Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
VÀ KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ THOÁT VỊ BỊT<br />
Phạm Ngọc Hoan*, Nguyễn Mạnh Dũng*, Vương Thừa Đức**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Thoát vị bịt là một bệnh rất hiếm gặp, thường gặp ở những phụ nữ già, gầy ốm và có tiền căn<br />
sanh nở nhiều lần. Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, khó chẩn đoán xác định trên lâm sàng nên dẫn đến<br />
can thiệp phẫu thuật sớm cho bệnh nhân.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau mổ ở bệnh nhân thoát<br />
vị bịt<br />
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả báo cáo hàng loạt ca trên 27 bệnh nhân được chẩn đoán sau mổ là<br />
thoát vị bịt tại bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 2007-2014<br />
Kết quả: 26 bệnh nhân là nữ (96,3%), tuổi trung bình 81,2. Yếu tố nguy cơ là gầy ốm và sanh đẻ nhiều lần.<br />
Bệnh nhân thường nhập viện với bệnh cảnh tắc ruột, dấu Howship – Romberg ít được chú ý trên lâm sàng. 19<br />
bệnh nhân được chụp CT-Scan và 16/19 chẩn đoán được thoát vị bịt trước mổ. 8 bệnh nhân không được chụp CT-<br />
Scan và tất cả đều không chẩn đoán chính xác trước mổ. 100% tạng thoát vị là ruột non, tỷ lệ hoại tử cần cắt bỏ<br />
đoạn ruột là 44,4% (12/277). Có 11/27 (40,7%) bệnh nhân có biến chứng trong thời gian hậu phẫu, Tỷ lệ tử vong<br />
là 22,2% (6/27)<br />
Kết luận: Nên chỉ định chụp cắt lớp điện toán sớm ở các bệnh nhân nữ già, gầy ốm, sanh nhiều lần nhập<br />
viện trong bệnh cảnh tắc ruột, giúp chẩn đoán và điều trị sớm và giảm tỉ lệ biến chứng cũng như tử vong sau mổ<br />
cho bệnh nhân.<br />
Từ khóa: thoát vị (lỗ) bịt, Tắc ruột do thoát vị bịt, dấu Howship – Romberg.<br />
ABSTRACT<br />
OBTURATOR HERNIA: CLINICAL ANALYSIS AND SHORT – TERM OUTCOMES OF 27 CASES<br />
Pham Ngoc Hoan Nguyen Manh Dung, Vuong Thua Duc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 196 - 202<br />
<br />
Background: Obturator hernia is a rare and usually occurs in elderly, thin, multiparous women. Because<br />
symptoms are nonspecific, the diagnoses are difficult and the surgical interventions are often delayed until<br />
laparotomy is performed form to treat bowel obstruction.<br />
Objective: Clinical and short – term outcomes analysis of obturator hernia<br />
Methods: Retrospective study of 27 patients undergoing surgery for obturator hernia in Binh Dan hospital,<br />
Cho Ray hospital and Nhan Dan Gia Dinh hospital (2007-2014).<br />
Results: 26/27 patients were women. Mean age was 81.2. Low body mass index and multiparity were<br />
predisposing factors. 19 patiens were performed CT – scan, and in this group the preoperative diagnosis was<br />
intestinal obstruction due to obturator hernia in 16 cases. 8 patients without CT – scan was diagnosed intestinal<br />
obstruction of unknown etiology. Hernial organ was small intestinal in all cases. The interventional perforation<br />
rate was 44.4% and required intestinal resection. Morbidity was 40.7% and mortality was 22.2%.<br />
<br />
<br />
* Khoa Tổng Quát 4 bệnh viện Bình Dân ** Bộ môn Ngoại Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Phạm Ngọc Hoan. ĐT: 0168 409 5494. Email: hoanpn2207@gmail.com<br />
<br />
196 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusions: Early diagnosis - we recommend CT in thin, elderly, multiparous women with intestinal<br />
obstruction - and early treatment can reduce complications and mortality.<br />
Keywords: Obturator hernia, Intestinal obstruction, Howship–Romberg sign.<br />
MỞ ĐẦU đoán loại trừ sau cùng có ý nghĩa rất quan<br />
trọng. Hiện nay, theo một số báo cáo trên thế<br />
Thoát vị lỗ bịt hay thoát vị bịt, được Ronsil<br />
giới cho thấy việc chụp cắt lớp điện toán càng<br />
phát hiện lần đầu năm 1724, là một trong những<br />
sớm càng tốt trên những BN nhập viện có tắc<br />
bệnh rất hiếm gặp trong nhóm những bệnh lý về<br />
ruột kèm theo triệu chứng lâm sàng và các yếu<br />
thoát vị, với tỉ lệ chỉ chiếm khoảng 0,05% - 0,14%<br />
trong số các bệnh thoát vị nói chung(15). Diễn tiến tố nguy cơ của thoát vị bịt giúp tăng tỉ lệ chẩn<br />
của bệnh trải qua ba giai đoạn: đầu tiên, mô mỡ đoán được thoát vị bịt trước mổ, và từ đó có<br />
và mô liên kết tiền phúc mạc ở khung chậu sẽ đi nhiều chọn lựa hơn trong điều trị cho BN,<br />
vào ống bịt, kế đến tạo nên chỗ trũng phúc mạc cũng như đem lại kết quả tốt hơn.<br />
trong ống bịt hình thành một túi thoát vị và cuối ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
cùng dẫn đến sự đi xuống của các tạng trong ổ<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
bụng như: ruột non, ruột già, ruột thừa, mạc nối,<br />
vòi trứng…(10). Điều đáng lưu ý trong bệnh thoát 27 hồ sơ bệnh án của BN được chẩn đoán sau<br />
vị bịt là tỷ lệ biến chứng tương đối cao mà mổ là thoát vị (lỗ) bịt, có thể có các biến chứng đi<br />
thường gặp nhất là tắc ruột – chiếm hơn 50% kèm: tắc ruột, hoại tử ruột, thủng ruột, viêm<br />
trong tổng số các trường hợp thoát vị bịt – và phúc mạc…từ ngày 01/01/2007 đến 28/02/2015 tại<br />
thường phải can thiệp ngoại khoa cấp cứu. Bệnh bệnh viện Bình Dân, bệnh viện Nhân Dân Gia Định,<br />
thường gặp ở những phụ nữ già, gầy ốm, sinh và bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
đẻ nhều lần nên thường có dự hậu không tốt nếu Phương pháp nghiên cứu<br />
BN nhập viện trong tình trạng tắc ruột và không Nghiên cứu hồi cứu, báo cáo hàng loạt ca<br />
được can thiệp kịp thời(1).<br />
Các biến số thu thập<br />
Triệu chứng lâm sàng của thoát vị bịt không<br />
Tuổi, giới, lý do nhập viện, tiền căn nội ngoại<br />
đặc hiệu và thường đi kèm với bệnh cảnh tắc<br />
khoa, cân nặng chiều cao, triệu chứng lâm sàng,<br />
ruột khiến dễ chẩn đoán lầm với các nguyên<br />
xét nghiệm máu, siêu âm, X-quang bụng không<br />
nhân gây tắc ruột khác. Dù rằng một vài trường<br />
sửa soạn, CT-Scan, đặc điểm bệnh trong mổ, thời<br />
hợp có thể chẩn đoán được thoát vị bịt trước mổ,<br />
gian hậu phẫu, biến chứng, tử vong sau mổ.<br />
đa số các ca bệnh chỉ được chẩn đoán trong lúc<br />
mổ. Do đó, việc điều trị bệnh thoát vị bịt thường KẾT QUẢ<br />
là mổ mở bụng giải phóng khối thoát vị, cắt lọc Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
đoạn ruột hoại tử (nếu có), khâu bít lỗ thoát vị và<br />
Trong 27 BN nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận<br />
đôi khi có thể đặt mảnh ghép nếu điều kiện cho<br />
tuổi trung bình là 81,2 tuổi (60-102). Thường gặp<br />
phép. Trong trường hợp có thể chẩn đoán được<br />
nhất ở độ tuổi 80-90. có 26 BN là nữ (96,3%), chỉ<br />
thoát vị bịt trước mổ thì một vài phương pháp<br />
có 1 BN nam (3,7%).<br />
điều trị khác có thể được chọn lựa như đường<br />
Bảng 1: Chỉ số cơ thể của nhóm BN nghiên cứu<br />
mổ ngoài phúc mạc, đường mổ ở phía trước đùi<br />
Đặc điểm Giá trị lớn<br />
hoặc phẫu thuật nội soi ổ bụng hoặc nội soi tiền BN Giá trị nhỏ nhất nhất Trung bình<br />
phúc mạc(Error! Reference source not found.,4). Cân nặng 28 42 36,5 (+3,9)<br />
Việc tìm một số dấu hiệu đặc hiệu của Chiều cao 150 163 155,6 (+4,0)<br />
thoát vị bịt như Howship – Romberg hoặc ít BMI 11,8 17,1 15 (+1,3)<br />
nhất cũng nghĩ tới bệnh này như là một chẩn<br />
<br />
<br />
Ngoại Tổng Quát 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Theo kết quả ghi nhận được trên 26 BN nữ khác bao gồm: tắc ruột do dính 36,4% (4/11), tắc<br />
thì người sanh ít nhất là 1 lần và nhiều nhất là 9 ruột nghi do u đại tràng 36,4% (4/11), thủng tạng<br />
lần, số lần sanh trung bình là 4,56. rỗng 18,2% (2/27), tắc ruột chưa rõ nguyên nhân<br />
Lâm sàng 9,1% (1/11).<br />
<br />
Đa phần các BN nhập viện với lý do đau Đa phần các BN (25/27) được mổ mở<br />
bụng, chiếm 77,8% (21/27), lý do còn lại là tiêu đường giữa. 12/27 BN được mổ đường giữa<br />
khó 7,4% (2/27), nôn – buồn nôn 7,4% (2/27), trên dưới rốn (44,4%), 13/27 BN được mổ dưới<br />
bụng trướng 3,7% (1/27), và nguyên nhân khác là rốn (48,1%), và chỉ có 2/27 BN được phẫu<br />
3,7% (1/27). thuật nội soi ổ bụng (7,4%).<br />
Bảng 2: Tiền căn nội - ngoại khoa mẫu nghiên cứu Bảng 3: Vị trí và kiểu thoát vị qua lỗ bịt<br />
Tiền căn bệnh lí Số BN Tỷ lệ Vị trí thoát vị Kiểu thoát vị<br />
<br />
Tiền căn nội khoa 21 77,78% Phải 16 Richter 11<br />
<br />
Tim mạch 18 66,67% Trái 10 Không phải Richter 16<br />
COPD - lao 4 14,81% Hai bên 1<br />
Đái tháo đường 4 14,81% 100% (27/27) BN có tạng thoát vị là quai ruột<br />
Phẫu thuật bụng 4 14,81% non. Sau khi tạng thoát vị đã được giải phóng<br />
Về triệu chứng lâm sàng, đau bụng là triệu khỏi lỗ bịt, có 9/27 trường hợp không có thương<br />
chứng lâm sàng gặp ở nhiều BN nhất chiếm tổn ruột (33,3%), 6/27 trường hợp rách thanh mạc<br />
96,3%(26/27), các triệu chứng còn lại là: sốt (22,2%), 7 trường hợp hoại tử ruột (25,9%), và 5<br />
11,1%(3/27), nôn – buồn nôn 59,3%(16/27), bí trường hợp thủng ruột tại đoạn ruột thoát vị<br />
trung đại tiện 51,9%(14/27), và bụng trướng (18,5%).<br />
81,5%(22/27). Dấu quai ruột nổi/ dấu rắn bò xuất Sau khi giải phóng được khối thoát vị khỏi<br />
hiện trong 55,6% các trường hợp (15/27) lỗ bịt, BN sẽ được phục hồi lỗ bịt. Chúng tôi<br />
Hình ảnh học ghi nhận có 14/27 BN được khâu phúc mạc<br />
Kết quả siêu âm có 56% BN có hình ảnh tắc đơn thuần phục hồi lỗ bịt (51,9%), 10/27 BN<br />
ruột (15/27), 7/27 BN (26%) dãn ruột nghi ngờ có được khâu phục hồi lỗ bịt kèm theo khâu tăng<br />
tắc ruột và 5/27 BN (18%) không dãn ruột. cường bằng các tạng kế cận (37%). 1/27 trường<br />
hợp được phục hồi lỗ thoát vị bằng mảnh<br />
Trên X-Quang bụng không sửa soạn ghi<br />
ghép - mesh (3,7%) và 2/27 trường hợp không<br />
nhận: 21/27 (77,8%) có hình ảnh mực nước hơi,<br />
can thiệp gì trên lỗ thoát vị (7,4%).<br />
còn lại 3/27 (11,1%) có ruột trướng hơi, và 3/27<br />
BN (11,1%) có hình ảnh khác. Ngoài ra ghi Kết quả sớm sau mổ<br />
nhận 3/27 trường hợp (11,1%) có liềm hơi dưới Thời gian nằm viện trung bình là 11,7 ngày (4 - 30).<br />
hoành biểu hiện tình trạng thủng tạng rỗng. Có 11 BN có biến chứng sau mổ (40,7%), 6<br />
19/27 (70%) BN được chụp cắt lớp điện toán BN có hai biến chứng trở lên (22,2%).<br />
(CT-Scan). Trong đó có 15 BN có kết quả là thoát<br />
Các biến chứng gặp ở nhóm BN nghiên<br />
vị bịt và cũng tương ứng với kết quả trong mổ.<br />
cứu bao gồm<br />
Như vậy 79% (15/19) trong số các BN chụp CT-<br />
Scan được chẩn đoán chính xác trước mổ chỉ dựa Viêm phổi: 6/27 BN – 22,2%<br />
trên CT-Scan đơn thuần. Sốc nhiễm trùng: 1/27 BN – 3,7%<br />
Đặc điểm bệnh nhân trong mổ Nặng thêm tình trạng suy tim: 1/27 BN –<br />
3,7%<br />
Có 16 BN được chẩn đoán trước mổ là thoát<br />
vị bịt (59%), còn lại 11 BN (41%) có chẩn đoán Nhiễm trùng vết mổ: 5/27 BN – 18,5%<br />
<br />
<br />
<br />
198 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Suy hô hấp – thở máy kéo dài: 4/27 BN – thường có kèm theo những bệnh lý nội khoa.<br />
14,8% Trong số 27 BN, có 21 BN có bệnh lý nội khoa đi<br />
Xì rò tiêu hóa: 1/27 BN – 3,7% kèm (77,8%) và 5 trong số đó có từ 2 bệnh lý đi<br />
Có 6/27 BN thoát vị bịt tử vong sau phẫu kèm trở lên. Trong đó tiền căn bệnh lý tim mạch<br />
thuật, tỉ lệ tử vong 22,2%. chiếm nhiều nhất với 66,7% (18/27).Số liệu trên<br />
khá tương đồng khi so sánh với nhóm 21 BN<br />
BÀN LUẬN<br />
trong nghiên cứu của K.V.Chan: Số BN có tiền<br />
Đặc điểm bệnh nhân và yếu tố nguy cơ căn bệnh lý nội khoa là 76,2% (16/21), tiền căn<br />
Thoát vị bịt được Ronsil mô tả lần đầu bệnh tim mạch là 66,7% (14/21)(12).Chính vì tỷ lệ<br />
năm 1724, từ đó đến nay đã có nhiều nghiên BN nhập viện kèm theo nhiều bệnh lý nội khoa<br />
cứu mô tả đặc điểm thường thấy ở nhóm BN đi kèm khiến cho tỷ lệ tử vong trong nhóm bệnh<br />
này. Bệnh thường gặp ở những BN lớn tuổi, này còn tương đối cao.<br />
nhẹ cân – “da bọc xương”, sinh đẻ nhiều lần Bảng 4: Dấu Howship – Romberg trong các nghiên cứu<br />
và BN thường là nữ(3)<br />
Dấu Howship Romberg n=27 Tỷ lệ<br />
Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu của T.Karasaki – n=80 36 45%<br />
chúng tôi là 80,2 (60-102). Tuổi trung bình trong M.Kammori – n=43 20 46%<br />
mẫu nghiên cứu của T.Karasaki là 84 (43-94), B.S.Nasir – n=30 11 36,7%<br />
trong nghiên cứu của M.Kammori là 80,2 (65-91).<br />
Bệnh cảnh lâm sàng thường gặp trong thoát<br />
Như vậy tuổi trung bình của chúng tôi so với các<br />
vị bịt là tắc ruột, bên cạnh đó cũng có những<br />
nghiên cứu còn lại khá tương đồng và tuổi<br />
triệu chứng tương đối đặc hiệu giúp chẩn đoán<br />
thường gặp là >80 tuổi(Error! Reference source not found.,5).<br />
được thoát vị bịt trên lâm sàng. Thường được đề<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi trên 27 cập đến trong y văn cũng như các nghiên cứu<br />
BN thì 26 BN là nữ, và 1 BN là nam, tỷ lệ nữ : gần đây là dấu Howship – Romberg. Tỷ lệ xuất<br />
nam là 26:1, tỷ lệ này trong nghiên cứu của hiện dấu Howship – Romberg trên lâm sàng<br />
Karasaki trên 70 BN là 34:1 và M.Kamori trên theo nhiều nghiên cứu gần đây vào khoảng 36,7<br />
43 BN là 20.5:1. Điều này cũng phù hợp với – 46% (M.Kammori, T.Karasaki, B.S.Nasir), và<br />
đặc điểm giải phẫu của nữ là khung chậu rộng cũng như nhiều y văn đã môt tả tỷ lệ xuất hiện<br />
hơn và có xu hướng dãn rộng hơn nữa khi triệu chứng này vào khoảng 25 - 50%. Tuy nhiên,<br />
sinh nở nhiều lần(10,18). thật đáng tiếc là trong dữ liệu chúng tôi thu thập<br />
Nhẹ cân – “da bọc xương” cũng là một đặc được, chỉ ghi nhận 3 trường hợp có thăm khám<br />
điểm nổi bật ở những BN thoát vị bịt đã được dấu Howship – Romberg và đều âm tính(13,5).<br />
ghi nhận ở nhiều nghiên cứu(15). Trong mẫu Hình ảnh học<br />
nghiên cứu này, BMI trung bình trong nghiên Ngày nay với sự hỗ trợ của CT-Scan, tỷ lệ<br />
cứu của chúng tôi là 15,04 (118,8-17,1), không có BN chẩn đoán được trước mổ trong bệnh thoát<br />
sự chênh lệch đáng kể trong nghiên cứu của vị bịt ngày càng nhiều hơn(15). Trong mẫu<br />
J.I.R.Hermosa là 16,8 (13,3 - 18,4). Và như vậy nghiên cứu này tỷ lệ chẩn đoán được thoát vị<br />
100% số BN trong nghiên cứu này và của bịt trước mổ ở nhóm có chụp CT là 16/19<br />
J.I.R.Hermosa thuộc nhóm thiếu cân (84,2%) và có 15 ca chẩn đoán được chỉ với CT<br />
(BMI