Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của đợt cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của đợt cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc.Đối tượng: 33 bệnh nhân được chẩn đoán suy thượng thận cấp do thuốc nhập viện Bạch Mai điều trị từ tháng 5/2018 đến 8/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của đợt cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 3. Ma J, Liu Y, Yang X, et al (2013). Induction chemotherapy in patients with resectable head and neck squamous cell carcinoma: a meta-analysis. World J Surg Oncol, 11: p. 67. 4. Poeta ML, Manola J, Goldwasser MA, et al(2007). TP53 mutations and survival in squamous- cell carcinoma of the head and neck. N Engl J Med, 357(25): p. 2552-61. 5. Xia W, Lau YK, Zhang HZ, et al (1999) Combination of EGFR, HER-2/neu, and HER-3 is a stronger predictor for the outcome of oral squamous cell carcinoma than any individual family members. Clin Cancer Res, 5(12): p. 4164-74. 6. Chen IH, Chang JT, Liao CT, et al (2003). Prognostic significance of EGFR and Her-2 in oral cavity cancer in betel quid prevalent area cancer prognosis. Br J Cancer, 89(4): p. 681-6. 7. Vanessa F Bernardes, Frederico O Gleber-Netto, Sílvia F Sousa, et al (2010). Clinical significance of EGFR, Her-2 and EGF in oral squamous cell carcinoma: a case control study. J Exp Clin Cancer Res. 29: p. 40. 8. Singla S, Singla G, Zaheer S, et al (2018) Expression of p53, epidermal growth factor receptor, c-erbB2 in oral leukoplakias and oral squamous cell carcinomas. J Cancer Res Ther, 14(2): p. 388-393. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CỦA ĐỢT CẤP Ở BỆNH NHÂN SUY THƯỢNG THẬN DO THUỐC Vũ Thị Thục Trang, Nguyễn Khoa Diệu Vân Trường đại học Y Hà Nội Người chịu trách nhiệm chính:Vũ Thị thục Trang: Tel: 0388084568 Email: drvutrang1993@gmail.com ABSTRACT: CLINICAL CHARACTERISTICS, CLINICAL EXAMINATION AND RESPONSE TO TREATMENT OF ACUTE ILLNESS IN PATIENTS WITH EXOGENOUS ADRENAL INSUFFICIENCY Objectives: To investigate patient characteristics, comorbidities and treatments of adrenal crisis.Subjects and Methods: We conducted a cross-sectional study of patients who have clinical symptoms of acute adrenal insufficiency and have history of using GCs or have been diagnosed with adrenal insufficiency previously at admission from May 2018 to August 2019, at Bach Mai hospital.Results:Thirty-three patients were treated for adrenal crisis in the hospital, the majority (58%) of whom were male and up to 69.7% aged 60 and older. The age-related hospitalization rate is increasing. The most common clinical symptom of acute adrenal insufficiency is fatigue and vomiting (100%), followed by lower BP, and abdominal pain accounts for less. The diagnosis of infection was found in 26 patients (78.9%) and the most common infection was respiratory infection in 19 cases (57.6%); Urinary tract infections, soft tissues ... account for lesser percentage. The study showed that the older the age and the associated infections increased the number of treatment days, as well as the number of GCs, but there was no difference in the average GCs and the average infusion volume. Key word: adrenal crisis, Acute adrenal insufficiency, adrenal insufficiency cause by glucocorticoid, exogenous dreanal insufficiency. TÓM TẮT: Mục tiêu: đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của đợt cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc.Đối tượng: 33 bệnh nhân được chẩn đoán suy thượng thận cấp do thuốc nhập viện Bạch Mai điều trị từ tháng 5/2018 đến 8/2019.Kết quả:33 bệnh nhân được điều trị cơn suy thượng thận cấp trong bệnh viện, phần lớn ( 58%)bệnh nhân là nam và có tới 69.7% ở độ tuổi từ 60 trở lên. Tỷ lệ nhập viện liên quan đến tuổi ngày càng gia tăng. Triệu chứng lâm sàng phổ biến nhất của cơn suy thượng thận cấp là mệt mỏi và nôn ( 100%), tiếp theo hạ HA, sốt đau bụng chiếm tỷ lệ ít hơn. Chẩn đoán về nhiễm trùng được tìm thấy ở 26 bệnh nhân (78.9%) và nhiễm trùng thường gặp nhất là nhiễm trùng đường hô hấp ở 19 trường hợp (57.6%); nhiễm trùng tiết niệu, mô mềm ... chiếm tỷ lệ ít hơn. Trong nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao và có bệnh nhiễm trùng kèm theo làm tăng số ngày điều trị, cũng như số ngày tiêm GCs nhưng không có sự khác biệt về lượng tiêm GCs trung bình và lượng dịch truyền trung bình. 299
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Từ khóa:suy thượng thận cấp, khủng hoảng thượng thận, suy thượng thận do thuốc I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay việc sử dụng glucocorticoid rất rộng rãi, trong rất nhiều các chuyên ngành, thậm chí việc tự ý sử dụng corticoid không theo đơn và sự theo dõi của bác sĩ là tình trạng rất phổ biến ở Việt Nam cũng như sự thiếu hiểu biết của người bệnh về tác dụng không mong muốn của glucocorticoid còn nhiều hạn chế dẫn tới suy thượng thận do điều trị glucocorticoid là nguyên nhân thường gặp nhất trong các suy thượng thận thứ phát. Cơn suy thượng thận cấp là một biến chứng nặng nề của suy thượng thận và thường xảy ra trên nền suy thượng thận mạn do các yếu tố mất bù làm không đáp ứng đủ nhu cầu hormon vỏ thượng thận. Các yếu tố thuận lợi hay gặp là: nhiễm trùng hay gặp nhất nhiễm trùng hô hấp, phẫu thuật, chấn thương, stress tâm thần kinh, mất nước do nhiều nguyên nhân...[2] Suy thượng thận cấp cũng là một cấp cứu nội khoa do vỏ thượng thận mất hoặc giảm mạnh chức năng tiết hormon một cách đột ngột gây ra tình trạng nguy kịch [1]. Nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể dẫn đến tử vong, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đột tử thường dễ bị bỏ sót với chẩn đoán trụy mạch không rõ nguyên nhân. Do vậy cần được điều trị kịp thời ngay khi chưa có chẩn đoán xác định và khi mới chỉ có vài triệu chứng nghi ngờ. Tuy nhiên ở nước ta chưa có nghiên cứu nào về suy thượng thận cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc. Do lý do trên nên chúng tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị của đợt cấp ở những bệnh nhân suy thượng thận do thuốc” với hai mục tiêu:Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố khởi phát đợt cấp ở bệnh nhân suy thượng thận do thuốc.Nhận xét đáp ứng điều trị cơn suy thượng thân cấp trên bệnh nhân suy thượng thận do thuốc. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 33 bệnh nhân được chẩn đoán suy thượng thận cấp do thuốc tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5/2018 đến 8/2019 - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: bệnh nhân tiền sử chẩn đoán suy thượng thận do thuốc hoặc tiền sử sử dụng glucocorticoid, đợt này vào viện vì triệu chứng cấp suy thượng thận( mệt mỏi, buồn nôn, nôn, sốt, tiêu chảy, đau bụng, hạ HA tư thế, tụt HA, rối loạn ý thức ) có nồng độ Cortisol 8 giờsáng < 83 nmol/l hoặc không đáp ứng với nghiệm pháp với synacthen. - Tiêu chuẩn loại trừ: khi bệnh nhân có một trong số triệu chứng sau + bệnh nhân tiền sử sử dụng thuốc(Megestrol, Ketoconazole, Metyrapone, Aminoglutethimide) + bệnh nhân chẩn đoán lao, tiền sử mắc lao trước đây + bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 1.1. Giới Biểu đồ 1: tỷ lệ phần trăm giới tính Nhận xét: - trong đó tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của chúng tôi là: 1,38 300
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 1.2. Tuổi Bảng 1. Phân bố nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo độ tuổi Nhóm tuổi Số BN (n) Tỷ lệ (%) < 30 0 0 30 – 50 04 12,1 51 – 70 19 57,6 >70 10 30,3 Tổng 33 100 Tuổi TB ± SD 63,42 ± 10,16 Nhận xét: - Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 63,42±10,16 tuổi. - Nhóm tuổi gặp chủ yếu trong nghiên cứu của chúng tôi là: 51 – 70 tuổi chiếm 57,6%; tuổi thấp nhất của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 43 tuổi và cao tuổi nhất là 78 tuổi. 2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố khởi phát 2.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 2.1.1. Triệu chứng lâm sàng % Triệu chứng Biểu đồ 2: phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng Nhận xét: - Tất cả 100% bệnh nhân suy thượng thận cấp trong nhóm nghiên cứu có triệu chứng mệt mỏi và nôn, có 87,9% có triệu chứng hạ HA tư thế; các triệu chứng tiêu chảy, sốt, đau bụng xuất hiện ít hơn. ❖ HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN Bảng 2: huyết áp trong cơn suy thượng thận cấp Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Giá trị trung bình 87,12 ± 1,98 58,19 ± 1,04 Số BN hạ HA(n) 18 24 Tỷ lệ hạ HA(%) 54,5 72,7 Nhận xét: 301
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 - Trong số 33 bệnh nhân nghiên cứu, huyết áp tâm thu có giá trị trung bình 87,12 ± 1,98, huyết áp tâm trương có giá trị trung bình 58,19 ± 1,04, trong đó có 54,5% bệnh nhân có huyết áp tâm thu hạ, 72,7% bệnh nhân có huyết áp tâm trương hạ. 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 2.1.2.1. Nồng độ Cortisol máu 8h sáng: trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 51,12 ± 2,42 nmol/l 2.1.2.2. Giá trị điện giải ❖ Giá trị Natri máu trong cơn suy thượng thận cấp Bảng 3: giá trị natri máu trong cơn suy thượng thận cấp Na ngày 1 Tần số Phần trăm Na máu giảm 27 81,8% Na máu giảm nặng 5 15,2%
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 P 0,045 0,138 Giá trị trung bình 11,64 ± 6,03 4,42 ± 3,09 Nhận xét: - số ngày điều trị trung bình là 11,64 ± 6,03,trong đó ngày điều trị dài nhất 27 ngày, ngày điều trị ngắn nhất 3 ngày; nhóm bệnh nhân tuổi >= 65 có thời gian điều trị dài hơn so với nhóm < 65 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.số ngày tiêm hydrocortisone trung bình 4,42 ± 3,09, số ngày tiêm dài nhất là 17 ngày, số ngày tiêm ngắn nhất là 1 ngày. 3.2. Đáp ứng điều trị với glucocorticoid 3.2.1. Lượng dịch truyền trong cơn suy thượng thận cấp Bảng 6: lượng dịch truyền trong cơn suy thượng thận cấp Loại dịch Số bệnh nhân Trung bình Natri clorua 0.9% 33 1901 ± 907 Glucose 5% 2 1000 Nhận xét: - tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu đều được truyền dịch Natri clorua 0,9% với mức trung bình 1901 ± 907 ml và có 6,1% số bệnh nhân được truyền glucose 5%. 3.2.2. Lượng Hydrocortisone tiêm tĩnh mạch 100% bệnh nhân được dùng hydrocortisone đường tĩnh mạch với mức hydrocortisone trung bình khoảng 102,7 ± 62,4 mg/ ngày. 3.2.3. Giá trị HA của bệnh nhân qua các ngày điều trị Ngày điều trị Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương P Ngày 1 87,12 ± 1,98 58,19 ± 1,04 0,000 Ngày 2 104,2 ± 18,4 68,2 ± 10,4 Bảng 7: giá trị huyết áp của bệnh nhân sau 01 ngày điều trị Nhận xét: - sau 01 ngày điều trị HA tăng về mức bình thường cả HATT và HATTr, mức khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với p= 0,000 3.2.4. Đáp ứng Na máu trong quá trình điều trị Bảng 8: giá trị natri máu trong các ngày điều trị Ngày điều trị Số bệnh nhân Giá trị trung bình P Na ngày 1 33 129,7 ± 8,07 0.001 Na ngày 2 29 134,8 ± 6,85 Na ngày 3 22 137,7 ± 4,72 Nhận xét: - qua các ngày điều trị, mức độ Na máu tăng dần, sau 01 ngày điều trị mức Na máu trung bình gần như trở về bình thường 134,8 ± 6,85, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,001
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 K ngày 2 29 3.57 ± 0.57 K ngày 3 22 3.53 ± 0.61 K ngày 4 16 3.31 ± 0.44 Nhận xét: - trong quá trình điều trị, K máu có xu hướng giảm dần, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ngày thứ 1 và ngày thứ 4 sau điều trị. 3.3. So sánh kết quả điều trị của nhóm có bệnh nhiễm trùng và không có bệnh nhiễm trùng Các yếu tố Có NT Không NT P Số ngày điều trị 13,42 ± 5,5 5,0 ± 1,63 0,000 Số ngày tiêm GCs 5,0 ± 3,2 2,29 ± 1,25 0,037 Lượng dịch truyền 1200 ± 931 1157 ± 879 0,93 Lượng GCs tiêm 104 ± 72,7 97,61 ± 7,3 0,075 Lượng GCs uống 32,69 ± 14,64 31,42 ± 8,99 0,83 Nhận xét: - Số ngày điều trị trung bình ở nhóm có nhiễm trùng là 13,42 ± 5,5 lớn hơn nhóm không có nhiễm trùng 5,0 ± 1,63, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 12 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thủ tục phẫu thuật u buồng trứng theo phân loại O-RADS tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2023-2024
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân tràn dịch màng phổi tại khoa Nội hô hấp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa tăng huyết áp không trũng với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình
5 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi thoát vị bẹn bẩm sinh được điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu kín ống phúc mạc tinh kết hợp kim Endoneedle tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định
5 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm nông bàn chân ở tiểu thương trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2022)
10 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sai khớp cắn loại I Angle ở bệnh nhân chỉnh hình răng mặt tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 6 | 2
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư khoang miệng giai đoạn III-IVA,B và kiểm chuẩn kế hoạch xạ trị VMAT tại Bệnh viện K
4 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sởi tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018-2019
7 p | 13 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt giảm bạch cầu hạt trung tính ở bệnh nhân ung thư
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sarcôm tử cung tại Bệnh viện K
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ung thư thực quản tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết lưu từ tuần 22 trở lên tại Trung tâm Sản khoa – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn tuổi thiếu niên
4 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân đuối nước tại Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn