Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TRONG CHẤN THƯƠNG THẦN KINH<br />
NGOẠI BIÊN<br />
Võ Đôn*, Nguyễn Hữu Công**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chấn thương thần kinh ngoại biên (CTTKNB.) có thể gây ra di chứng thần kinh đáng kể, chấn<br />
thương chủ yếu là từ hậu quả của tai nạn giao thông, chấn thương do lao động, tai nạn ở nhà, các vết thương sắc<br />
nhọn, vai trò EMG là quan trọng trong chản đoán.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát dịch tễ học, vị trí tổn thương, nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng các CTTKNB<br />
thường gặp. Đánh giá tỉ lệ và mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên qua khảo sát điện thần kinh cơ. Cũng như các<br />
mối lien quan giữa nhân khẩu học, nguyên nhân chấn thương và vị trí tổn thương với mức độ tổn thương.<br />
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại tại bệnh viện chấn thương chỉnh<br />
hình từ tháng 01/2017 đến tháng 04/2017 trên bệnh nhân có CTTKNB. Các biến số thu thập như đặc điểm cá<br />
nhân, bệnh sử, tiền sử bệnh, thăm khám và chỉ số EMG theo bảng số liệu. Các số liệu sau khi thu thập sẽ xử lý<br />
bằng phầm mềm STADA 13.0. Các kiểm định thống kê gồm phép kiểm chi bình phương để xác định mối tương<br />
quan giữa các yếu tố cần đánh giá.<br />
Kết quả: Có 226 bệnh nhân, 83,6% là nam giới, nữ giới 16,4%. Tuổi trung bình 33 ± 11 tuổi. Nguyên nhân<br />
CTTKNB do tai nạn giao thông là chủ yếu. Các dây thàn kinh(TK)TK trụ, dây TK giữa, đám rối thần kinh cánh<br />
tay (ĐRTKCT), dây TK quay, chiếm tỉ lệ chấn thương cao. Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh và thăm khám điện<br />
cơ kim đều cho thấy Tỉ lệ thay đổi biên độ điện thế hoạt động co cơ toàn phần và biên độ điện thế hoạt động thần<br />
kinh cảm giác lẫn điện thế hoạt động tự phát đều chiếm tỷ lệ cao nhất ở dây trụ 33%, giữa 29,6%, Quay 25,2%.<br />
Tổn thương sợi trục và mức độ tổn thương hoàn toàn chiếm đa số trong phân bố tổn thương thần kinh ngoại<br />
biên.<br />
Kết luận: Đối với chấn thương thần kinh ngoại biên, nam giới bị nhiều hơn nữ giới; tai nạn giao thông là<br />
nguyên nhân hàng đầu. Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh cho thấy biên độ điện thế hoạt động cơ toàn phần và<br />
biên độ điện thế hoạt động thần kinh cảm giác bị ảnh hưởng nhiều nhất. Thăm khám điện cơ kim bất thường<br />
nhiều nhất ở điện thế hoạt động tự phát. Tổn thương sợi trục và mức độ tổn thương hoàn toàn chiếm ưu thế ở các<br />
dây TK trụ, dây TK giữa, dây TK quay và ĐRTKCT.<br />
Từ khóa: bệnh chấn thương thần kinh ngoại biên<br />
ABSTRACT<br />
ELECTRODIAGNOSTIC STUDIES IN TRAUMATIC INJURY TO PERIPHERAL NERVES<br />
Vo Don, Nguyen Huu Cong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 205 - 210<br />
<br />
Background: Traumatic peripheral nerve injuries (TPNIs) can potentially lead to significant disability,<br />
commonly injured as a result of motor vehicle accident, occupational injury, accident at home, penetrating injury.<br />
Electrodiagnostic studies (EDX) that include nerve conduction studies (NCS) and electromyography (EMG) are<br />
the best methods for localizing and assessing the severity of a peripheral nerve injury.<br />
Objective: To describe the epidemiology of TPNIs include the frequency of each injury by anatomic location,<br />
the etiologies and the clinical characteristics. Evaluation of frequency and severity of TPNIs by Electrodiagnostic<br />
<br />
<br />
*BS. BV. Hoàn Mỹ Sài Gòn ** PGS.TS. bộ môn Thần Kinh, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Võ Đôn Email: vodonbv115@gmail.com ĐT: 0989545001<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 211<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
studies (EDX) and the relationships between demographic characteristics and the cause of injury, the position of<br />
the lesion and the degree of injury was done.<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted at Hospital for Traumatology and Orthopaedics,<br />
Ho Chi Minh city from January 2017 to April 2017 in patients with TPNIs. Collected variables such as individual<br />
characteristics, medical history, examination and electrodiagnostic studies (EDX) index according to data sheet. Chi-<br />
square test was applied to determine the correlation between the factors by using STATA v 13.0.<br />
Results: We studied 226 patients with TPNIs, 83.6% male, 16.4% female. The mean age was 33 ± 11 years.<br />
Motor vehicle accident is the most common cause of TPNIs. The ulnar nerve, median nerve, radial nerves and<br />
brachial plexus were most commonly injured. The NCS and needle EMG examination showed that variation in<br />
compound muscle action potential (CMAP) and sensory neuronal activation potential (SNAP) as well as<br />
spontaneous activity electricity occupied 33% in ulnar nerve, 29.6% in median nerve, 25.2% in radial nerve and<br />
23.9 % in brachial plexus. Axonal injuries and the level of complete injury were most commonly seen.<br />
Conclusion: TPNIs are more common in male than female. Motor vehicle accident is the most common<br />
cause of TPNIs. SMAP, SNAP and spontaneous activity electricity were most affected. Axonal damages and level<br />
of complete damage are dominant in the ulnar, median, radial nerves and brachial plexus.<br />
Key words: Traumatic peripheral nerve injuries (TPNIs), Electrodiagnostic studies (EDX)<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Khảo sát dịch tễ học, vị trí tổn thương,<br />
nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng các CTTKNB<br />
Chấn thương thần kinh ngoại biên (CTTKNB)<br />
thường gặp.<br />
là một nhóm bệnh hay gặp, nó có thể gây ra di<br />
Đánh giá tỉ lệ và mức độ tổn thương thần<br />
chứng thần kinh đáng kể như liệt hoàn toàn đám<br />
kinh ngoại biên qua khảo sát điện thần kinh cơ.<br />
rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT), liệt các dây<br />
thần kinh ngoại biên chi trên và chi dưới ảnh So sánh các mối liên quan giữa nhân khẩu<br />
hưởng đến công việc sinh hoạt, lao động lao học, nguyên nhân chấn thương và vị trí tổn<br />
thương với mức độ tổn thương.<br />
động. Mô tả dịch tễ học đầu tiên của CTTKNB<br />
được đưa ra trong Nội chiến Hoa Kỳ từ các nhà PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
thần kinh học; S. Weir Mitchell và cộng sự(2). Tất cả những bệnh nhân chấn thương thần<br />
Trong thời bình, bệnh lý thần kinh do chấn kinh ngoại biên khám và điều trị tại Bệnh viện<br />
thương chủ yếu là từ hậu quả của tai nạn giao Chấn Thương Chỉnh Hình TP.HCM. Được chẩn<br />
thông, chấn thương tại nơi làm việc, tai nạn ở nhà, đoán xác định lâm sàng là chấn chương thần<br />
các vết thương do mâu thuẫn xã hội gây ra(8,9). Vai kinh ngoại biên. Được chẩn đoán trên EMG là<br />
trò của chẩn đoán điện sinh lý thần kinh (EMG) là chấn thương thần kinh ngoại biên tại Bệnh viện<br />
quan trọng, giúp đánh giá chấn thương TKNB Chấn Thương Chỉnh Hình TP.HCM từ tháng<br />
như định vị tổn thương, mức độ tổn thương, thời 01/2017 đến tháng 04/2017. Nghiên cứu cắt<br />
gian và tiên lượng phục hồi(5), do đó tạo điều kiện ngang, mô tả có phân tích, các biến số thu thập<br />
tốt cho các lựa chọn điều trị sau này. Tại Việt trong nghiên cứu bao gồm tuổi, giới, nơi cư trú,<br />
Nam, trên thực tế chấn thương TKNB thỉnh thời gian tổn thương, nguyên nhân tổn thương,<br />
thoảng vẫn gặp tại các phòng khám chuyên khoa các dây thần kinh ngoại biên, đám rối thần kinh,<br />
CTCH, phòng EMG, tuy vậy thống kê chính xác rễ thần kinh.<br />
về tần số CTTKNB chúng tôi không tìm thấy. Bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Chính vì thế chúng tôi nghiên cứu: “Khảo sát đặc sẽ được tiến hành phỏng vấn, thu thập các biến<br />
điểm điện sinh lý trong chấn thương thần kinh ngoại số. Các dữ liệu được nhập bằng phần mềm Excel<br />
biên” với các mục tiêu cụ thể như sau: sau đó được phân tích bằng Stata 13.0. Các biến<br />
<br />
<br />
212 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
số định tính được mô tả bằng tần số và tỉ lệ phần điện cơ kim biểu hiện bất thường nhiều nhất ở<br />
trăm, tỷ lệ nguyên nhân chấn thương được mô điện thế tự phát khi đâm kim và sóng tự phát, dây<br />
tả bằng tần suất và tỷ lệ, phân theo từng nhóm. thần kinh trụ chiếm tỉ lệ bất thường cao nhất, ít<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhất là dây thần kinh đùi. Thể tổn thương nhiều<br />
nhất là tổn thương sợi trục, không có thể tổn<br />
Dich tễ học, định vị tổn thương, nguyên nhân thương hủy myelin và hỗn hợp, dây thần kinh trụ<br />
và đặc điểm lâm sàng các chấn thương thần tổn thương nhiều nhất, dây thần kinh trụ có tỉ lệ<br />
kinh ngoại biên cao nhất, dây thần kinh đùi có tỉ lệ ít nhất. Mức độ<br />
Mẫu nghiên cứu gồm 226 bệnh nhân, 83,6% tổn thương hoàn toàn (Neurotmesis) chiếm tỉ lệ<br />
là nam giới, nữ giới 16,4%. Các bệnh nhân từ các cao hơn tổn thương không hoàn toàn<br />
tỉnh khác tới chiếm tỉ lệ 95,1%, trong đó 44,7% ở (Axonotmesis) với tỉ lệ dây thần kinh trụ 2,9%,<br />
độ tuổi < 30 tuổi và 30-50 tuổi. Tuổi trung bình 33 giữa 22,1%, quay 22,1%, ĐRTKCT 22,1%.<br />
± 11 tuổi, nhỏ nhất 18, lớn nhất 72. thời gian chấn So sánh các mối liên quan giữa nhân khẩu học,<br />
thương ≥ 61 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất 66,8%. nguyên nhân chấn thương và vị trí tổn thương<br />
Thời gian chấn thương trung bình11 ngày, nhỏ với mức độ tổn thương<br />
nhất, lớn nhất≥ 61 ngày. Phân bố TTTKNB: Dây<br />
Nhóm tuổi và mức độ tổn thương thần kinh<br />
thần kinh trụ bị chấn thương nhiều nhất, kế đó<br />
ngoại biên có cả 3 nhóm tuổi có tỉ lệ nhóm tổn<br />
dây thần kinh giữa, dây thần kinh quay, đám rối<br />
thương hoàn toàn chiếm đa số ở các dây thần<br />
thần kinh cánh tay (ĐRTKCT). Nghiên cứu của<br />
kinh giữa, dây thần kinhtrụ, dây thần kinh quay,<br />
chúng tôi chia nguyên nhân chấn thương TKNB<br />
ĐRTKCT, và dây thần kinh mác ở nhóm tổn<br />
làm 4 nhóm: Mô tô/Ô tô; Kiếng cắt; Chém; Cơ<br />
thương không hoàn toàn trong phân bố tổn<br />
chế khác. Trong đó do tai nạn ô tô/mô tô chiếm tỉ<br />
thương TKNB.<br />
lệ cao nhất trong 4 cơ chế chiếm tỉ lệ 43,8%, sau<br />
đó là cơ chế do kiếng cắt 28,8%, cơ chế do bị Thời gian chấn thương và mức độ tổn<br />
chém 19,4% và cuối cùng là 8% do các cơ chế thương có tỉ lệ mức độ tổn thương TKNB hoàn<br />
khác. Về đoạn xa, đoạn gần ở tổn thương dây toàn chiếm đa số, nhiều hơn tổn thương không<br />
thần kinh giữa, dây thần kinh trụ đoạn xa tổn hoàn toàn ở hầu hết 3 khoảng thời gian tổn<br />
thương nhiều hơn đoạn gần. Ở tổn thương dây thương, nhiều nhất là khoảng thời gian ≥ 60<br />
thần thần kinh quay, dây thần kinh mác tổn ngày. Phân bố thần kinh ngoại biên bị chấn<br />
thương đoạn gần nhiều hơn đoạn xa. thương tùy theo TKNB bị tổn thương mà có<br />
nguyên nhân chấn thương chiếm tỉ lệ khác nhau.<br />
Tỉ lệ và mức độ tổn thương thần kinh ngoại<br />
biên qua khảo sát điện thần kinh cơ Đa số TKNB bị chấn thương dù nguyên<br />
nhân nào, thì mức độ tổn thương hoàn toàn<br />
Tỉ lệ biên độ điện thế hoạt động cơ toàn phần<br />
nhiều hơn nhóm tổn thương không hoàn toàn.<br />
thay đổi nhiều nhất, thời gian tiềm vận động<br />
Tùy theo TKNB bị tổn thương đoạn xa, đoạn gần<br />
ngoại vi và vận tốc dẫn truyền vận động không<br />
mà có cơ chế chiếm tỉ lệ khác nhau.<br />
thay đổi không hoàn. Dây thần kinh trụ chiếm<br />
33,2%, giũa 29,6%, quay 25,2%, mác 8% và chày BÀN LUẬN<br />
3,5%. Biên độ điện thế hoạt động thần kinh cảm Dich tễ học, định vị tổn thương, nguyên nhân<br />
giác bị ảnh hưởng nhiều nhất, thời gian tiềm cảm và đặc điểm lâm sàng các chấn thương thần<br />
giác, vận tốc dẫn truyền dây thần kinh cảm giác kinh ngoại biên<br />
không bị ảnh hưởng, dây thần kinh trụ 33,2%,<br />
Giới<br />
giữa 29,6%, quay 25,2%, bì cẳng tay ngoài và bì<br />
cẳng tay trong 23,9%, mác nông 8% và bắp chân, Kết quả nghiên cứu của chúng tôi số bệnh<br />
3,5%toàn. Hình ảnh bất thường trên thăm khám nhân nam là 189 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 83,6 %,<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 213<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
số bệnh nhân nữ là 37 bệnh nhân chiếm tỉ lệ xúc va chạm với các tác nhân bên ngoài.<br />
16,4%, tỉ lệ bệnh nhân Nam cao hơn Nữ. Nghiên Tỉ lệ và mức độ tổn thương thần kinh ngoại<br />
cứu của chúng tôi cũng phù hợp các báo cáo. biên qua khảo sát điện thần kinh cơ<br />
Bảng 1: So sánh các nghiên cứu liên quan Tỉ lệ biên độ điện thế hoạt động co cơ toàn<br />
Tác giả/năm xuất bản n Nam % Nữ % phần cũng như biên độ điện thế hoạt động thần<br />
Szyłejko A / 2015 202 90 10<br />
kinh cảm giác bị ảnh hưởng nhiều nhất, thời<br />
Filiz Eser /2009 938 71 29<br />
Lukas Rasulić/2015 104 80,8 19,2<br />
gian tiềm, vận tốc dẫn truyền dây thần kinh<br />
Soheil Saadat /2011 219 83,1 16,9 không bị ảnh hưởng. Sở dĩ biên độ điện thế hoạt<br />
Marina Lizeth 134 68 32 động co cơ toàn phần và biên độ hoạt động thần<br />
Qua nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi < kinh cảm giác thay đổi nhiều nhất là do nguyên<br />
30 tuổi và 30-50 tuổi cùng chiếm tỉ lệ cao nhất nhân chấn thương thần kinh ngoại biên ở nghiên<br />
(46,1%), đây là độ tuổi lao động, hoạt động cứu chúng tôi quá nặng, trực tiếp như tai nạn<br />
nhiều, đóng góp nhiều cho gia đình và xã hội giao thông gây căng kéo giãn dây thần kinh hay<br />
nhưng lại bị tổn thương TKNB nhiều nhất đẻ lại đám rối, các vật sắt nhọn, bén (kiếng cắt) trực<br />
di chứng thần kinh cho bản thân, gia đình và xã tiếp vào vùng cơ có thần kinh. Hình ảnh bất<br />
hội. Các nghiên cứu khác Gerardo E(6) tuổi bị thường trên thăm khám điện cơ kim biểu hiện<br />
chấn thương chiếm đa số độ tuổi 26 - 35 tuổi, sau bất thường nhiều nhất ở điện thế tự phát khi<br />
đó 16-25 tuổi giảm > 56 tuổi. Nghiên cứu Palma đâm kim và sóng tự phát, ít hơn hình ảnh MUP<br />
Ciaramitaro(9) tỉ lệ cũng tương tự chiếm đa số từ đa pha và được giải thích do nguyên nhân chấn<br />
30 – 40 tuổi, kế đến nhóm tuổi 20-30 tuổi và giảm thương quá mạnh, hay bị vật sắc nhọn cắt trực<br />
ở > 60 tuổi. Còn nghiên cứu của Filiz Eser(5) tỉ lệ tiếp vùng thần kinh ngoại biên gây đứt một<br />
chấn thương chiếm đa số từ 20 – 49 tuổi, cao phần hay toàn phần sợi trục thần kinh nên hình<br />
nhất 20 - 24 tuổi và giảm ≥ 50 tuổi, Gerardo E(6) tỉ ảnh toàn sóng tự phát và điện thế đâm kim. Thể<br />
lệ chấn thương chiếm đa số từ 13 -55 và giảm ≥ tổn thương nhiều nhất trong nghiên cứu của<br />
55, cao nhất 26- 35 Rasulić L cao nhất từ 16 – 55 chúng tôi là tổn thương sợi trục, không có thể<br />
và thấp > 56. tổn thương hủy myelin và hỗn hợp do phụ<br />
thuộc vào múc độ tổn thương trên khảo sát dẫn<br />
Nguyên nhân CTTKNB nó không những<br />
truyền dây thần kinh và thăm khám điện cực<br />
ảnh hưởng đến phân bố tổn thương TKNB bị<br />
kim. Nghiên cứu này chúng tôi chưa tìm thây<br />
chấn thương mà còn ảnh hưởng đến mức độ<br />
thấy(1,2,3,3,5,6,7,8,10,11,12).<br />
tổn thương. Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ<br />
các nguyên nhân chấn thương TKNB được ghi Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mức độ<br />
nhận như sau: có 99 bệnh nhân bị tai nạn Mô tổn thương: không có tổn thương dạng<br />
tô/ô tô chiếm tỉ lệ 43,8%, trong sinh hoạt bị neuroapraxia (hũy myeline cục bộ) mà tổn<br />
kiếng cắt 65 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 28,8%, bị thương không hoàn toàn và tổn thương không<br />
chém bằng dao mã tấu 44 bệnh nhân 19,5% và hoàn tương đương Axonotmesis và Neurotmesis,<br />
còn lại có 18 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 7,9 % là do thần kinh trụ chiếm tỉ lệ 23,9% cao nhât rồi cùng<br />
nguyên nhân khác như té, tai nạn lao động. giữa, quay, ĐRCT cùng chiếm tỉ lệ cao tương<br />
Dây thần kinh giữa, trụ tổn thương đoạn xa đương nhau 22,1% phù hợp với nghiên cứu<br />
nhiều hơn đoạn gần có khả năng do hoạt động Palma C(9) kết quả là ĐRTKCT chiếm tỉ lệ 72% là<br />
vùng cẳng tay nhiều hơn. Thần kinh quay, axonotmesisv, 26% neurotmesis; và 2%<br />
mác tổn thương đoạn gần nhiều hơn đoạn xa neuroapraxias, 75 bệnh nhân tổn thương rễ (12%<br />
trong chấn thương bởi vị đoạn gần dây thần axonotmesis; 76% neurotmesis; và 12%<br />
kinh quay là vùng cẳng tay, còn dây thần kinh neuroapraxias), và 252 tổn thương dây thần kinh<br />
mác vùng dưới xương mác là vùng nông, tiếp chiếm tỉ lệ 64% axonotmesis; 32% neurotmesis; và<br />
<br />
<br />
214 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
4% neuroapraxi khác với của Eser F(5) có 123 bệnh trụ 21,9%, giữa 24,8%. Tại đoạn gần dây thần<br />
nhân chiếm tỉ lệ 84,2% bệnh nhân chấn thương kinh quay 18,6%, mác 6,6%.<br />
không hoàn toàn, 23 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 15,8%. Nguyên nhân tổn thương kinh ngoại tỉ lệ do<br />
So sánh các mối liên quan giữa nhân khẩu học, tai nạn mô tô/ô tô 43,8%, kiếng cắt 28,8%), bị chém<br />
nguyên nhân chấn thương và vị trí tổn thương 19,5% và cuối cùng nguyên nhân khác 7,9%.<br />
với mức độ tổn thương Tỉ lệ biên độ điện thế hoạt động cơ toàn<br />
Nhóm tuổi và mức độ tổn thương thần kinh phần, biên độ điện thế hoạt động thần kinh cảm<br />
ngoại biên có cả 3 nhóm tuổi có tỉ lệ nhóm tổn giác giảm hoặc mất khi khảo sát dẫn truyền ở<br />
thương hoàn toàn chiếm đa số ở các dây TK dây thần kinh trụ 33,2%, giữa 29,8%, quay 25,2%,<br />
giữa, TK trụ, TK quay, ĐRTKCT, và dây thần mác và mác nông 8% và chày và bắp chân 3,5%.<br />
kinh mác ở nhóm tổn thương không hoàn toàn Tỉ lệ có hình ảnh điện thế tự phát ở các bắp cơ<br />
trong phân bố tổn thương TKNB. thuộc chi phối của dây thần kinh trụ là 33,2%,<br />
Thời gian chấn thương và mức độ tổn giữa 29,6%, quay 25,2%, đám rối thần kinh cánh<br />
thương có tỉ lệ mức độ tổn thương TKNB hoàn tay 23,9%, mác 8% và chày là 4,4%. Không có tổn<br />
toàn chiếm đa số, nhiều hơn tổn thương không thương dạng neuroapraxias (hũy myelin cục bộ),<br />
hoàn toàn ở hầu hết 3 khoảng thời gian tổn tổn thương tổn thương hoàn toàn (Neurotmesis)<br />
thương, nhiều nhất là khoảng thời gian ≥ 60 chiếm tỉ lệ cao hơn tổn thương không hoàn toàn<br />
ngày. Phân bố thần kinh ngoại biên bị chấn (Axonotmesis). Trong đó tổn thương hoàn toàn<br />
thương tùy theo TKNB bị tổn thương mà có chiếm tỉ lệ ưu thế ở dây thần kinh trụ 23,9%),<br />
nguyên nhân chấn thương chiếm tỉ lệ khác nhau. thần kinh giữa, quay, ĐRTKCT cùng chiếm tỉ lệ<br />
cáo tương đương nhau 22,1%.<br />
Đa số TKNB bị chấn thương dù nguyên<br />
nhân nào, thì mức độ tổn thương hoàn toàn Tỉ lệ chấn thương thần kinh ở chi trên cao hơn<br />
nhiều hơn nhóm tổn thương không hoàn toàn. chi dưới theo phân bố giới tính. Tỉ lệ tổn thương<br />
Tùy theo TKNB bị tổn thương đoạn xa, đoạn gần thần kinh hoàn toàn cao hơn không hoàn toàn ở<br />
mà có cơ chế chiếm tỉ lệ khác nhau. các dây thần kinh giữa, trụ, quay theo phân bố<br />
thời gian 1 tháng, 2 tháng và lớn hơn 2 tháng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Có sự khác nhau về nguyên nhân chấn<br />
Qua nghiên cứu khảo sát đặc điểm điện sinh thương thần kinh ngoại biên ở các dây giữa, trụ,<br />
lý trong chấn thương thần kinh ngoại biên bệnh quay, mác, rễ thần kinh cổ và đám rối thần kinh<br />
viện CTCH, từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 4 năm cánh tay.<br />
2016, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Đặc điểm chung trong mẫu nghiên cứu:<br />
Nam chiếm tỉ lệ 83,6%, Nữ chiếm tỉ lệ 16,4%, nơi 1. Barman A, Chatterjee A, Prakash H, Viswanathan A, Tharion G,<br />
Thomas R (2012).“Traumatic brachial plexus injury:<br />
cư trú ở Tỉnh chiếm tỉ lệ 95,1%, TPHCM 4,9 %, electrodiagnostic findings from 111 patients in a tertiary care<br />
nhóm tuỏi < 30 tuổi và nhóm tuổi 30-50 tuổi hospital in India”, Injury, 43:1943−1948.<br />
2. Birch R, Misra P, Stewart MP, et al (2012). “Nerve injuries<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất và tương đương nhau 44,7%, sustained during warfare: part I—Epidemiology”, J Bone Joint<br />
nhóm ≥ 51 tuổi chiếm tỉ lệ thấp hơn 10,6%, tuổi Surg, 94:523−528.<br />
trung bình 33 ± 11, nhỏ nhất 18, lớn nhất 72 tuổi. 3. Ciaramitaro P, Mondelli M, Logullo F, et al. (2010). “Traumatic<br />
peripheral nerve injuries: epidemiological findings, neuropathic<br />
Phân bố thần kinh ngoại biên bị chấn pain and quality of life in 158 patients”, J Peripher Nerv Syst,<br />
thương: Dây TK trụ bị chấn thương nhiều nhất 15:120−127.<br />
4. Dianna Quan, and Shawn j. Bird (199). “Nerve Conduction<br />
33,2%), 29,6%, quay 25,2%, ĐRCT 23,9%, mác Studies and Electromyography in the Evaluation of Peripheral<br />
8%. Tại vị trí đoạn xa, tổn thương dây thần kinh Nerve Injurie”, The University of Pennsylvania Orthopaedic Journal,<br />
12: 45–51.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 215<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
5. Eser F, Aktekin LA, Bodur H, Atan C. (2009). “Etiological factors 10. Sarah R, Rehana Y, Aamir WB, Noreen A and Sahibzada NM<br />
of traumatic peripheral nerve injuries”, Neurol India, 57:434−437. (2015),“The Pattern of Peripheral Nerve Injuries Among<br />
6. Gerardo EM, Torres RY (2016). “Epidemiology of Traumatic Pakistani Soldiers in the War Against Terro”, Journal of the<br />
Peripheral Nerve Injuries Evaluated with Electrodiagnostic College of Physicians and Surgeons Pakistan, Vol. 25 (5): 363-366.<br />
Studies in a Tertiary Care Hospital Clinic”, P R Health Sci J, 11. Soheil S, Vahid E, Vafa R(2011), “The incidence of peripheral<br />
Jun;35(2):76-80. nerve injury in trauma patients in Iran”, Turkish Journal of<br />
7. Kouyoumdjian JA (2006). “Peripheral nerve injuries: A Trauma & Emergency Surgery;17 (6):539-544<br />
retrospective survey of 456 cases”, Muscle Nerve, 34:785-8. 12. Szyłejko A, Bielecki M., Terlikowski R. (2015),“Epidemiology<br />
8. Noble J, Munro CA, Prasad VS, Midha R (1998). “Analysis of upper limb peripheral nerve injuries”, Orthopedics Bialystok, Prog<br />
upper and lower extremity peripheral nerve injuries in a Health Sci, Vol 5, No1,130- 137<br />
population of patients with multiple injuries”, J Trauma, 45:116-22.<br />
9. Palma C, Mauro M, Eugenia R, Bruno B, Arman S, Italo P,<br />
Giuliano F, Giuseppe M, Aristide M, “Traumatic peripheral Ngày nhận bài báo: 16/11/2017<br />
nerve injuries: epidemiological findings, neuropathic pain and<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2017<br />
quality of life in 158 patients”, Journal of the Peripheral Nervous<br />
System 15:120–127 (2010). Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
216 Chuyên Đề Nội Khoa<br />