Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
lượt xem 2
download
Tiền sản giật (TSG) là một trong năm tai biến sản khoa thường gặp, có thể đe dọa tính mạng của thai phụ và thai nhi. Bài viết trình bày việc nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân TSG và nhận xét kết quả sản khoa của bệnh nhân TSG được điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (BVSNNA) năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 11. Nguyễn Văn Thuỷ (2019). Áp dụng thang học chuyên nghành Hồi sức tích cực và điểm SOFA, qSOFA và APACHE II trong Chống độc tháng 04/ 2017. tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm 14. Nguyễn Viết Quang Hiển (2019). Nghiên khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc cứu giá trị của presepsin huyết tương trong Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An, Đề chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân nhiễm tài cấp cơ sở báo cáo tháng 12/ 2019. khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn, Luận án tiến 12. C. W. Seymour, et al (2016). “Assessment sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third lâm sàng 108 - Bộ quốc phòng. International Consensus Definitions for 15. Meisner M, et al (2014). “Update on Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)”. JAMA, procalcitonin measurements”. Annals of 315(8), pp. 762 - 774. Laboratory Medicine, 34, pp. 263-273. 13. Lê Thị Việt Hoa, Hoàng Công Tình (2017). 16. Vincent J, Beumier M (2013). “Diagnostic Nghiên cứu vai trò của Procalcitonin trong and prognostic markers in sepsis”. Expert theo dõi điều trị và dự báo tỷ lệ tử vong ở Rev Anti-Infective Ther, 11(3), pp. 265-75. bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, Hội nghị khoa ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2019 Nguyễn Thị Minh Huệ1, Lê Văn Hoành2, Lê Thị Thanh Tâm1, Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Nguyễn Thị Hà Phương1 TÓM TẮT 114 31,2 ± 7,1 tuổi. Tuổi thai trung bình khi vào viện Tiền sản giật (TSG) là một trong năm tai biến là 36,65 ± 2,5 tuần; nhóm tuổi thai từ 33-37 tuần sản khoa thường gặp, có thể đe dọa tính mạng chiếm tỷ lệ cao nhất với 56,7%. Tỷ lệ TSG nhẹ của thai phụ và thai nhi. Mục tiêu nghiên cứu: 68,3%. Tất cả bệnh nhân TSG đều có tăng huyết Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở áp (THA); 71,1% bệnh nhân có phù; 25% bệnh bệnh nhân TSG và nhận xét kết quả sản khoa của nhân có đau đầu; 1,67% bệnh nhân có biểu hiện bệnh nhân TSG được điều trị tại Bệnh viện Sản suy thai; 18,3% có biểu hiện thai chậm phát triển Nhi Nghệ An (BVSNNA) năm 2019. Đối tượng trong tử cung; 52,2% bệnh nhân có protein niệu và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dương tính, lượng protein niệu chủ yếu < 3g/l cắt ngang, hồi cứu trên 180 thai phụ mắc bệnh (66,0%). Nhóm bệnh nhân được điều trị nội khoa TSG được điều trị tại BVSNNA năm 2019. Kết và theo dõi chiếm 42,8%; nhóm được điều trị nội quả: Tuổi trung bình của thai phụ mắc TSG là khoa kết hợp đình chỉ thai nghén ngay chiếm 57,2%. 1 Trường Đại học Y khoa Vinh, Kết luận: Tuổi thai trung bình của các thai 2 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An phụ khi vào viện được chẩn đoán TSG trong Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Huệ nghiên cứu 36,65 ± 2,5 tuần; trong đó nhóm tuổi Email : minhhue@vmu.edu.vn thai từ 33-37 tuần 56,7%. Đặc điểm hay gặp ở Ngày nhận bài: 18/8/2020 bệnh nhân TSG trong nghiên cứu: THA (100% Ngày phản biện khoa học: 19/9/2020 số trường hợp); phù (71,1%); protein niệu (+) Ngày duyệt bài: 30/92020 715
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (52,2%); đau đầu (25%). Tỷ lệ TSG nhẹ 68,3%, Keywords: Preeclampsia, Nghe An Obstetric TSG nặng 31,7%. and Pediatric Hospital Từ khóa: Tiền sản giật, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) là hội chứng bệnh lý SUMMARY phức tạp xảy ra trong nửa sau của thời kỳ CLINICAL AND SUBCLINICAL thai nghén, có thể gây nhiều biến chứng SYMPTOMS IN PRE-ECLAMPSIA nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của bà PATIENTS TREATED AT NGHE AN mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Đối với mẹ, TSG OBSTETRICS AND PEDIATRICS có thể dẫn tới sản giật (SG), Hội chứng HOSPITAL 2019 HELLP, phù phổi cấp, tử vong mẹ. Đối với Preeclampsia is a common obstetric thai, TSG gây thai chậm phát triển trong tử complications, can be life-threatening maternal, cung, suy thai cấp và mạn tính, thai chết lưu, fetal and newborn baby. đẻ non [1]. Theo WHO, TSG chiếm khoảng Objectives: Reviews clinical characteristics, clinical of preeclampsia patients treated in Nghe 2 - 8% trong số các bà mẹ mang thai trên An Obstetric and Pediatric Hospital from toàn thế giới, được coi như một vấn đề sức January 1, 2019 to December 31, 2019. khỏe toàn cầu [2]; ở Việt Nam, theo nghiên Materials and method: Cross-sectional cứu của Trần Thị Hiền tại Bệnh viện Phụ descriptive study on 180 patients diagnosed with Sản Trung Ương, tỷ lệ TSG chiếm 3,4% số preeclampsia, treated in Nghe An Obstetric and ca đẻ [3]. Tại Nghệ An, từ trước đến nay Pediatric Hospital. chưa có nghiên cứu về TSG. Do vậy, chúng Results: The average age of preeclampsia pregnant women 31.2 ± 7.1 years. The mean tôi tiến hành nghiên cứu này với Mục tiêu: gestational age 36.65 ± 2.5 weeks; 68.3% mild Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở preeclampsia. All preeclampsia patients have bệnh nhân TSG được điều trị tại BVSNNA hypertension; 71.1% of patients had edema; 25% năm 2019. of patients have headache; 1.67% of patients have fetal impairment; 18.3% shows that the II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU fetus develops slowly; 52.2% of patients had a positive proteinuria, the main proteinuria
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân TSG Biểu đồ 1. Đặc điểm tuổi mẹ trong nghiên cứu Độ tuổi trung bình của các thai phụ khi phát hiện TSG là 31,2 ± 7,1 tuổi. Nhóm tuổi 20 – 35 chiếm đa số, với 63,4%. Bảng 1. Tuổi thai khi vào viện Tuổi thai TSG nhẹ (n = 123) TSG nặng (n = 57) Tổng (n = 180) (tuần) n % n % n % < 28 - - - - - - 28 - 32 3 2,4 6 10,5 9 5,0 33 - 37 53 43,1 49 86,0 102 56,7 > 37 67 54,5 2 3,5 69 38,3 Trung bình 37,5 ± 2,34 34,77 ± 1,70 36,65 ± 2,5 Tuổi thai trung bình khi vào viện là 36,65 ± 2,5 tuần. Trong đó, tuổi thai trung bình của nhóm thai phụ TSG nhẹ là 37,5 ± 2,34 tuần; của nhóm TSG nặng là 34,77 ± 1,7 tuần. Nhóm tuổi thai từ 33 - 37 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất: 56,7%. Có 100% bệnh nhân vào viện có tăng huyết áp (THA) trong đó THA độ 1 chiếm tỷ lệ cao nhất với 53,9%, THA độ 2 và THA độ 3 lần lượt chiếm 31,7% và 14,4%. Cao nhất có trường hợp huyết áp đo được lúc vào viện là 200/110 mmHg. 717
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 2. Một số triệu chứng lâm sàng ở thai phụ tiền sản giật Đặc điểm lâm sàng Số đối tượng Tỷ lệ Nặng 31 17,2% Phù Nhẹ 97 53,9% Không 52 28,9% Có 45 25% Đau đầu Không 135 75% Có 25 13,9% Rối loạn thị giác Không 155 86,1% Có - - Đau hạ sườn phải Không 180 100% Có 71,1% được ghi nhận có triệu chứng phù. Trong đó phù nặng chiếm 17,2%, phù nhẹ (phù mặt, 2 chi dưới) chiếm 53,9%. Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất là đau đầu với 45 trường hợp, chiếm 25%. Có 13,9% thai phụ có dấu hiệu rối loạn thị giác và không có trường hợp nào có triệu chứng đau hạ sườn phải. Bảng 3. Triệu chứng protein niệu ở thai phụ tiền sản giật TSG nhẹ TSG nặng Tổng Protein niệu n % n % n % (-) 76 61,8 10 17,5 86 47,8 Định tính (+) 47 38,2 47 82,5 94 52,2 p < 0,05 Định lượng < 3 g/l 47 100 15 31,9 62 66,0 24 giờ ≥ 3 g/l - - 32 68,1 32 34,0 Số thai phụ có protein niệu (+) là 94, chiếm 52,2%; trong đó đa số là lượng protein niệu < 3g/l. Tỷ lệ thai phụ có protein niệu (+) trong nhóm TSG nặng (82,5%) cao hơn trong nhóm TSG nhẹ (38,2%), với p < 0,05. Tỷ lệ thai phụ có lượng protein niệu 24 giờ cao (≥ 3 g/l) chiếm đa số (68,1%) trong nhóm TSG nặng. Bảng 4. Các triệu chứng cận lâm sàng khác Cận lâm sàng TSG nhẹ TSG nặng Tổng: n % n % n % ≤ 100 0 0 0 0 0 0 Tiểu cầu > 100 123 100 57 100 180 100 (x103TB/mm3) Trung bình 247 ± 63 216 ± 55 237 ± 62 < 70 123 100 56 98,2 179 99,4 AST ≥ 70 0 0 1 1,8 1 0,06 (UI/L) Trung bình 21,88 ± 7,96 28,87 ± 18,27 24,09 ± 12,58 718
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 < 70 123 100 56 98,2 179 99,4 ALT ≥ 70 0 0 1 1,8 1 0,06 (UI/L) Trung bình 13,87±7,64 21,02 ± 15,46 16,13 ± 11,21 ≤ 106 122 99,2 53 93,0 175 97,2 Creatinin > 106 1 0,8 4 7,0 5 2,8 (µmol/l) Trung bình 60,84 ± 9,79 68,65 ± 14,85 63,32 ± 12,15 ≤ 6,6 120 97,6 42 73,7 162 90,0 Ure > 6,6 3 2,4 15 26,3 18 10,0 (mmol/l) Trung bình 3,72 ± 1,26 6,02 ± 1,29 4,45 ± 1,66 < 400 89 72,4 32 56,1 121 67,2 Acid uric ≥ 400 34 27,6 25 43,9 59 32,8 (µmol/l) Trung bình 361,32 ± 87,23 417,78 ± 112,3 379,2 ± 99,1 p < 0,05 ≤ 40 123 100 55 96,5 178 98,9 Protein máu > 40 0 0 2 3,5 2 1,1 (g/l) Trung bình 66,3 ± 4,09 63,76 ± 7,35 65,5 ± 5,5 Số lượng tiểu cầu trung bình ở bệnh nhân TSG 237 ± 62 G/l; nhóm TSG nặng (216 ± 55 G/l) thấp hơn nhóm TSG nhẹ (247 ± 63 G/l). Nồng độ AST, ALT huyết thanh trung bình nhóm TSG nặng (28,87 ± 18,27 và 21,02 ± 15,46 UI/l) cao hơn nhóm TSG nhẹ (21,88 ± 7,96 và 13,87 ± 7,64 UI/l UI/l). Ure và Acid uric huyết thanh trung bình ở nhóm TSG nặng (6,02 ± 1,29 mmol/l và 417,78 ± 112,3 µmol/l) cao hơn nhóm TSG nhẹ (3,72 ± 1,26 mmol/l và 361,32 ± 87,23 µmol/l) với với p < 0,05. Bảng 5. Tình trạng thai khi vào viện TSG nhẹ TSG nặng Tổng Tình trạng thai n % n % n % Thai bình thường 110 90,2 34 58,6 144 80 Thai suy - - 3 5,2 3 1,7 Thai CPTTTC 12 9,8 21 36,2 33 18,3 Thai lưu - - - - - - Có 80% thai phụ có tình trạng thai bình thường khi vào viện, suy thai 1,7%; thai chậm phát triển trong tử cung 18,3%. IV. BÀN LUẬN cứu của chúng tôi tương đương với nghiên Về độ tuổi của bệnh nhân nghiên cứu: Độ cứu của Nguyễn Tiến Vinh, tuổi trung bình tuổi trung bình là 31,2 ± 7,1 tuổi, gặp nhiều là 30,1 ± 5,7 tuổi [4]. nhất ở đối tượng từ 20 đến 35 tuổi chiếm Về tuổi thai trong nghiên cứu: Tuổi thai 63,4%. Mức tuổi trung bình trong nghiên trung bình của nhóm nghiên cứu là 36,65 ± 719
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2,5 tuần, kết quả này cao hơn so với kết quả 52,2% thai phụ có dấu hiệu protein niệu của Đặng Anh Linh [5] với tuổi thai trung dương tính, với tỷ lệ của nhóm TSG nặng là bình 34,3 ± 3,1 tuần. Chiếm đa số là TSG 82,5%. Protein niệu dương tính ≥ 3g/l chiếm trong thai non tháng, với 56,7% thai kỳ từ 33 17,8%. - 37 tuần. Các thai kỳ đủ tháng chiếm 38,3%. Không có thai phụ nào ở tuổi thai < 28 tuần. TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu chứng lâm sàng: 100% bệnh nhân 1. Ngô Văn Tài (2006), “Tiền sản giật - sản trong nghiên cứu của chúng tôi có triệu giật”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. chứng THA. Có 71,1% thai phụ có dấu hiệu 2. WHO (2003), “Global burden of hypertensive phù. Trong đó, tỷ lệ thai phụ có hiện tượng disorder of pregnancy in the year of 2000”, phù mặt, chân, tay chiếm tỷ lệ cao nhất là WHO, Geneva, Switzerland. 53,9%, đây là mức độ phù nhẹ; và có 17,2% 3. Trần Thị Hiền (2013), “So sánh thái độ xử trí thai phụ phù toàn thân. Kết quả tương tự tiền sản giật trong năm 2008 và năm 2013 tại nghiên cứu của Trần Thị Phúc và cộng sự bệnh viện Phụ sản Trung Ương”, Luận văn [6]: có 73% thai phụ bị TSG có triệu chứng bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Sản phù, trong đó có 25,3% bị phù nặng. phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. Triệu chứng cận lâm sàng: Trong nghiên 4. Nguyễn Tiến Vinh (2018), “Nhận xét về tình cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ thai phụ có hình điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến dấu hiệu protein niệu dương tính là 52,2%. 34 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tỷ lệ protein niệu dương tính của nhóm thai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp phụ TSG nặng là 82,5%, cao hơn nhóm thai II chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại phụ TSG nhẹ (38,2%). học Y Hà Nội. 5. Đặng Anh Linh (2005), “Nghiên cứu nồng độ V. KẾT LUẬN Kali, Natri, Urê, Glucose, Protein trong huyết Độ tuổi trung bình của mẹ là 31,2 ± 7,1 thanh và lượng Protein trong nước tiểu ở thai tuổi. Tuổi thai trung bình 36,65 ± 2,5 tuần; phụ bị tiền sản giật có tuổi thai từ tuần thứ 28 56,7% tuổi thai 33 - 37 tuần. Đặc điểm lâm trở lên”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân. Có 100% chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học thai phụ THA trong đó có độ 1 chiếm Y Hà Nội. 53,9%, độ 2 chiếm 31,7%, độ 3 chiếm 6. Trần Thị Phúc và Nguyễn Văn Thắng 14,4%. Có 71,1% thai phụ vào viện được (1999), “Nhận xét về tình hình nhiễm độc ghi nhận có triệu chứng phù, trong đó phù thai nghén qua 249 trường hợp năm 1996 tại nặng chiếm 17,2%. Triệu chứng cơ năng Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh”, Tạp chí thường gặp nhất là đau đầu, với 25%. Có thông tin y dược, T12/1999, 140 - 142. 720
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2022)
10 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sai khớp cắn loại I Angle ở bệnh nhân chỉnh hình răng mặt tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 11 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 13 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn tuổi thiếu niên
4 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn