Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP<br />
TẠI BV. THỐNG NHẤT TP. HỒ CHÍ MINH TỪ 01.2013 ĐẾN 06.2013<br />
Nguyễn Đức Công*, Hồ Thượng Dũng*, Châu Văn Vinh*, Ngô Thị Kim*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị ở bệnh nhân có hội<br />
chứng vành cấp.<br />
Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, thực hiện trên 100 bệnh nhân có Hội chứng vành cấp(HCVC)<br />
điều trị tại Bv Thống Nhất từ tháng 01.2013 đến tháng 06.2013.<br />
Kết quả: Các yếu tố nguy cơ tim mạch thường gặp là tuổi cao (80%), Tăng huyết áp (64%), rối loạn lipid<br />
máu (49%), ĐTĐ týp 2 (28%). Tỉ lệ Nam giới bị HCVC cao gấp 3 lần nữ giới. Có 74% bệnh nhân được thông<br />
tim can thiêp. Sử dụng Aspirin (92%) và clopidogrel (97%), statin (95%) chiếm tỉ lệ cao, tỉ lệ tử vong thấp (3%).<br />
Kết luận: Yếu tố nguy cơ nổi bật là tuổi cao, rối loạn lipid máu, THA. Tỷ lệ bệnh nhân điều trị tái thông<br />
mạch trong nghiên cứu này cao và điều trị nội khoa tích cực, góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong tại bv Thống Nhất.<br />
Từ khóa: Hội chứng vành cấp (HCVC), Bệnh mạch vành (BMV), Nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC)<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL, LABORATORY AND TREATMENT PROFILES OF PATIENTS<br />
WITH ACUTE CORONARY SYNDROME AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
OF HO CHI MINH CITY- FROM 1-2013 TO 6-2013.<br />
Nguyen Duc Cong, Ho Thuong Dung, Chau Van Vinh, Ngo Thi Kim<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 26-29<br />
Objects: to study clinical, laboratory and treatment profiles of patients with acute coronary syndrome.<br />
Methods: prospective and descriptive study in 100 patients with acute coronary syndrome at Thong Nhat<br />
hospital from January 2013 to June 2013.<br />
Results: risk factors were elderly (80%), hypertension (64%), dyslipidemia (49%), type 2 diabetes (28%).<br />
Male rate was be acute coronary syndrome to fold in three compared with female. The coronary angioplasty was<br />
performed in patients of 74%. The medications were used with high rates such as aspirin (92%), clopidogrel<br />
(97%), statin (95%). Mortality was 3%.<br />
Conclusions: prominent risk factors were elderly, dyslipidemia, hypertension. Percutaneous coronary<br />
intervention was perfomed with high rate and optimal medical treatment as well, to contribute to decrease<br />
mortality rate.<br />
Key words: acute coronary syndrome, myocardial infarction, coronary heart disease.<br />
Hội chứng mạch vành cấp bao gồm các rối loạn<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
do thiếu máu cục bộ cơ tim cấp tính: nhồi máu cơ tim<br />
Hội chứng mạch vành cấp là nguyên nhân<br />
cấp ST chênh lên, nhồi máu cơ tim không ST chênh<br />
gây tử vong hàng đầu tại các nước đã phát triển<br />
lên và đau thắt ngực không ổn định.<br />
và ngày càng gia tăng rất nhanh ở các nước đang<br />
Trên thế giới, mỗi năm có 6,3 triệu người bị<br />
phát triển, trong đó có Việt Nam.<br />
* Khoa Tim mạch cấp cứu – can thiệp Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: GS. TS. Nguyễn Đức Công ĐT: 0982160860<br />
Email: cong1608@gmail.com<br />
<br />
26<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
nhồi máu cơ tim cấp, 25% trong số đó tử vong(1).<br />
Ngày nay thông tim can thiệp là tiêu chuẩn<br />
vàng trong chẩn đoán và điều trị bệnh mạch<br />
vành hiệu quả, được ứng dụng rất phổ biến trên<br />
thế giới. Tại Bv. Thống Nhất đã trở thành thủ<br />
thuật thường quy nhiều năm qua.Mục tiêu của<br />
nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm<br />
sàng, cận lâm sàng, điều trị nhằm giảm tỉ lệ tử<br />
vong cho bệnh nhân có HCVC tại bệnh viện<br />
Thống Nhất.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán có hội<br />
chứng mạch vành cấp trong vòng 24 giờ sau<br />
nhập viện tại Bv. Thống Nhất từ tháng 01 đến<br />
tháng 06 năm 2013: 100 bệnh nhân.<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán HCMVC<br />
- Cơn đau ngực kiểu mạch vành, và/hoặc<br />
- Có biến đổi ST trên điện tâm đồ, và/hoặc<br />
- Có men tim tăng và diễn biến theo kiểu<br />
NMCT cấp.<br />
<br />
Tiêu chí nhận bệnh<br />
- Bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng vành<br />
cấp và điều trị tại bệnh viện trong vòng 24 giờ<br />
sau khi bắt đầu có triệu chứng.<br />
<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
- Bn đau ngực không điển hình của bệnh<br />
mạch vành.<br />
<br />
Word, trình bày dưới dạng tỷ lệ %, trung<br />
bình±độ lệch chuẩn.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Các yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả.<br />
<br />
Phương pháp tiến hành và xử lý thống kê<br />
Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án của các<br />
đối tượng trong nhóm nghiên cứu điền bảng<br />
thu thập số liệu đã xây dựng. Sau đó nhập số<br />
liệu và xử lý số liệu hệ điều hành SPSS 14.0,<br />
Excell. Viết đề tài nghiên cứu bằng Microsolf<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
77%/23%<br />
<br />
Giới: Nam/Nữ<br />
Tuổi trung bình<br />
Nam >55t Và Nữ > 65 t<br />
Thừa cân, béo phì (BMI≥ 23)<br />
Rối loạn lipid máu<br />
Tăng LDL-c<br />
Giảm HDL-c<br />
Tăng Triglyceride<br />
Tăng huyết áp đã chẩn đoán<br />
Đái tháo đường týp2<br />
Suy tim<br />
Nhồi máu cơ tim cũ<br />
Tiền sử gia đình BMV sớm<br />
Tiền sử tai biến mạch máu não<br />
Tiền sử có cơn thiếu máu não thoáng qua<br />
Tiền sử bệnh đm ngoại biên<br />
Đang hút thuốc lá<br />
Hút nhưng đã bỏ<br />
<br />
67±11,8<br />
80%<br />
45%<br />
49%<br />
19%<br />
25%<br />
40%<br />
64%<br />
28%<br />
8%<br />
18%<br />
3%<br />
5%<br />
15%<br />
3%<br />
17%<br />
47%<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm nhân trắc học và sinh hiệu lúc<br />
nhập viện<br />
Chỉ số khối lượng cơ thể (kg/m2)<br />
Trung bình huyết áp (mmHg)<br />
Huyế t áp tâm thu<br />
Huyêt áp tâm trương<br />
Trung bình nhịp tim (lần/phút)<br />
Trung bình nhịp thở (lần/phút)<br />
Trung bình thang điểm Grace<br />
Phân độ Killip/NMCTSTCL<br />
Độ I<br />
Độ II<br />
Độ III<br />
Độ IV<br />
<br />
- Bn tử vong tại khoa cấp cứu – Bv Thống<br />
Nhất.<br />
- Bn và gia đình không đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
21,6 (3,2)<br />
124(27,4)<br />
67 (13,2)<br />
75 (36)<br />
22 (8)<br />
114,4±3,38<br />
(%)<br />
22(53,%)<br />
13(13,7%)<br />
4 (9,8%)<br />
2(4,9%)<br />
<br />
Bảng 3: Hội chứng vành cấp<br />
Vùng nhồi máu<br />
(n, %)<br />
Trước vách<br />
Trước mỏm<br />
Trước rộng<br />
Bên cao<br />
Sau dưới<br />
<br />
NMCT ST<br />
chênh lên<br />
41%<br />
13 (31,7%)<br />
4 (9,8%)<br />
8 (19,5%)<br />
1(2,4%)<br />
15(36,6%)<br />
<br />
NMCT không ĐTN không<br />
ST chênh lên ổn định<br />
26%<br />
33%<br />
<br />
Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên (41%),<br />
vùng sau dưới chiếm tỉ lệ cao nhất (36,6%).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
27<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bảng 4: Đặc điểm tổn thương động mạch vành và tỉ<br />
lệ các nhánh can thiệp:<br />
Chụp đm vành<br />
Không tổn thương ý<br />
nghĩa<br />
Một nhánh<br />
Hai nhánh<br />
Ba nhánh<br />
Ba nhánh +LM<br />
LM<br />
<br />
84 ca<br />
<br />
Can thiệp Tỉ lệ (%)<br />
<br />
5 (6%)<br />
<br />
LAD<br />
<br />
53 (63,1%)<br />
<br />
30 (35,7%)<br />
28 (33,3%)<br />
16 (19%)<br />
4 (4,8%)<br />
1 (1,2%)<br />
<br />
LcX<br />
RCA<br />
LM<br />
<br />
20 (23,8%)<br />
36 (42,9%)<br />
2 (2,4%)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
74%<br />
4 (4%)<br />
28 (28%)<br />
1 (1%)<br />
41 (41%)<br />
9 (11,7%)<br />
52 (67,5%)<br />
7 (9,1%)<br />
4 (5,2%)<br />
5 (6,5%)<br />
26%<br />
<br />
Bn có tái tưới máu chiếm (74%), can thiệp<br />
cấp cứu (28%), đặt stent phủ thuốc (67,5%).<br />
Bảng 6: Điều trị nội khoa ngày nhập viện và khi<br />
xuất viện<br />
Thuốc<br />
Aspirin<br />
Clopidogrel<br />
Ức chế men chuyển<br />
chẹn TT angiotensin II<br />
Chẹn bêta<br />
Statin<br />
ức chế canci<br />
<br />
Lúc xuất viện<br />
92%<br />
96%<br />
53%<br />
25%<br />
57%<br />
95%<br />
7%<br />
<br />
Tỉ lệ sử dụng clopidogrel chiếm (96%) và<br />
statin (95%) chiếm tỉ lệ cao khi xuất viện.<br />
Bảng 7: Tỷ lệ các biến cố và tử vong của HCMVC<br />
trong bệnh viện<br />
Các biến chứng<br />
Xuất huyết não<br />
Xuất huyết đường tiết niệu<br />
Xuất huyết tiêu hóa<br />
NMCT tái phát<br />
Tử vong do mọi nguyên nhân<br />
<br />
28<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Các yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
Nổi bật là tuổi cao, THA, rối loạn lipid máu,<br />
ĐTĐ typeII.<br />
Nghiên cứu<br />
Nc của chúng tôi<br />
(2)<br />
<br />
BMV 3 nhánh chiếm tỉ lệ cao (19%), can thiêp<br />
đặt stents ở LAD (63,1%)<br />
Bảng 5: Các phương thức điều trị hội chứng mạch<br />
vành cấp<br />
Phương thức điều trị<br />
Tái tưới máu<br />
Tiêu sợi huyết nguyên phát<br />
Can thiệp mạch vành cấp cứu<br />
Can thiệp mạch vành cứu vãn<br />
Can thiệp mạch vành chương trình<br />
Loại stent<br />
Stent không phủ thuốc<br />
Stent phủ thuốc<br />
Cả 2 loại stent<br />
Nong bóng<br />
CABG<br />
Chỉ điều trị nội khoa<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân là 3%.<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
2%<br />
1%<br />
2%<br />
5%<br />
3%<br />
<br />
CRUSADE<br />
(3)<br />
EURO-HEART<br />
(4)<br />
Medi ACS<br />
<br />
Tuổi bt<br />
67±11.8<br />
67<br />
67<br />
67±13t<br />
<br />
THA<br />
64%<br />
<br />
RLLP<br />
49%<br />
<br />
ĐTĐ<br />
28%.<br />
<br />
62,3%<br />
51,6%<br />
65%<br />
<br />
52,3%<br />
46,8%<br />
62%<br />
<br />
33%<br />
21,1%<br />
21%<br />
<br />
- Tuổi trung bình 66,75±13 tuổi, bệnh nhân<br />
lớn tuổi chiếm (80%). Có thể đặc thù bệnh nhân<br />
của Bv. Thống Nhất là cán bộ, lớn tuổi.<br />
- THA là yếu tố thuận lợi cho các lipide gây<br />
xơ vữa xâm nhập vào thành mạch nhiều hơn,<br />
nhất là huyết áp tâm thu. Nghiên cứu của<br />
chúng tôi tỉ lệ THA là 64% cao hơn nghiên cứu<br />
EURO-HEART(3): THA2 (51,6%), Nghiên cứu<br />
Crusade (62,3%), bệnh nhân lớn tuổi cao huyết<br />
áp tỉ lệ cao.<br />
- Rối loạn lipide máu là một trong những<br />
YTNC chính của bệnh lý tim mạch do vữa xơ<br />
động mạch. Nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ RLLP<br />
chiếm (49%), thấp hơn một số nghiên cứu khác<br />
vì có sự kiểm soát và theo dõi điều trị RLLPM<br />
đều tại phòng khám tim mạch.<br />
- Đái tháo đường: Nghiên cứu của chúng tôi,<br />
tỉ lệ ĐTĐ là 28%, cao hơn Nghiên cứu của<br />
Trương Quang Bình (22,8%)(8), Medi ACS<br />
(21%)(6), thấp hơn nghiên cứu của Crussade<br />
(33%). ĐTĐ là bệnh lý ngày càng phổ biến, xem<br />
như đại dịch cả thế giới và gây nhiều biến chứng<br />
đến nhiều cơ quan.<br />
<br />
Vấn đề kê toa thuốc khi xuất viện<br />
- Thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu ở bệnh<br />
nhân HCVC có vai trò dự phòng NMCT tái<br />
phát, giảm tỉ lệ tử vong (2). Trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi, tỉ lệ bệnh nhân dùng Aspirin (92%),<br />
Clopidogrel (97% ), tương tự như nghiên cứu<br />
Medi ACS, cao hơn nghiên cứu của Võ Thành<br />
Đông tại Bv Chợ Rẫy (2006) là Aspirin 90,45%,<br />
Clopidogrel 88,18% và cao hơn nghiên cứu EuroHeart Survey aspirin (88,1%), clopidogrel<br />
(22,5%), Có thể cách đây 11 năm (2002), chưa<br />
thấy tầm quan trọng của clopidogrel, chưa phổ<br />
biến stent phủ thuốc trong ĐMV.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 3 * 2014<br />
Nghiên<br />
cứu<br />
Chúng tôi<br />
Medi ACS<br />
(6)<br />
<br />
97%<br />
<br />
UCMC<br />
UCTT<br />
78%<br />
<br />
Chẹn<br />
Beta<br />
57%<br />
<br />
97%<br />
<br />
79%<br />
<br />
59%<br />
<br />
Aspirin<br />
<br />
Clopi –<br />
dogrel<br />
<br />
92%<br />
94%<br />
<br />
95%<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong của nghiên cứu chúng tôi (3%).<br />
Điều trị nội khoa tích cực và thông tim can thiệp<br />
làm giảm tỉ lệ tử vong đáng kể.<br />
<br />
96%<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Statin<br />
<br />
Phạm Hòa<br />
89,7% 99,4% 83,5% 56,1% 96,1%<br />
(5)<br />
Bình<br />
Euro88,1% 22,5% 62,1% 77,8%<br />
(3)<br />
Heart<br />
Võ Quang<br />
90,45% 88,18% 81,81% 54,32% 75,45%<br />
(9)<br />
Đông<br />
<br />
- Thuốc UCMC, UCTT được khuyến cáo sử<br />
dụng sớm và kéo dài có lợi cho nhóm bệnh nhân<br />
nguy cơ cao, suy tim, phân độ killip II-IV(2).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ sử dụng UCMC,<br />
UCTT chiếm (78%), tương tự như nghiên cứu<br />
Medi ACS (79%).<br />
- Sử dụng thuốc ức chế Beta lâu dài sau<br />
NMCT ở Bn có hoặc không RL chức năng thất<br />
trái(8) làm giảm tỉ lệ tái nhồi máu và tử vong do<br />
mọi nguyên nhân. Nc của ch. tôi là (57%) tương<br />
tự như Bs. Trương Hòa Bình (56,1%), cao hơn Bs.<br />
Võ Đông Quang (54,3%).<br />
- Sử dụng statin trong giai đoạn cấp và kéo<br />
dài sau NMCT giảm tỉ lệ tái tái NMCT và giảm tỉ<br />
lệ tử vong. Nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ sử<br />
dụng statin là 95%, tương tự như nghiên cứu<br />
Medi ACS và cao hơn Nc Võ Thành Đông năm<br />
2006. Các bác sỹ sử dụng statin những thời gian<br />
gần đây có tích cực và rộng rãi hơn.<br />
<br />
- Bệnh nhân hội chứng vành cấp bao gồm:<br />
NMCTCST chênh lên (41%), NMCT cấp không<br />
ST chênh lên (26%), Đau thắt ngực không ổn<br />
định chiếm (34%).<br />
- Các yếu tố nguy cơ tim mạch nổi bật là tăng<br />
huyết áp (64%), rối loạn lipid máu (49%) và tuổi<br />
cao (80%). Tuổi trung bình của dân số nghiên<br />
cứu 67 ± 11.8 năm,<br />
- Tỉ lệ bệnh nhân có điều trị tái tưới máu là<br />
74%, can thiệp đm mạch vành cấp cứu (28%)<br />
- Tất cả các Bn vào viện và khi xuất viện có<br />
sử dụng Aspirin (92%) và clopidogrel (97%), ức<br />
chế men chuyển - ức chế thụ thể (78%), ức chế<br />
bêta (57%), statin (95%).<br />
- Tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân trong<br />
bệnh viện chiếm ti lệ thấp (3%).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Điều trị tái thông động mạch vành<br />
Nc của chúng tôi<br />
(03)<br />
Euro Heart<br />
(4)<br />
CRUSADE<br />
(6)<br />
Medi ACS<br />
<br />
74%<br />
55,8%<br />
53,2%<br />
51,2%<br />
<br />
Liệu pháp tái thông mạch máu được thực<br />
hiện cho 74% bệnh nhân, có thể đặc điểm bệnh<br />
nhân lớn tuổi có tổn thương bệnh mạch vành<br />
cao, tiêu chuẩn cán bộ. Theo các khuyến cáo của<br />
ACC/ AHA và khuyến cáo của hội tim mạch<br />
quốc gia, chỉ 51,5% bệnh nhân được tái lưu<br />
thông động mạch vành.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong<br />
Nc của chúng tôi<br />
(03)<br />
Euro Heart<br />
(4)<br />
CRUSADE<br />
(6)<br />
Medi ACS<br />
<br />
3%<br />
4,9%<br />
4,9%<br />
2,8%<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
9.<br />
<br />
Bassand J P (2002). Guidelines for the diagnosis and Europe and<br />
the Mediterranean basin. Euro-pean Heart Journal 23, 11901201.<br />
Boresma E, Bax JJ, Poldermans D, et al (2004), Long term<br />
prevention strategies. Handbook of acute coronary<br />
syndromes,Remedica, Chicago, pp. 135-154<br />
Freemantle N, Cleland J, Young P,et al (1999), Beta blockde after<br />
myocardial infarction: systematic review and meta regression<br />
analysis, Bt Med J, (318), pp. 1730-1737.<br />
Hockstra J W et al. (2005) CRUSADE – A Roadmap 12. for<br />
change: 100.000 patients make a differ-ence. March, vol.2. A<br />
Abstract Report by EMCREG International .<br />
Phạm Hòa Bình, Hồ Thượng Dũng, Châu Văn Vinh (2011).<br />
Nhận xét về điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh Viện Thống<br />
Nhất tp. Hồ Chí Minh từ ngày 01.2009-06.2010. Y học tp. Hồ Chí<br />
Minh, tập 15, Phụ bản số 2, p.170-176.<br />
Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Lân Việt, Trương Quang Bình, Hồ<br />
Thượng Dũng (2011). Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân<br />
nhập viện do hội chứng vành cấp (MEDI- ACS study). Tạp chí<br />
Tim Mạch Học Việt Nam Số 58, tháng 03, p. 12-23.<br />
The World Heart Report. 2001; Geneva: WHO 3. 2001.<br />
Trương Quang Bình, Trần Như Hải (2007), So sánh giá trị tiên<br />
lượng của ba thang điểm phân tầng nguy cơ TIMI, Pursit, Grace<br />
trên 139 bệnh nhân có hội chứng vành cấp tại khoa Tim Mạch<br />
bệnh viện Chợ Rẫy và Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Võ Đông Quang (2006). Nhận xét tình hình điều trị nhồi máu cơ<br />
tim cấp tại bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sỹ y học - Đại học<br />
Y Dược tp. HCM<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
30-03-2014<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
11-04-2014<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
20 – 05 - 2014<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
29<br />
<br />