intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay. Nghiên cứu tiến hành trên 67 bệnh nhân được chẩn đoán xác định hội chứng ống cổ tay được đưa vào nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ  <br /> CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY <br /> Phan Xuân Nam*, Nguyễn Thị Phương Nga* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: khảo sát đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của hội chứng ống cổ tay. <br /> Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả. 67 bệnh nhân được chẩn đoán xác định hội chứng ống cổ tay <br /> được đưa vào nghiên cứu. <br /> Kết quả: Hội chứng ống cổ tay thường gặp ở tuổi trung niên, nữ mắc bệnh nhiều hơn nam, và thường bị cả <br /> hai bàn tay. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất là rối loạn cảm giác bao gồm tê (100%), tê ban đêm <br /> (94,0%), tê khi chạy xe (76,1%), đau bàn tay (70,1%). Hiệu số thời gian tiềm cảm giác của dây giữa so với dây <br /> trụ (dương tính 95,7%) và hiệu số thời gian tiềm vận động ngoại biên của dây giữa so với dây trụ (dương tính <br /> 94,0%) là các thông số điện sinh lý nhạy cảm nhất. <br /> Kết luận: Dị cảm da theo vùng phân bố của thần kinh giữa là các triệu chứng nhạy cảm nhất giúp nghĩ đến <br /> hội chứng ống cổ tay. Việc khảo sát đầy đủ các thông số của chẩn đoán điện của thần kinh giữa và thần kinh trụ <br /> là cần thiết để có được chẩn đoán sớm. <br /> Từ khóa: hội chứng ống cổ tay, điện sinh lý <br /> <br /> ABSTRACT <br /> CLINICAL AND ELECTROPHYSIOLOGIC FEATURES OF CARPAL TUNNEL SYNDROME <br /> Phan Xuan Nam, Nguyen Thi Phuong Nga <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 80 ‐ 84 <br /> Objective: The aim of this study was to evaluate clinical and electrophysiologic features of carpal tunnel <br /> syndrome (CTS). <br /> Methods: 67 patients with a diagnosis of CTS were included in the study. All patients underwent clinical <br /> interview, physical examination and electrodiagnostic examination  to  determine  clinical  and  electrophysiologic <br /> features of CTS. <br /> Results: CTS was a condition of middle‐aged individuals, affects females more often than males. Both hands <br /> were usually involved (74.6% patients). The most common symptoms were sensory disorders in the distribution <br /> of median nerve distal to wrist such as paraesthesia (100%), noctural paraesthesia (94.0%), driving paraesthesia <br /> (76.1%), burning pain (70.1%). Two most sensitive electrodiagnostic parameters were the difference between the <br /> median and ulnar sensory  latencies  (95.7%)  and  the  difference  between  the  median  and  ulnar  motor  latencies <br /> (94.0%). <br /> Conclusion: CTS should be suspected in any patient with paraesthesia in the distribution of median nerve <br /> distal  to  wrist.  Nerve  conduction  studies  should  include  sufficient  measurements  of  median  and  ulnar <br /> conductions to get early diagnosis. <br /> Key words: carpal tunnel syndrome, electrophysiologic features <br /> <br /> * Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Thị Phương Nga, ĐT: 0908190633, Email: drngatk70@yahoo.com  <br /> <br /> 80<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Hội  chứng  ống  cổ  tay  (Carpal  tunnel <br /> syndrome)  là  một  trong  những  bệnh  lý  thần <br /> kinh  do  chèn  ép  thường  gặp  nhất  ở  chi  trên, <br /> chiếm  90%  các  bệnh  thần  kinh  do  chèn  ép. <br /> Nguyên nhân là do dây thần kinh giữa bị chèn <br /> ép trong đường hầm (ống) cổ tay. Triệu chứng <br /> kinh điển gồm đau về đêm kèm tê vùng phân <br /> bố  của  thần  kinh  giữa  ở  bàn  tay.  Tiêu  chuẩn <br /> vàng để chẩn đoán là các khảo sát dẫn truyền <br /> thần kinh(2). <br /> Sự phát triển của kỹ thuật chẩn đoán điện <br /> sinh  lý  thần  kinh  cơ  (điện  cơ)  làm  cho  việc <br /> chẩn đoán dễ dàng và chính xác. Tuy nhiên, có <br /> rất ít nghiên cứu trong nước về hội chứng này <br /> về  đặc  điểm  lâm  sàng,  điện  sinh  lý.  Do  đó <br /> chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm các <br /> mục tiêu sau: <br /> 1. Đặc điểm lâm sàng của hội chứng OCT. <br /> 2. Đặc điểm điện sinh lý của hội chứng OCT. <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> BV  Thống  Nhất  từ  tháng  3/2012  đến  tháng <br /> 9/2012. Tổng cộng 67 trường hợp. <br /> <br /> Thu thập dữ liệu <br /> Hội chứng ống cổ tay được chẩn đoán khi <br /> có ít nhất 1 triệu chứng lâm sàng kết hợp với 1 <br /> triệu  chứng  điện  sinh  lý  bất  thường  theo  tiêu <br /> chuẩn của Hội điện cơ Hoa kỳ 1997 (American <br /> Association  of  Electrodiagnostic  Medicine). <br /> Các  thông  số  dẫn  truyền  thần  kinh  giữa  bất <br /> thường khi vượt quá ngưỡng 95% giá trị bình <br /> thường theo thống kê của tác giả Nguyễn Hữu <br /> Công 1997(10). <br /> Các biến số khác: tuổi, giới, triệu chứng lâm <br /> sàng, đặc điểm điện sinh lý, mức độ nặng (tiêu <br /> chuẩn của Hội điện cơ Hoa kỳ 1997)(9). <br /> <br /> Xử lý và phân tích dữ liệu <br /> Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần <br /> mềm  SPSS  11.5.  Mức  p  có  ý  nghĩa  là 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2