14<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
56,02<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
31,97<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
64,92<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
30,87<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
p<br />
<br />
ñường tiêu hóa càng thấp, biểu hiện lâm sàng càng<br />
trễ, chính thời gian xuất hiện bệnh trễ càng làm cho<br />
các rối loạn của trẻ càng nặng nề như chướng bụng<br />
nặng gây mất dịch vào khoang thứ 3, rối loạn nước<br />
– ñiện giải, nhiễm trùng từ ñường tiêu hóa, kém<br />
hấp thu tiêu hóa gây suy dinh dưỡng...và khi trẻ<br />
không ñược phát hiện sớm, thời gian nằm viện<br />
tuyến dưới càng nặng gây nguy cơ nhiễm trùng<br />
bệnh viện càng tăng(2,8). Khi chuyển lên tuyến trên<br />
trẻ có tình trạng chướng bụng nhiều ảnh hưởng hô<br />
hấp, nhiễm trùng huyết, rối loạn nước ñiện giải.<br />
Bên cạnh ñó, tình trạng teo hẹp ruột bẩm sinh<br />
nguyên nhân chủ yếu là do khiếm khuyết của mạch<br />
máu mạc treo và khiếm khuyết của cấu trúc cơ của<br />
ống tiêu hóa, ñó là yếu tố ảnh hưởng ñến việc tái<br />
tạo nhu ñộng ruột sau phẫu thuật, gây tình trạng<br />
nuôi ăn tĩnh mạch kéo dài, tạo ñiều kiện cho nhiễm<br />
trùng bệnh viện. Sau phẫu thuật, tình trạng liệt ruột<br />
sau phẫu thuật do ñụng chạm vào ruột và do dùng<br />
thuốc dãn cơ gây mất dịch vào ñường tiêu hóa<br />
(khoang thứ 3), tình trạng xâm lấn của vi trùng<br />
xuyên thành cơ tiêu hóa sau phẫu thuật làm xuất<br />
hiện tình trạng sốc sau phẫu thuật chủ yếu xảy ra<br />
trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật. Điều này phù<br />
hợp với các báo cáo của các tác giả khác trên thế<br />
giới(1,4). Vì vậy các tác giả trên thế giới khuyến cáo<br />
việc phát hiện bệnh bằng siêu âm tổng quát lưu ý<br />
các bất thường ñường tiêu hóa ngay trong giai ñoạn<br />
<br />
Nghiên cứu y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007<br />
<br />
thai kì, khi có bất thường trong siêu âm, trẻ sinh ra<br />
ñược lưu ý kĩ hơn tầm soát các dị tật. Khi phát hiện<br />
dị tật bẩm sinh ñừơng tiêu hóa có chỉ ñịnh nuôi ăn<br />
tĩnh mạch cần lưu ý truyền dịch tích cực trước,<br />
trong và sau phẫu thuật nhằm tránh xuất hiện sốc<br />
sau phẫu thuật.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Các dạng dị tật bẩm sinh ñương tiêu hóa là<br />
dạng dị tật ñược phẫu thuật nhiều nhất trong các<br />
loại dị tật khác trong giai ñoạn sơ sinh. Tỉ lệ tử<br />
vong ñã ñược cải thiện nhiều trong thời gian qua<br />
nhưng vẫn còn cao so với các báo cáo trên thế giới.<br />
Các yếu tố sinh non, nhẹ cân, có tim bẩm sinh ñi<br />
kèm, nhập viện trễ, sốc, suy hô hấp trước và sau<br />
phẫu thuật vẫn là các yếu tố ảnh hưởng ñến nguy<br />
cơ tử vong của nhóm trẻ hậu phẫu. Trong các yếu<br />
tố ñó, suy hô hấp trước phẫu thuật, sốc sau phẫu<br />
thuật và dùng thuốc vận mạch là các yếu tố nguy cơ<br />
ñộc lập với các yếu tố khác, có ảnh hưởng mạnh<br />
ñến nguy cơ tử vong của trẻ. Các yếu tố này là các<br />
yếu có thể can thiệp ñiều trị, vì vậy có thể ñiều trị<br />
tích cực nhằm tránh xuất hiện các yếu tố ñó, giảm<br />
nguy cơ tử vong của trẻ.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
Auriti C., Macalini A. (2003). “Risk factors for nosocomial<br />
infections in a neonatal intensive-care unit” Journal of Hospital<br />
Infection (53): pp25 – 30<br />
Huỳnh Thị Phương Anh. Nguyễn Văn Hải(2005). “Đánh giá các<br />
yếu tố tiên lượng trong ñiều trị teo Hỗng – Hồi tràng”. Luận văn<br />
tốt nghiệp nội trú bệnh viện. ĐHYD TPHCM<br />
Kubota M. (2005). “The recent trends regarding neonatal GI<br />
tract anomalies”. 19th congress of Asian Association pediatric<br />
surgery.ABSTRACT<br />
Masumoto K. (2003). “The occurrence of unusual smooth<br />
muscle bundles expressing alpha smooth muscle actin in human<br />
intestinal atresia”. Journal of Pediatric Surgery. 38 (2) 161 163.<br />
Nguyễn Kinh Bang, Lê Quang Nghĩa (2004). “Những yếu tố<br />
tiên lượng qua thực tế ñiều trị teo thực quản tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng 1”. Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện. ĐHYD<br />
TPHCM<br />
Nguyễn Thị Diệu Huyền (2004). “Tắc ruột sơ sinh”. Bệnh lý sơ<br />
sinh: lâm sàng - thủ thuật. Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 142<br />
– 150.<br />
Nguyễn Trí Dũng (2001). “Hệ tiêu hóa”. Phôi thai học người.<br />
Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM. trang 159 – 178<br />
Paul O., Camboulives J. (1991). “Occulusion intestinales<br />
néonales” Réanimation Chirurgicale Pédiatrique. Editions<br />
Pradel, Paris, pp. 481 – 505.<br />
Phạm Lê An (2005). “Xây dựng mô hình tiên lượng bệnh nhi tại<br />
khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận án tiến sĩ Nhi Khoa<br />
2004. ĐHYD TPHCM<br />
Võ Công Đồng (2004). “chăm sóc thiết yếu sơ sinh”. Bệnh lí sơ<br />
sinh: lâm sàng – thủ thuật. Nhà xuất bản TPHCM, trang 1 – 4<br />
Yiafat L et al(2000). “Congenital anomalies are an independent<br />
risk factor for neonatal morbidity and perinatal mortality in<br />
preterm birth”. European Journal of Obstetrics and Gynecology<br />
and Reproductive Biology 90; pp 43 – 49.<br />
<br />
5<br />
<br />