Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG THẮT LƯNG<br />
Lê Tự Phương Thảo*, Võ Hoàng Nghiệp**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích ñặc ñiểm hình ảnh cộng hưởng từ (MRI) trên bệnh nhân ñau cột sống thắt lưng nhằm<br />
xác ñịnh nguyên nhân và có phương pháp ñiều trị thích hợp.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 55 bệnh nhân ñau lưng. Tất cả ñược khám lâm sàng tỉ mỉ. Chụp X-quang<br />
quy ước và MRI ñược thưc hiện trên những bệnh nhân ñau lưng này.<br />
Kết quả: Qua khảo sát 55 bệnh nhân ñau lưng có chụp X-Quang quy ước và MRI cho thấy: tuổi trung niên (41-60)<br />
thường gặp nhất (50,9%), yếu tố khởi phát chiếm 72,7%, ñau lan theo rễ L5 (43,6%), rễ S1 (34,5%), cả rễ L5 và S1 (78,1%).<br />
Dấu hiệu ñau theo rễ (chủ yếu rễ L5 và S1) tương quan với vị trí ñĩa thoát vị (ñĩa L4-L5 và L5-S1), p=0,026. Hướng thoát vị<br />
ngang có tương quan với chân bị ảnh hưởng (p=0,000).<br />
Kết luận: Chụp MRI ghi nhận có 98,2% là bất thường, chỉ 1,8% là bình thường. MRI có giá trị trong chẩn ñoán thoát vị<br />
ñĩa ñệm thắt lưng gây chèn ép rễ (74,5%).<br />
Từ khóa: Cộng hưởng từ cột sống, ñau thắt lưng, thoát vị ñĩa ñệm thắt lưng.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
THE CHARACTERISTIC OF MRI IN LUMBAR PAIN PATIENTS<br />
Le Tu Phuong Thao, Vo Hoang Nghiep<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 142 - 147<br />
Background: Analyze the manifestations of MRI (magnetic resonance imaging) in lumbar pain patients, to identify the<br />
cause and appropriate treatment.<br />
Methods: Fifty-fine patients with lumbar pain were reviewed prospectively, case series. An extensive neurological<br />
examination was performed all patients. All patients were investigated by plain radiography and MRI of lumbar spine.<br />
Results: In 55 patients, middle-age (41-60 year old) was the most common seen about 50.9%. The onset risk<br />
factors were about 72.7%. The pain of L5 root was counted 43.6%, of S1 root about 34.5%. The reduced or loss of<br />
Achilles reflex correlated with herniated L5-S1 discs (p=0.03). The horizontal herniation correlated with affected leg.<br />
Conclusions: MRI was abnormality about 98.2% in lumbar pain patients. MRI play an important role in diagnosis of<br />
herniation of lumbar intervertebral disc, causing root compression (74.5%).<br />
Keywords: spinal cord MRI, low back pain, lumbar disc herniation<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đau lưng là triệu chứng rất phổ biến, thường gặp ở tuổi lao ñộng nên ảnh hưởng lớn ñến chất lượng cuộc sống và<br />
hiệu suất lao ñộng của xã hội. Việc tầm soát nguyên nhân ñể có một chẩn ñoán sớm, chính xác và một chỉ ñịnh ñiều trị<br />
thích hợp là cần thiết. MRI là chọn lựa tối ưu bởi khả năng khảo sát ñược nhiều mặt phẳng và phát hiện tổn thương mô<br />
mềm tốt lại không xâm lấn, không nhiễm tia xạ cho bệnh nhân.<br />
Các nghiên cứu trước ñây về ñặc ñiểm lâm sàng và MRI của thoát vị ñĩa ñệm ở bệnh nhân ñau thần kinh tọa…ñi thiên về<br />
một nguyên nhân gây ra ñau lưng, chưa cho thấy cái nhìn tổng quát về hình ảnh học trên bệnh nhân ñau lưng. Điều này lại cần<br />
thiết cho việc ra chỉ ñịnh MRI ñể phát hiện sớm nguyên nhân gây bệnh.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát ñặc ñiểm lâm sàng ñau vùng thắt lưng.<br />
Khảo sát ñặc ñiểm MRI vùng cột sống thắt lưng.<br />
Đánh giá sự tương quan giữa lâm sàng và MRI.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân ñến khám ñau thắt lưng tại phòng khám nội thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy và BV Đại học Y Dược có thực<br />
hiện hai khảo sát hình ảnh học là chụp X-Quang quy ước và MRI cột sống thắt lưng.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả tiến cứu các trường hợp lâm sàng.<br />
<br />
* Bộ môn Thần kinh ĐHYK Phạm Ngọc Thạch ** Khoa Hồi Sức Cấp Cứu Bệnh viện Cái Bè, Tiền Giang<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Tự Phương Thảo ĐT: 0908227845 Email: letuphuongthao@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
142<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thông tin ñược thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất.<br />
Khai thác bệnh sử, tiền sử, thăm khám ñể ñánh giá các ñặc ñiểm lâm sàng.<br />
Khảo sát hình ảnh học: các biểu hiện thoái hóa cột sống, bệnh lý ñĩa ñệm, chèn ép ống sống, hẹp lỗ liên hợp, chèn ép rễ<br />
thần kinh, trượt ñốt sống, dày dây chằng vàng.<br />
Số liệu ñược xử lý và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 17.0.<br />
Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2008 ñến tháng 5 năm 2009.<br />
KẾTQUẢ<br />
Đặc ñiểm lâm sàng<br />
Các nhóm tuổi<br />
Biểu ñồ theo nhóm tuổi<br />
60.0<br />
<br />
tỷlệ%<br />
<br />
50.0<br />
40.0<br />
30.0<br />
<br />
Percent<br />
<br />
20.0<br />
10.0<br />
.0<br />
tuoi (20-40)<br />
<br />
tuoi (41-60) tuoi (61-90)<br />
nhom tuoi<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Nhóm tuổi<br />
Nhận xét: tuổi gặp nhiều nhất là tuổi trung niên (41-60) chiếm 50,9%<br />
Giới tính<br />
Nam 51%, nữ 49%.<br />
Nhận xét: Số lượng bệnh nhân nam và nữ gần tương ñương.<br />
Yếu tố khởi phát<br />
<br />
Không rõ<br />
Chấn thương<br />
CD ñột ngột<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Gắng sức<br />
Nâng VN<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Yếu tố khởi phát<br />
Nhận xét: Yếu tố khởi phát ñau lưng chiếm 72,7%. Có 27,3% không rõ yếu tố khởi phát.<br />
Hướng lan của ñau<br />
<br />
Không rõ<br />
Theo rễ L3, L4<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Theo rễ S1<br />
Theo rễ L5<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
<br />
Biểu ñồ 3: Hướng lan của ñau<br />
Nhận xét: Lan theo rễ L5 và S1 cao nhất (78,1%).<br />
Chân bị ảnh hưởng<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
143<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Chân<br />
phải<br />
<br />
Chân trái Hai chân<br />
<br />
Không<br />
chân nào<br />
<br />
Biểu ñồ 4: Chân bị ảnh hưởng<br />
Nhận xét: Đau lưng ảnh hưởng ñến chân chiếm 83,6%. Chân phải nhiều nhất (34,5%).<br />
Rối loạn cảm giác<br />
Nhận xét: Tỷ lệ rối loạn cảm giác chiếm 54,5%<br />
Phản xạ gót<br />
<br />
5.5<br />
23.6<br />
<br />
Bình thường<br />
Giảm<br />
70.9<br />
<br />
Mất<br />
<br />
Biểu ñồ 6: Phản xạ gót<br />
Nhận xét: Phản xạ gót mất 5,5%, giảm 23,6%, bình thường 70,9%<br />
Đặc ñiểm MRI<br />
Nguyên nhân gây ñau lưng trên MRI<br />
Bảng 1: Nguyên nhân gây ñau lưng trên MRI<br />
Nguyên nhân<br />
Tần suất<br />
THCS+Lồi&TVĐĐ<br />
46<br />
Trượt ñốt sống<br />
6<br />
K cột sống<br />
1<br />
Vẹo cột sống<br />
1<br />
Bình thường<br />
1<br />
Tổng<br />
55<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
83,7<br />
10,9<br />
1,8<br />
1,8<br />
1,8<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: Thoái hóa cột sống và lồi & thoát vị ñĩa ñệm chiếm 83,7%<br />
Số ñĩa thoát vị<br />
Bảng 2: Số ñĩa thoát vị<br />
Số ñĩa<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ (%)<br />
0<br />
15<br />
27,3<br />
1<br />
17<br />
30,9<br />
2<br />
21<br />
38,2<br />
3<br />
02<br />
3,6<br />
Tổng<br />
55<br />
100,0<br />
Nhận xét: Thoát vị 1-2 ñĩa nhiều nhất (69,1%).<br />
Vị trí ñĩa thoát vị<br />
Bảng 3: Vị trí ñĩa thoát vị<br />
Đĩa thoát vị<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ (%)<br />
L2-3<br />
01<br />
1,6<br />
L3-4<br />
10<br />
15,6<br />
L4-5<br />
28<br />
43,7<br />
L5-S1<br />
25<br />
39,1<br />
Tổng<br />
64<br />
100,0<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
144<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Đĩa bị thoát vị nhiều nhất là L4-5 và L5-S1 (82,8%).<br />
Đĩa thoát vị xâm lấn<br />
Bảng 4: Đĩa thoát vị xâm lấn<br />
Kết quả<br />
Chèn ép rễ<br />
Chèn ép chùm ñuôi ngựa<br />
Hẹp ống sống<br />
Hẹp lỗ liên hợp<br />
<br />
Tần suất<br />
40/55<br />
01/55<br />
22/55<br />
30/55<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
72,8<br />
1,8<br />
40<br />
54,5<br />
<br />
Nhận xét: Chèn ép rễ chiếm tỷ lệ cao.<br />
Hướng thoát vị ngang<br />
Bảng 5: Hướng thoát vị ngang<br />
Hướng thoát vị ngang<br />
Trung tâm<br />
Cạnh trung tâm (P)<br />
Cạnh trung tâm (T)<br />
Tổng<br />
<br />
Tần suất<br />
11<br />
12<br />
8<br />
31<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
35,5<br />
38,7<br />
25,8<br />
100,0<br />
<br />
Nhận xét: thoát vị cạnh trung tâm chiếm 64,5%.<br />
Tương quan giữa lâm sàng và MRI<br />
Đau theo rễ và vị trí ñĩa thoát vị<br />
Bảng 6: Đau theo rễ và vị trí ñĩa thoát vị<br />
Đĩa thoát vị trên MRI<br />
Đau<br />
L5<br />
S1<br />
L5+S1<br />
Theo rễ L5<br />
15<br />
21<br />
2<br />
(%)<br />
71,4%<br />
100,0%<br />
9,6%<br />
Theo rễ S1<br />
2<br />
17<br />
2<br />
(%)<br />
11,8%<br />
100,0%<br />
11,8%<br />
<br />
Tổng<br />
21<br />
100,0%<br />
17<br />
100,0%<br />
<br />
Phép kiểm chi bình phương cho thấy sự tương quan có ý nghĩa thống kê (P=0,026).<br />
Cường ñộ ñau với hẹp lỗ liên hợp<br />
Bảng 7: Cường ñộ ñau với hẹp lỗ liên hợp<br />
Hẹp lỗ liên hợp trên MRI<br />
Không hẹp<br />
Hẹp<br />
Nhẹ<br />
5<br />
1<br />
(%)<br />
83%<br />
17%<br />
Cường<br />
ñộ ñau Trung bình<br />
11<br />
19<br />
(%)<br />
37%<br />
63%<br />
Nặng<br />
4<br />
15<br />
(%)<br />
21%<br />
79%<br />
Tổng<br />
20<br />
35<br />
Tương quan có ý nghĩa thống kê (P=0,02).<br />
Chân ảnh hưởng với hướng thoát vị<br />
Bảng 8: Chân ảnh hưởng với hướng thoát vị<br />
Hướng thoát vị trên MRI<br />
Chân ảnh<br />
hưởng<br />
Trung tâm Cạnh TT (P) Cạnh TT (T)<br />
Chân P<br />
3<br />
15<br />
1<br />
%<br />
15,8%<br />
78,9%<br />
5,3%<br />
Chân T<br />
2<br />
1<br />
9<br />
%<br />
16,7%<br />
8,3%<br />
75%<br />
Hai chân<br />
12<br />
2<br />
1<br />
%<br />
80%<br />
13,3%<br />
6,7%<br />
Tổng<br />
17<br />
18<br />
11<br />
<br />
Tổng<br />
6<br />
100%<br />
30<br />
100%<br />
19<br />
100%<br />
55<br />
<br />
Tổng<br />
19<br />
100%<br />
12<br />
100%<br />
15<br />
100%<br />
46<br />
<br />
Tương quan có ý nghĩa thống kê (P=0,000).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
145<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Phản xạ gót với vị trí thoát vị L4-5 và L5-S1<br />
Bảng 9: Phản xạ gót với vị trí thoát vị L4-5 và L5-S1<br />
Kết quả MRI<br />
Giảm hay mất phản xạ gót<br />
Thoát vị L4-5<br />
3<br />
Thoát vị L5-S1<br />
13<br />
Tổng<br />
16<br />
Tương quan có ý nghĩa thống kê (P=0,03).<br />
Nghiệm pháp Lasègue với chèn ép rễ<br />
Bảng 10: Nghiệm pháp Lasègue với chèn ép rễ<br />
Chèn ép rễ trên MRI<br />
Lâm sàng<br />
Không<br />
Có<br />
Âm<br />
10 (18,2%) 16 (29,1%)<br />
Lasègue<br />
Dương<br />
4 (7,3%)<br />
25 (45,4%)<br />
Tổng<br />
14 (25,5%) 41 (74,5%)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
19,0<br />
81,0<br />
100,0<br />
<br />
Tổng<br />
26 (47,3%)<br />
29 (52,7%)<br />
55 (100%)<br />
<br />
Tương quan có ý nghĩa thống kê (P=0,036).<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc ñiểm lâm sàng<br />
Tuổi<br />
Theo Rothman(8) ở thập kỷ 20 của ñời người có sự tắc nghẽn các mạch máu tới nuôi nhân nhầy và thoái hóa ñĩa<br />
ñệm. Sự thoái hóa tiển triển dần ñến tuổi trung niên làm cho các vòng xơ bị rách nức ngày một lớn ra, trong khi cơ thể<br />
con người ñang ở giai ñoạn hoạt ñộng thể lực tốt. Dưới tác ñộng liên tục của các sang chấn hàng ngày trong lao ñộng,<br />
thể thao, sinh hoạt và các ñộng tác sai tư thế làm cho vòng sợi bị ñứt rách, nhân nhầy thoát ra ngoài gây thoát vị ñĩa<br />
ñệm(7).<br />
Yếu tố khởi phát<br />
Được ghi nhận có liên quan ñến sự xuất hiện triệu chứng ñau lưng là 72,7. Tác giả Finneson(3) cho rằng sang chấn làm<br />
nặng thêm, thúc ñẩy một tổn thương tồn tại trước ñó. Tuy nhiên có tác giả nhận ñịnh rằng khởi phát ñau lưng có khi không<br />
liên quan ñến công việc nặng, mà chỉ là công việc bình thường hoặc chẳng do nguyên nhân nào cả.<br />
Đau theo rễ<br />
Triệu chứng ñau lan dọc từ mông xuống chân theo vùng da do các rễ chi phối chiếm 85,5%. Trong ñó ñau theo rễ L5 là<br />
nhiều nhất (43,6%), kế ñến là rễ S1 (34,5%) và rễ L3, L4 (7,3%). Do vị trí ñĩa ñệm L4-L5 và L5-S1 là nơi bản lề cột sống nên<br />
tỷ lệ thoát vị ở ñây chiếm cao nhất (82,9%). Điều này giải thích vì sao rễ L5 và S1 có tỷ lệ bị chèn ép cao nhất(7).<br />
Phản xạ gót<br />
Giảm và mất phản xạ gót chiếm 29,1% trong ñó mất phản xạ gót là 5,5%. Với kết quả thu ñược cho thấy phản xạ gót có<br />
giá trị tiên ñoán dương tính là 88,2% trong ñịnh vị rễ S1 bị chèn ép. Tỷ lệ này thấp hơn nghiên cứu của một số tác giả khác<br />
(>90%), ñiều này có thể do thời gian mắc bệnh trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi ngắn hơn nên mức ñộ ảnh hưởng ñến<br />
phản xạ gót phần nào ít hơn.<br />
Dấu Lasègue<br />
Độ nhạy của dấu Lasègue trong mẫu nghiên cứu là 53%, thấp hơn so với các nghiên cứu khác (Supik: 90%(9)). Điều này<br />
có thể do ñau lưng trong mẫu chúng tôi có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mặc dù thoát vị ñĩa ñệm là nguyên nhân<br />
chính, cho nên những nguyên nhân khác sẽ không có chèn ép rễ và dấu Lasègue không có nhiều.<br />
Đặc ñiểm hình ảnh học và sự tương quan với lâm sàng<br />
Nguyên nhân gây ñau lưng<br />
Có ñến 83,6% là do bệnh lý thoái hóa cột sống thắt lưng và lồi & thoát vị ñĩa ñệm, còn lại 10,9% là trượt ñốt sống,<br />
1,8% bị ung thư di căn cột sống, 1,8% bị vẹo cột sống và 1,8% là bình thường trên MRI. Điều này cho thấy có ñến<br />
98,2% bệnh nhân ñau lưng là có bất thường trên MRI.<br />
Vị trí ñĩa thoát vị<br />
Thường gặp nhất là L4-5 và L5-S1 chiếm 82,8%. Tỉ lệ này hơi cao hơn các tác giả nghiên cứu trong nước: Nguyễn Mai<br />
Hương 71,4%(5), Hoàng Văn Thuận 61,7%(4). Tuy nhiên tỉ lệ này còn thấp hơn các nghiên cứu trên thế giới: 98% theo tác giả<br />
Deyo(2).<br />
Điều này có thể ñược giải thích do cột sống thắt lưng là ñoạn hoạt ñộng nhiều nhất, chịu lực nặng nhất. Đặc biệt vị trí L45 và L5-S1 ñược xem như bản lề của cột sống. Chính vì vậy mà những sang chấn tác ñộng lên hai ñĩa này nhiều nhất tạo ñiều<br />
kiện cho quá trình thoái hóa và thoát vị xảy ra nhanh hơn, nhiều hơn ở những vị trí khác.<br />
Đánh giá sự tương quan giữa vị trí ñĩa thoát vị với hướng lan của ñau qua sử dụng kiểm ñịnh chi bình phương cho kết<br />
quả tương quan với P=0,026.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
146<br />
<br />