intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD-Chronic Obstructive Pulmonary Diseases) là bệnh lý hô hấp mạn tính, nặng dần theo thời gian. Đợt cấp là nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp làm bệnh nhân phải nhập viện. Bài viết mô tả đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân đợt cấp COPD có suy hô hấp được hỗ trợ bằng BiPAP.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 45 bệnh nhân phát hiện bất thường tai trong trên 2. Mafong DD, Shin EJ, Lalwani AK. Use of phim CT và MRI: 54,34% tai có bất thường cấu laboratory evaluation and radiologic imaging in the diagnostic evaluation of children with sensorineural trúc ốc tai; 46,67% có dị dạng tiền đình, 42,22% hearing loss. The Laryngoscope. 2002;112(1):1-7. có dị dạng ống bán khuyên; 24,44% có hình ảnh 3. Pakdaman MN, Herrmann BS, Curtin HD, Van giãn cống tiền đình, 14,44% tai có dây VIII thiểu Beek-King J, Lee DJ. Cochlear implantation in sản, 51,11% tai có bất thường thần kinh ốc tai. children with anomalous cochleovestibular Hình ảnh ống tai trong hẹp trên CT gợi ý bất anatomy: a systematic review. Otolaryngology-- Head and Neck Surgery. 2012;146(2):180-190. thường dây VIII. Hình ảnh hố ốc tai, ống tai 4. Casselman JW, Offeciers EF, De Foer B, trong, dây VIII gợi ý bất thường thần kinh ốc tai. Govaerts P, Kuhweide R, Somers T. CT and Cần kết hợp cả lâm sàng, kết quả thính học và MR imaging of congential abnormalities of the hình ảnh trên phim CT MRI để quyết định xem inner ear and internal auditory canal. European bệnh nhân có phải là ứng viên của phẫu thuật cấy journal of radiology. 2001;40(2):94-104. 5. Valvassori GE, Clemis JD. The large vestibular ốc tai điện tử hay không đồng thời giúp quyết aqueduct syndrome. The Laryngoscope. định lựa chọn loại điện cực phù hợp. 1978;88(5):723-728. 6. Mafee M, Charletta D, Kumar A, Belmont H. TÀI LIỆU THAM KHẢO Large vestibular aqueduct and congenital 1. Sennaroglu L. Cochlear implantation in inner sensorineural hearing loss. American journal of ear malformations–a review article. Cochlear neuroradiology. 1992;13(2):805-819. implants international. 2009. ĐẶC ĐIỂM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thúy Nga*, Phạm Kim Liên* TÓM TẮT tính là chủ yếu. Không có mối liên quan giữa phân loại GOLD với đặc điểm suy hô hấp trong nghiên cứu. 39 Đặt vấn đề: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Từ khóa: đợt cấp COPD, khí máu động mạch, suy (COPD-Chronic Obstructive Pulmonary Diseases) là hô hấp. bệnh lý hô hấp mạn tính, nặng dần theo thời gian. Đợt cấp là nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp làm SUMMARY bệnh nhân phải nhập viện. Mục tiêu: mô tả đặc điểm khí máu động mạch ở bệnh nhân đợt cấp COPD có suy THE FEATURE OF ARTERIAL BLOOD GAS OF hô hấp được hỗ trợ bằng BiPAP. Đối tượng, phương PATIENTS WHO HAD EXACERBATION OF pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE 35 bệnh nhân vào viện vì đợt cấp COPD có suy hô hấp IN THAI NGUYEN CENTRAL HOSPITAL được hỗ trợ bằng BiPAP. Kết quả: 35 bệnh nhân đợt Background: An exacerbation of COPD is a cấp COPD nhập viện Trung ương Thái Nguyên từ chronic respiratory disease that worsens over time. tháng 7 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020. Giá trị pH Exacerbations are the leading cause of respiratory trung bình là 7,26± 0,04; trong đó tỷ lệ pH toan là failure, leading to hospitalization. Objective: Describe 100%. PaO2 trung bình là 59,83 ± 7,79; tỷ lệ bệnh the feature of arterial blood gases in patients with nhân có PaO2 giảm mức độ nhẹ và vừa là 62,8% và exacerbations of COPDwith BiPAP-assisted respiratory 34,3%. PaCO2 trung bình là 70,72± 19,49; tỷ lệ bệnh failure. Methods: The descriptive study cut across 35 nhân có PaCO2 tăng là 100%. HCO3 trung bình là patients hospitalized for exacerbations of COPD with 31,23± 5,39; tỷ lệ bệnh nhân có HCO3 tăng là 74,3%. BiPAP-assisted respiratory failure. Results: 35 Bệnh nhân có suy hô hấp type 2 chiếm 100% trong đó patients with exacerbation of COPDwith BiPAP-assisted suy hô hấp cấp trên nền mạn tính là 74,3%. Không có respiratory failurewere admitted to Thai Nguyen mối liên quan giữa phân loại GOLD và đặc điểm suy Central Hospital from July, 2019 to July, 2020. The hô hấp của đối tượng nghiên cứu với p >0,05. Kết mean pHwas 7,26 ± 0,04; of which the percentage of luận: Đối tượng nghiên cứu có tình trạng suy hô hấp acidosis pH was 100%. The mean PaO2 was 59,83 ± type 2 với biểu hiện toan hô hấp cấp trên nền mạn 7,79; the rate of patients’s PaO2 decreased slightly and averagewas 62,8% and 34,3%. The mean PaCO2 was 70,72 ± 19,49; the rate of patients’s PaCO2 increased was 100%. Mean HCO3 was 31,20 ± 5,45; *Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên the rate of patient’s HCO3 increased is 74,3%. The Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thúy Nga patients had type 2 respiratory failure about 100%, of Email: nhoxto93.svy@gmail.com which the acute respiratory failure on chronic Ngày nhận bài: 12.10.2020 background was 74,3%. There wasn’t a relationship Ngày phản biện khoa học: 23.11.2020 between GOLD classification and respiratory failure’s Ngày duyệt bài: 3.12.2020 feature of study objects with p >0.05. Conclusion: 145
  2. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 Study objets had high prevalence of type 2 respiratory thường. failure with predominant chronic background of acute + Mạn tính: PaCO2 tăng, pH bình thường, respiratory acidosis. There wasn’t a relationship between GOLD classification and respiratory failure’s HCO3 tăng. feature in study. + Đợt cấp của mạn tính: PaCO2 tăng, pH Keywords: excacerbation of COPD, arterial blood giảm, HCO3 tăng. gas, respiratory failure. Phương pháp thu thập số liệu: Khám lâm sàng, làm xét nghiệm khí máu tại thời điểm nhập viện. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xử lí số liệu: xử lí số liệu bằng phần mềm Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD-Chronic Spss 20.0 Obstructive Pulmonary Diseases) là bệnh lý hô hấp mạn tính đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU khí thở ra không hồi phục hoàn toàn, sự cản trở Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng thông khí này thường tiến triển từ từ và liên nghiên cứu quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi Đặc điểm của đối tượng Số lượng Tỷ lệ với các phân tử nhỏ hoặc khí độc hại mà trong nghiên cứu (n) (%) đó khói thuốc lá, thuốc lào đóng vai trò hàng
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2020 Trung bình 70,72 ± 19,49 chiếm tỷ lệ lần lượt là 14,3%, 85,7%. Không có Toan 35 100 đối tượng thuộc GOLD nhóm A, B. Tương tự pH Trung bình 7,26± 0,04 nghiên cứu của S.K.Chahhbra cũng không có Bình thường 9 25,7 bệnh nhân GOLD nhóm A, nhưng tỷ lệ bệnh HCO3 Tăng 26 74,3 nhân của nghiên cứu này chủ yếu là thuộc GOLD Trung bình 31,23± 5,39 nhóm B, C (37,5%, 42,05%)[4]. Nhận xét: - PaO2 trung bình là59,83 ± 7,79. Kiểu hình của đối tượng nghiên cứu chủ yếu Trong đó PaO2 giảm nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc nhóm khí phế thũng và đợt cấp thường (62,8%), PaO2 giảm nặng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất xuyên chiếm tỷ lệ lần lượt là 37,1% và 60%. (2,9%). 2. Bàn luận về đặc điểm khí máu động - PaCO2 trung bình là 70,72 ± 19,49, Trong mạch của đối tượng nghiên cứu. PaO2 trong đó PaCO2 tăng chiếm tỷ lệ 100%. nghiên cứu của tôi chủ yếu giảm nhẹ và vừa, - pH trung bình là 7,26± 0,04. Trong đópH chiếm tỷ lệ lần lượt là 62,8% và 34,3%, PaO2 toan chiếm tỷ lệ 100%. trung bình là 59,83 ±7,79. Kết quả này thấp hơn - HCO3 trung bình là 31,23± 5,39. Trong đó nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hồi, Phan Thị HCO3 tăng chiếm tỷ lệ cao nhất 74,3%. Hạnh (69,28± 25,89) [1], Nguyễn Văn Khai và Bảng 3. Phân loại suy hô hấp theo khí cộng sự (75,28±29,15) [2]. máu động mạch của đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu, PaCO2 tăng chiếm tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 100%, PaCO2 trung bình là 70,72 ± 19,49. Kết Phân loại suy hô hấp (n) (%) quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thanh Cấp tính 9 25,7 Hồi, Phan Thị Hạnh (58,73±25,89) [1], thấp hơn Type Mạn tính 0 0 nghiên cứu của Dương Anh Phượng và cộng sự 2 Đợt cấp trên (76,9±16,3) [3]. 26 74,3 nền mạn tính Trong nghiên cứu của tôi, pH toan chiếm tỷ lệ Tổng 35 100 100%. pH trung bình là 7,26±0,04 thấp hơn Nhận xét: Suy hô hấp ở đối tượng nghiên nghiên cứu của Nguyễn Văn Khai và cộng sự là cứu là suy hô hấp type 2, trong đó suy hô hấp 7,30±0,12[2] nhưng tương tự kết quả nghiên cứu đợt cấp trên nền mạn tính chiếm tỷ lệ cao nhất của Dương Anh Phượng và cộng sự là 7,26 (74,3%). ±0,06[3]. Sự khác biệt này là do nghiên cứu của Bảng 4. Phân loại mối liên quan giữa Nguyễn Văn Khai và cộng sự nghiên cứu trên tất phân loại theo GOLD 2019và đặc điểm suy cả đối tượng bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện. hô hấp của đối tượng nghiên cứu. Tỷ lệ HCO3 tăng chiếm tỷ lệ cao (74,3%), tỷ Cấp trên lệ HCO3 bình thường chỉ chiếm 25,7%. HCO3 Phân Cấp tính p mạn tính trung bình là 31,23± 5,39. Kết quả này tương tự loại n % n % kết quả nghiên cứu của Dương Anh Phượng và >0, cộng sự (33,6± 6,0)[3], nhưng cao hơn nghiên C 2 40 3 60 05 D 7 23,3 23 76,7 cứu của Dr Mahavir Bagrecha, Dr Sanjay Gabhale Nhận xét: Không có mối liên quan giữa phân (27,17±3,96)[5]. loại theo GOLD 2019 và đặc điểm suy hô hấp 3. Bàn luận về đặc điểm suy hô hấp theo của đối tượng nghiên cứu với p >0,05. khí máu của đồi tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, đối tượng nghiên cứu IV. BÀN LUẬN có suy hô hấp type 2 chiếm tỷ lệ 100%, trong đó 1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối suy hô hấp cấp trên nền mạn tính chiếm tỷ lệ cao tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu của tôi, nhất (74,3%). Kết quả này tương tự như trong đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình là nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hồi, Phan Thị 69,2± 8,94, tương tự nghiên cứu của Nguyễn Hạnh[1] và nghiên cứu của Nguyễn Văn Khai và Thanh Hồi, Phan Thị Hạnh (68± 9,7) [1], và cộng sự[2]. Như vậy, tình trạng suy hô hấp cấp nghiên cứu của Dương Anh Phượng, và cộng sự trên nền mạn tính gặp ở hầu hết các bệnh nhân (72,8±10,1)[3]. Trong đó tỷ lệ đối tượng nghiên đợt cấp COPD được hỗ trợ hô hấp bằng BiPAP. cứu ≥70 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (54,3%). Tỷ lệ 4. Bàn luận về mối liên quan giữa phân nam/nữ là 88,6%/11,4% tương đương 7,8 :1, tỷ loại GOLD 2019 và đặc điểm suy hô hấp lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Dương Anh của đối tượng nghiên cứu. Thay đổi thành Phượng và cộng sự (2,1:1)[3]. phần khí máu là một mắt xích quan trọng trong Đối tượng nghiên cứu thuộc GOLD nhóm C, D sinh lý bệnh của COPD, nó thay đổi tùy theo tiến 147
  4. vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2020 triển của bệnh. Sự tổn thương đường thở và phá - Kiểu hình: khí phế thũng và đợt cấp thường hủy các phế nang gây rối loạn thông khí là cơ xuyên chiếm tỷ lệ lần lượt là 37,1%, 60%). chế chính làm giảm oxy máu động mạch kết hợp - pH trung bình là 7,26± 0,04; PaO2 trung tăng carbondioxid. Thông thường PaO2 giảm từ bình 59,83 ± 7,79; PaCO2 trung bình 70,72 ± giai đoạn đầu, PaCO2 chỉ tăng ở giai đoạn nặng 19,49; HCO3 trung bình 31,23± 5,39. Tỷ lệ suy của bệnh. hô hấp type 2 chiếm tỷ lệ 100%, trong đó chủ Trong nghiên cứu của chúng tôi không có mối yếu là suy hô hấp cấp trền nền mạn tính. liên quan giữa phân loại GOLD 2019 với đặc - Không có mối liên quan giữa phân loại điểm suy hô hấp theo khí máu động mạch của GOLDvà đặc điểm suy hô hấp của đối tượng đối tượng nghiên cứu. Trong đó, GOLD nhómC, nghiên cứu với p >0,05. D có tỷ lệ suy hô hấp cấp tính trên nền mạn tính chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là 60%; 76,7%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Hồi, Phan Thị Hạnh (2013), Như vậy, có thể thấy hầu hết bệnh nhân đều có "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-Quang phổi và biểu hiện toan hô hấp cấp trên nền mạn tính.Kết kết quả khí máu của bệnh nhân có đợt cấp bệnh quả này là phù hợp vì bệnh nhân trong nghiên phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại trung tâm hô cứu thuộc giai đoạn GOLD nhóm C, D, vào viện hấp- Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Lao và Bệnh Phổi, số 15, pp. trong tình trạng suy hô hấp được hỗ trợ thông 2. Nguyễn Văn Khai, Tạ Văn Trầm, Trần Viết An, khí nhân tạo không xâm nhập BiPAP. (2016), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa cỡ mẫu nhỏ nên không tìm thấy mối liên quan khoa trung tâm Tiền Giang", Y Học TP. Hồ Chí giữa phân loại GOLD 2019 và đặc điểm suy hô Minh, 20 (5), pp. 140-147. 3. Dương Anh Phượng, Hoàng Thị Hương, Lê hấp của đối tượng nghiên cứu. Thành Phúc, Đồng Nữ Kim Hoàng, Lý Thị Kim Loan, Nguyễn Ngọc Thụy (2009), "Áp dụng V. KẾT LUẬN thông khí không xâm lấn trong điều trị đợt cấp Nghiên cứu trên 35 bệnh nhân đợt cấp COPD bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Hội nghị Khoa học điều trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ kĩ thuật BV. Nhân dân Gia Định, pp. 97-104. tháng 7 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020. Tôi có 4. Chhabra SK GA, Khuma MZ (2009), "Evaluation of three scales of dyspnea in chronic một số kết luận sau: obstructive pulmonary disease", Ann Thorac Med. , - Tuổi trung bình: 69,2± 8,94. Tỷ lệ nam : nữ 4 (3), pp. 128-132. là 7,8 : 1. 5. Dr Mahavir Bagrecha DSG (2019), "A study of - Phân loại theo GOLD nhóm C, D chiếm tỷ arterial blood gases with chronic obstructive pulmonary disease in a tertiary care hospital", lệlần lượt là 14,3%, 85,7%). Không có GOLD International journal of scientific research, 8 (8), nhóm A, B. pp. 21-22. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHỞI PHÁT RUNG NHĨ SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Hoàng Tuấn Anh1, Nguyễn Ngọc Quang2 TÓM TẮT nhằm đánh giá tỷ lệ xuất hiện rung nhĩ, hình thái rung nhĩ sau can thiệp mạch vành qua da ở bệnh nhân hội 40 Đặt vấn đề: Can thiệp động mạch vành qua da là chứng vành cấp và tìm hiểu một số yếu tố liên quan thủ thuật xâm lấn phát triển nhất trong thập kỷ qua, đến sự khởi phát rung nhĩ sau can thiệp mạch vành đã giúp cải thiện đáng kể kết quả cũng như tỷ lệ tử qua da ở bệnh nhân hội chứng vành cấp.Đối tượng là vong ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. Đi cùng với 347 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định là hội những lợi ích rõ ràng của can thiệp mạch vành qua da chứng vành cấp, được can thiệp mạch vành qua dathì cũng có một sô các biến cố xảy đến sau can thiệp, đặc đầu thành côngtại Viện Tim mạch Việt nam. Phương biệt là biến cố rối loạn nhịp tim. Mục tiêu nghiên cứu pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, lấy mẫu ngẫu nhiên. Kết quả: Tỉ lệ rung nhĩ xuất hiện sau can thiệp 1Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình mạch vành là 12.9%. Rung nhĩ mới khởi phát sau can 2Trường Đại học Y Hà Nội thiệp mạch vành chiếm 7.2%. Đa số rung nhĩ xuất Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Tuấn Anh hiện sau can thiệp mạch vành là rung nhĩ kịch phát, Email: hoangtuananhdktb@gmail.com chiếm 68.89%, rung nhĩ dai dẳng chiếm 4.44%, bệnh Ngày nhận bài: 15.10.2020 nhân có rung nhĩ dai dẳng kéo dài chiếm 2.22%, bệnh Ngày phản biện khoa học: 26.11.2020 nhân rung nhĩ vĩnh viễn chiếm 24.44%. Rung nhĩ khởi Ngày duyệt bài: 4.12.2020 phát sau can thiệp mạch vành xuất hiện nhiều nhất 148
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1