KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 9<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
Đặc điểm cư trú và xã hội của<br />
người Bahnar ở An Khê<br />
ThS. NGUYỄN THỊ BÌNH<br />
Trường Chính trị tỉnh Gia Lai<br />
<br />
Bahnar là tộc người lớn nhất trong số những tộc người thuộc dòng ngôn<br />
ngữ Nam Á ở nước ta. Dân tộc Bahnar có một nền văn hoá độc đáo với nhiều<br />
loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú.<br />
Những thay đổi nhiều mặt về kinh tế - xã hội và sự tác động của làn sóng<br />
văn hoá đương đại trong mấy thập niên gần đây đã dẫn đến việc giải thể cấu<br />
trúc văn hóa cổ truyền Bahnar ở các địa bàn dân cư với những mức độ khác<br />
nhau. Trước thực trạng này, nghiên cứu về đời sống văn hóa của cộng đồng<br />
người Bahnar ở An Khê là một việc làm cần thiết; góp phần bảo tồn, lưu giữ và<br />
phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Bahnar trong bối cảnh<br />
kinh tế hội nhập hiện nay.<br />
Từ khóa: Người Bahnar, An Khê, cư trú, xã hội...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Khái quát về người Bahnar ở An Khê<br />
Dân tộc Bahnar là một trong những dân<br />
tộc thuộc ngữ hệ Môn - Khmer ở Việt Nam. Đây<br />
là dân tộc có số dân đông nhất trong những<br />
DTTS nói tiếng Môn - Khmer ở khu vực Nam<br />
Trung Bộ. Địa bàn cư trú chủ yếu của người<br />
Bahnar là nam tỉnh Kon Tum, bắc và đông tỉnh<br />
Gia Lai. Ngoài ra, còn có một bộ phận người<br />
Bahnar sống rải rác ở các huyện phía tây của<br />
tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên.<br />
Theo Biểu tổng hợp hộ, khẩu nghèo và cận<br />
nghèo theo dân tộc năm 2017 của Ban dân tộc huyện Chư Pah - trên phần đất tiếp giáp với tỉnh<br />
tỉnh Gia Lai năm 2017, dân số người Bahnar ở Kon Tum); trên cao nguyên Kon Hà Nừng thuộc<br />
Gia Lai khoảng 171.289 người. Khu vực cư trú địa bàn huyện KBang; vùng trũng An Khê thuộc<br />
tập trung của người Bahnar là phía đông cao các huyện Đak Pơ, Kông Chro và 2 xã Song An<br />
nguyên Pleiku (thuộc địa bàn các huyện: Mang và Tú An, thuộc thị xã An Khê. Theo thống kê<br />
Yang, Đăk Đoa và xã Hà Tây, Ia Khươl (phía bắc điều tra dân số năm 2015, ở thị xã An Khê, tổng<br />
10 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
các huyện KBang, Đak Pơ (thuộc vùng Kon Kah<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh và cao nguyên Kon Hà Nừng); huyện Kông<br />
Chro (thuộc vùng trũng An Khê - dọc theo sông<br />
Ba) và 2 xã Tú An, Song An thuộc thị xã An Khê.<br />
Như vậy, người Bahnar có mặt trên tất cả<br />
các dạng địa hình chủ yếu của vùng đất An Khê.<br />
Điều kiện cư trú có ý nghĩa rất quan trọng trong<br />
việc hình thành, duy trì và phát triển tín ngưỡng<br />
cổ truyền ở bộ phận dân cư có tín ngưỡng “vạn<br />
vật hữu linh” như các dân tộc Bahnar, Jrai.<br />
Người Bahnar ở vùng An Khê cư trú thành<br />
từng làng và họ gọi làng của mình là pơlei. Hiện<br />
nay, thị xã An Khê có 4 làng Bahnar:<br />
Pơlei Pốt là làng Bahnar duy nhất thuộc xã<br />
Song An, hiện có 62 hộ dân với 304 nhân khẩu<br />
(Số liệu thu thập điền dã khảo sát của người<br />
viết). Đây là một làng thuần nông có 100% hộ<br />
đồng bào dân tộc Bahnar sinh sống. Ở làng Pốt<br />
hiện nay có gần 15 vòi nước vĩnh cửu cung cấp<br />
số nhân khẩu của người Bahnar là 1.156 người. nước sinh hoạt cho cả làng . Điểm đặc biệt của<br />
Phân bố nhân khẩu của người Bahnar ở An Khê những vòi nước này là chảy liên tục cả ngày lẫn<br />
gồm: Làng Pốt, xã Song An có 62 hộ, 304 khẩu; đêm. Người Bahnar để cho nước trong vòi chảy<br />
làng Pơnang, xã Tú An có 53 hộ, 228 khẩu; làng tự nhiên, chứ không khóa van lại như những vòi<br />
Hòa Bình, xã Tú An có 96 hộ, 435 khẩu; làng nước thông thường.<br />
Nhoi, xã Tú An có 44 hộ, 189 khẩu. Pơlei đe Pơnang thuộc xã Tú An hiện có 53<br />
Người Bahnar ở Gia Lai thuộc 4 nhóm địa hộ dân với 228 nhân khẩu (Số liệu điền dã khảo<br />
phương chính là: Bahnar Gơlar, Bahnar Bơnâm, sát của người viết). Tên của làng trước đây là<br />
Bahnar Kon Kơđeh và Bahnar Tơlô. Cộng đồng pơlei đe Hơmâu. Làng đổi tên thành Pơnang (cây<br />
người Bahnar cư trú tại địa bàn huyện An Khê cau) vì trước đây ở làng có rất nhiều cau do dân<br />
cũ thuộc 3 trong 4 nhóm địa phương trên là làng trồng, một phần để lấy quả ăn trầu, một<br />
Bahnar Bơnâm, Bahnar Kon Kơđeh và Bahnar phần thì đem xuống chợ Tú Thủy bán cho các<br />
Tơlô; riêng 4 làng Bahnar ở 2 xã Song An và Tú thương lái người Kinh. Hiện tại trong làng vẫn<br />
An, thị xã An Khê lại “có quan hệ rất gắn bó với còn trồng cau nhưng số lượng không nhiều, chỉ<br />
nhóm Bahnar Krem huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình khoảng vài chục cây.<br />
Định” [1, tr 37].<br />
Pơlei đe Hơbinh (Hiện nay được viết là Hòa<br />
2. Đặc điểm cư trú của người Bahnar ở Bình) thuộc xã Tú An hiện có có 96 hộ dân với<br />
An Khê 435 nhân khẩu (Số liệu thu thập điền dã khảo<br />
Ở Gia Lai, địa bàn sinh sống của người sát của người viết). “Đây chính là làng Bahnar<br />
Bahnar trải dài từ nam cao nguyên Kon Plông cổ, được sử liệu Việt Nam nhắc đến bằng tên<br />
đến bắc thung lũng Cheo Reo (theo chiều bắc làng Cổ Yêm. Có người giải thích: Tên của làng<br />
- nam); từ đông cao nguyên Pleiku, đến hết trước kia là Duch Jem (cô gái đẹp) nên người<br />
vùng trũng An Khê (theo chiều đông - tây). Việt đọc thành Cô Jem và biến âm dần thành<br />
Người Bahnar ở vùng An Khê cư trú chủ yếu ở Cổ Yêm” [1, tr 37].<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 11<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
Pơlei đe Nhoi thuộc xã Tú An hiện có 44 hộ đặc biệt quan trọng trong hoạt động quân sự.<br />
dân với 189 nhân khẩu. Làng vốn được tách ra Tùy từng làng Bahnar mà kích thước nhà rông<br />
từ Pơlei đe Hơbinh và mang tên Nhoi do uống có thể khác nhau, từ 10-15m chiều dài, 4-5m<br />
nước từ Đak Nhoi. chiều rộng, 1-1,5m chiều cao sàn nhà. Hai mái<br />
Theo kết quả điền dã của chúng tôi, 04 làng là phần ấn tượng nhất của nhà rông, cao gấp<br />
của người Bahnar ở thị xã An Khê nằm cách biệt nhiều lần vách, có hình lưỡi rìu, phần giữa hơi<br />
nhau. Các làng này đều nằm ở gần nguồn nước, lồi ra [5, 189]. Trên nóc (pơ pung) có trang trí<br />
thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất. Quy mô của hình mặt trời (măt tơ ngai) ở giữa, hình trăng<br />
mỗi làng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khuyết hai bên mặt trời và hình rau rớn (ktoanh)<br />
môi trường sống cụ thể của người dân trong ở hai đầu hồi. Theo Bùi Minh Đạo thì “kết cấu bộ<br />
làng, trong đó Pơlei đe Hơbinh là làng có quy khung nhà rông cũng tương tự như khung nhà<br />
mô lớn nhất và có điều kiện kinh tế nhất trong sàn, nhưng cao hơn, với các vì cột (drăng) được<br />
số các làng Bahnar ở thị xã An Khê. kết nối với quá giang (tơ pơng pụ), xà ngang (tơ<br />
pơng tol), xà dọc (tơ pơng vil) dầm ngang và dầm<br />
Trong cách bố trí truyền thống của người<br />
dọc bằng tạo ngoàm và buộc dây. Nằm chéo<br />
Bahnar, làng là cộng đồng sở hữu về khu vực<br />
theo mái phía trong nhà là 2 cây rừng loại nhỏ<br />
sinh sống. “Làng Bahnar không sắp xếp theo<br />
nhưng chắc (loong tơ rạ) có nhiệm vụ giữ cho<br />
một hình mẫu nhất định nào” [1, tr 37]. Đất<br />
ngôi nhà luôn vững chãi” [2, tr 166]. Nhà rông<br />
đai của làng được bố trí thành các khu vực sử<br />
Bahnar thường có 3 gian hay 5 gian, gồm hai<br />
dụng riêng: Đất ở, nghĩa địa, đất canh tác, khu<br />
hàng cột, mỗi hàng 4-6 cột, mỗi gian rộng 2,5-3<br />
vực săn bắn...<br />
sải tay, lòng gian dài 3-3,5 sải tay. Vách nhà (tơ<br />
Khi mới lập làng, người Bahnar đã chọn vị năr) được đan bằng lồ ô dày, bên ngoài vách<br />
trí và dành một khu đất riêng cho việc xây dựng có các đố dọc và nẹp ngang. Nhà rông chỉ có<br />
nhà rông - ngôi nhà chung của cả cộng đồng. một cửa ra vào (măng tơm) ở chính giữa, các<br />
Trong làng, nhà rông là ngôi nhà lớn nhất - linh cửa sổ (măng mók) thường mở phía trước nhà.<br />
hồn của cả làng và là nơi hội họp của các già Giống như nhà ở, giữa cầu thang lên xuống<br />
làng mỗi khi có việc cần bàn bạc [4, tr29]. Đó với cửa chính nhà rông có một khoảng sàn<br />
cũng là nơi cho thanh niên đến ngủ đêm, nơi (pra pông) lộ thiên, hai góc ngoài là 2 cột cao<br />
tụ họp của dân làng khi có những việc trọng (gu pra), đỉnh cột thường được đẽo khắc hình<br />
đại hay thực hiện những nghi lễ quan trọng. người, hình quả bầu, hình nồi đồng hay hình<br />
Trước đây, nhà rông Bahnar còn đóng vai trò rau rớn. Không gian nhà rông được chia làm 3<br />
12 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
phần theo bình diện ngang. Ngăn chính giữa của các thiếu nữ chưa có chồng; gian phía tây là<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là nơi treo trống, nơi các già làng ngồi trong gian của các con trai nhỏ, chưa đến tuổi ngủ nhà<br />
các cuộc họp làng, cũng là nơi đặt cây cột cúng rông. Nhà truyền thống của người Bahnar ở thị<br />
(d’răng lơ yang). Cột cúng là nơi buộc ghè rượu xã An Khê hiện nay thường là những nhà nhỏ,<br />
mỗi khi tổ chức các lễ hội tại nhà rông. Mâm vách lợp bằng tre nứa, mái thường lợp bằng<br />
cúng được đặt trên cột cúng, là một khung tre tôn và một số ít còn được lợp bằng tranh. Trong<br />
nhỏ, xung quanh có tua ra tết bằng phoi tre. các làng Bahnar, bên cạnh nhà truyền thống<br />
Ngăn bên trái là nơi đặt bếp lửa, nơi để vũ khí, là một ngôi nhà cấp 4 do Nhà nước hỗ trợ xây<br />
nơi ngủ của thanh niên và đàn ông chưa vợ. dựng hoặc các gia đình tự xây. Theo tìm hiểu<br />
Ngăn bên phải cũng có một bếp lửa, là nơi ngồi của chúng tôi, lớp trẻ Bahnar thích sinh hoạt ở<br />
hợp của dân làng. Vật liệu xây dựng nhà rông nhà xây trong khi lớp người lớn tuổi vẫn sinh<br />
đều là vật liệu tự nhiên, được cả làng chuẩn bị hoạt ở những ngôi nhà truyền thống. Ở thị xã<br />
trước hàng tháng và được già làng lựa chọn kỹ An Khê hiện không có nhà Bahnar truyền thống<br />
càng. Nhà rông Bahnar chứa đựng nhiều chức nào 5 gian. Tuy nhiên, trong quá trình điền dã<br />
năng: Xã hội, tín ngưỡng và văn hóa. Nhà rông chúng tôi nhận thấy, ở thị trấn Kông Chro hiện<br />
4 làng Bahnar ở thị xã An Khê hiện nay được làm vẫn còn có những ngôi nhà sàn 5 gian. Trong<br />
theo kiểu mới với mái lợp tôn thay vì lợp tranh đó, gian chính giữa là nơi đặt cột cúng của gia<br />
như truyền thống do khó khăn trong việc tìm đình và nơi ngủ của con trai chưa đến tuổi ngủ<br />
nguyên vật liệu. So với các nhà rông của người nhà rông; gian ngoài cùng bên phải là gian của<br />
Bahnar ở khu vực Mang Yang hay Kon Tum thì vợ chồng chủ nhà (tơm hnam), gian ngoài cùng<br />
những nhà rông này nhỏ hơn về kích thước và bên trái dành cho các thiếu nữ Bahnar chưa<br />
sàn nhà rông cũng thấp hơn. chồng (minh chơ găn drụ); các gian còn lại dành<br />
Mỗi làng Bahnar ở An Khê có từ 30 - 70 nóc cho các cặp vợ chồng cùng các thành viên của<br />
nhà. Nhà cửa trong làng dựng tùy theo thế đất họ. Tất cả các gian đều có đặt bếp lửa nhưng<br />
và dọc theo trục đường chính của làng. Ngôi bếp lửa đặt trong gian của chủ nhà (uynh tơm<br />
nhà truyền thống của người Bahnar thường hnam) được xem là bếp lửa chính của gia đình.<br />
chia làm 3 phần: Gian phía đông thường là Theo nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn<br />
gian của vợ chồng chủ nhà; gian giữa là nơi thì xưa kia, “Các làng đều có một hàng rào<br />
tiếp khách, ở đó có một bếp lửa to, là nơi ngủ phòng thủ kiên cố bao quanh, nay không còn<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 13<br />
thấy hoặc nếu thấy có cũng chỉ là những hàng dân làng. Họ đảm nhiệm chức năng điều hòa,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
rào dậu tượng trưng nhằm ngăn cản gia súc. tập hợp các gia đình thành khối cộng cư thống<br />
Các nhà trong làng bao quanh nhà rông ở nhất. Một trong số những người này sẽ được<br />
phía trong hàng rào. Kho thóc của từng nhà chọn làm già làng (kră pơlei). Già làng đại diện<br />
được xây cất tập trung hay rải rác xa các nhà cho hội đồng già làng lãnh đạo những công<br />
ở phòng tránh hỏa hoạn. Nhiều nơi, hiện nay việc chung của cả cộng đồng: Dời làng, đặt tên<br />
(thời điểm 1981) kho vẫn để trên rẫy như ở làng, dựng nhà rông, dựng nhà cho dân làng,<br />
vùng An Khê” [3, tr 128-129]. Nguồn nước (có tổ chức lễ hội, phân xử các vụ việc trong làng<br />
nơi gọi là giọt nước) của từng làng có thể ở theo luật tục... Hội đồng già làng của các làng<br />
trong hay ngoài hàng rào làng. Nghĩa địa làng Bahnar có số lượng không giống nhau. Tùy<br />
thì cố định ở phía tây ngoài hàng rào. Các làng theo quan niệm về hệ thống thần linh của từng<br />
Bahnar thường được bao quanh bởi nương rẫy làng mà dân làng cắt cử số người tương xứng<br />
hoặc những cánh đồng rộng. Ranh giới giữa hai để đảm đương công việc: 8 người; được phân<br />
làng Bahnar nếu liền kề nhau thường được quy công cụ thể như sau: 3 già làng phụ trách việc<br />
định đại khái. cúng tại nhà rông Yang gọi là kră Yang Rông, 3<br />
3. Đặc điểm xã hội của người Bahnar ở già làng phụ trách việc cúng bến nước được<br />
An Khê gọi là Kră chruih Đak, 2 già làng phụ trách việc<br />
cúng ngoài đường (ngã 3 đầu làng) gọi là kră Tơ<br />
Chung sống trong làng là những gia đình<br />
Tha Trong Sơlăh. Có thể nói, đối với cộng đồng<br />
mẫu hệ hoặc phụ hệ. Gia đình Bahnar nghiêng<br />
người Bahnar truyền thống, “Ý thức làm chủ tập<br />
theo dòng họ cha nhưng không hiếm trường<br />
thể ở đây tuy còn dạng sơ khai nhưng đã được<br />
hợp người con rể có thể sang ở bên phía vợ.<br />
quán triệt. Một khi công việc đã được bàn bạc<br />
Hầu hết người Bahnar ở thị xã An Khê hiện nay<br />
dẫn đến quyết định, cả làng tự giác hoàn thành<br />
đều mang họ Đinh hoặc họ Hồ. dưới sự điều khiển của các già làng” [3, tr 131].<br />
Những người sống trong một làng không Từ sau năm 1975, kết cấu tổ chức làng<br />
nhất thiết phải có quan hệ huyết thống, tính Bahnar ở An Khê có nhiều biến chuyển. Làng<br />
chất của một công xã láng giềng trong các làng không còn là cộng đồng sở hữu về lãnh thổ như<br />
Bahnar đã rất rõ nét. “Đó là những công xã láng trước, mà sở hữu Nhà nước đã thay thế cho sở<br />
giềng, tụ tập những gia đình tự nguyện cùng hữu của các buôn làng. Quan hệ làng xóm của<br />
chung sống với nhau” [3, tr 130]. người Bahnar hiện nay là quan hệ bình đẳng.<br />
Tuy nhiên, những người lạ mới đến sinh cơ Mặc dù tính tự quản với vai trò của già làng vẫn<br />
lập nghiệp (thường là người Kinh, trừ trường còn nhưng đã có sự tác động mạnh mẽ của các<br />
hợp do kết hôn với người trong làng) dù đã tổ chức chính quyền cấp xã, thôn trong việc<br />
được sự đồng ý của làng cũng không được điều hành mọi hoạt động của làng. Nhà rông<br />
phép ở giữa làng mà phải làm nhà ở bìa rừng không còn là nơi tụ tập để phòng thủ hay bàn<br />
gần hàng rào của làng. Chỉ sau 2 hoặc 3 năm, việc tấn công các làng khác khi chiến tranh xảy<br />
nếu sự có mặt của họ không ảnh hưởng gì ra giữa các làng nữa mà là nơi hội họp dân làng<br />
đến mọi hoạt động của làng thì họ mới hoàn mỗi khi có dịp lễ, tết hay bàn việc sản xuất, vui<br />
toàn được thừa nhận là dân làng một cách chơi, giải trí.<br />
đúng nghĩa theo phong tục của người Bahnar. Có thể nói, ở 4 làng Bahnar ở An Khê, từ<br />
Những hộ dân sống trong một làng có quan hệ 15 năm trở lại đây, loại hình nhà ống xây bằng<br />
chặt chẽ với nhau cả trong đời sống vật chất vật liệu mới như xi măng, sắt, gạch, tôn, ngói<br />
và tinh thần. đã tăng lên với số lượng lớn bên cạnh các nhà<br />
Đứng đầu làng là tổ chức tự quản: Những sàn truyền thống. Đó là thành quả của việc<br />
người đàn ông chủ các nóc nhà, có uy tín với người Bahnar đã xóa bỏ các tập quán sản xuất<br />
14 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
lạc hậu, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng cồng chiêng, tượng nhà mồ, các lễ hội và kho<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vật nuôi, đưa các giống, cây trồng cho năng suất tàng văn học dân gian với những bản trường ca,<br />
cao như mía, mì, bắp lai, lúa nước, keo, bạch đàn truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, những<br />
vào canh tác. Nhờ đó, thu nhập các hộ dân tăng làn điệu dân ca đậm đà bản sắc lưu truyền qua<br />
lên nhiều so với trước kia, đời sống vật chất của nhiều thế hệ. Điều cấp thiết lúc này là nhà nước<br />
người dân trong các làng Bahnar được cải thiện và chính quyền địa phương phải xây dựng các<br />
rõ rệt. Nhà ống của người Bahnar được ngăn ra thiết chế văn hóa phù hợp để nhân dân sống<br />
thành nhiều phòng để “đảm bảo sự riêng tư”. với văn hóa của minh và hưởng thụ các giá trị<br />
Từ khi người Bahnar có nhiều nhà ống, nhà sàn văn hóa với sự giúp đỡ của nhà nước. Có như<br />
chỉ còn là nơi yên tĩnh của người cao tuổi, nó vậy, chúng ta mới bảo tồn và phát huy được các<br />
không còn phản ánh mối quan hệ và sự kiểm giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng<br />
soát đa chiều, liên thế hệ nữa. người Bahnar nói riêng và các dân tộc tại chỗ<br />
4. Kết luận trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung./.<br />
<br />
Có thể nói, cộng đồng người Bahnar ở TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
vùng An Khê có một nền văn hóa bản địa phong 1. UBND thị xã An Khê, Lịch sử và văn hóa vùng đất An<br />
Khê - Gia Lai. Nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh năm 2017.<br />
phú và đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang 2. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê (2010), Lịch<br />
sử Đảng bộ thị xã An Khê (1945-2005), NXB Chính trị quốc gia.<br />
phục, nhà sàn truyền thống, âm nhạc dân gian, 3. Bùi Minh Đạo (cb) (2006), Dân tộc Bahnar ở Việt Nam,<br />
văn hóa ẩm thực độc đáo. NXB Khoa học Xã hội.<br />
4. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh<br />
Hiện nay, người Bahnar ở An Khê là nơi Gia Lai - Công Tum, NXB Khoa học Xã hội.<br />
5. Lưu Hùng (1996), Làng buôn cổ truyền xứ Thượng, NXB<br />
còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể Văn hoá Dân tộc Hà Nội.<br />
và phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá 6. Nguyễn Khắc Tụng (1991), Nhà rông các dân tộc Bắc<br />
Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội.<br />
trị thẩm mỹ độc đáo như: Nhà rông, nhà sàn,<br />