Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM TIM 72 BỆNH NHÂN <br />
THÔNG LIÊN NHĨ ĐƯỢC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY <br />
TỪ 01/2010‐ 9/2010 <br />
Nguyễn Thị Tuyết Hằng*, Bùi Phú Quang*, Nguyễn Thị Hậu** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng và giá trị của siêu âm tim trong chẩn đoán thông liên nhĩ. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang. Từ 01/2010 đến 09/2010, 72 bệnh <br />
nhân đã được chẩn đoán thông liên nhĩ bằng siêu âm tim và được phẫu thuật tại khoa Hồi sức – Phẫu thuật Tim <br />
BV Chợ Rẫy. <br />
Kết quả: 82% các trường hợp thông liên nhĩ phát hiện muộn (> 16 tuổi), với triệu chứng không điển hình: <br />
mệt (83,3 %), khó thở khi gắng sức (70,8%); âm thổi tâm thu liên sườn II‐III bờ ức trái (48,6%),T2 tách đôi <br />
(18,1%). Biểu hiện trên điện tâm đồ là nhịp xoang (100%), bloc nhánh phải hoàn toàn (34,7%), trục phải (18%), <br />
dầy thất phải (15,2%). Trên siêu âm: 83,3% là thông liên nhĩ lỗ thứ phát, chủ yếu có dấu hiệu giãn thất phải, <br />
tăng áp động mạch phổi tâm thu mức độ trung bình (62,5%), 63,8% có tổn thương phối hợp (hở van 3 lá 54,1%, <br />
hở van 2 lá 22%). Mặt cắt 4 buồng tim dịch về phía trong xương ức dễ thực hiện và cho kết quả về kích thước lỗ <br />
thông tương đối chính xác nhất. Có sự phù hợp giữa siêu âm với kết quả sau phẫu thuật về vị trí giải phẫu và <br />
kích thước lỗ thông liên nhĩ. <br />
Kết luận: Siêu âm tim là phương tiện quan trọng trong chẩn đoán thông liên nhĩ, giúp chẩn đoán xác định <br />
và đánh giá những ảnh hưởng về mặt huyết động học cũng như những tổn thương phối hợp, từ đó đề ra biện <br />
pháp điều trị thích hợp cho bệnh nhân. <br />
Từ khóa: Thông liên nhĩ, siêu âm tim qua thành ngực, phẫu thuật. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
CLINICAL AND ECHOCARDIOGRAPHIC CHARACTERISTICS OF 72 PATIENTS WITH ATRIAL <br />
SEPTAL DEFECT OPERATED IN CHỢ RẪY HOSPITAL (from 01/2010 to 09/2010) <br />
Nguyen Thi Tuyet hang, Bui Phu Quang, Nguyen Thi Hau <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 636 ‐ 641 <br />
Objective: to evaluate the clinical characteristics and the value of echocardiography in diagnosis of atrial <br />
septal defect (ASD). <br />
Subjects and methods: a cross‐sectional prospective study was carried out from January 2010 to September <br />
2010. 72 patients were diagnosed Atrial Septal Defect (ASD) by echocardiography and treated by surgical <br />
closure at Open Heart Surgery Department, Cho Ray hospital. <br />
Results: 82% ASD patients were late detected (> 16y.o). Most of them were hospitalized with nonspecific <br />
symptoms: fatigue (83.3%), exercise dyspnea (70.8%), systolic murmur at left sternal‐intercostal II ‐ III (48.6%) <br />
with wide and fix spit of the second heart sound (18.1%), electrocardiography has sinus rhythm (100%) with <br />
complete right bundle branch block (34.7%), right axis (18%), right ventricular hypertrophy (15.2%). <br />
Transthoracic echocardiography found that 83.3% were secondary ASD with moderate arterial pulmonary <br />
∗ Khoa Siêu âm‐ TDCN, BVCR; ** Khoa Nội tim mạch, BVCR <br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Thị Tuyết Hằng; ĐT: 0908469669; Email: hangchoray@yahoo.com.vn <br />
<br />
636<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hypertension (62.5%), coordinate lesions (63.8% with tricuspid regurgitation 54.1%, mitral regurgitation 22%). <br />
Four chamber view with the tilt of the sternum is easy perform and have results relatively accurate. <br />
Compare with the results post surgery, there was the suitability with echocardiography about types and <br />
defect sizes. <br />
Conclusion: Echocardiography is an important method of diagnosing ASD, giving hemodynamic <br />
parameters and detecting associated anomalies. Depends on the results of echo cardiology, surgeons can predict <br />
the outcomes of their patients. <br />
Key words: Atrial Septal Defect (ASD), transthoracic echocardiography, surgery. <br />
xác định các tổn thương của thông liên nhĩ có <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
đối chiếu với phẫu thuật. <br />
Thông liên nhĩ là một bệnh tim bẩm sinh có <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
khiếm khuyết ở vách liên nhĩ gây nên luồng <br />
thông từ trái sang phải. Bệnh thường gặp, chiếm <br />
Đối tượng <br />
7‐ 15% bệnh tim bẩm sinh. Tỷ lệ nữ: nam = <br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
2:1(1,3). Đa số bệnh nhân thông liên nhĩ không có <br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán là thông <br />
triệu chứng cơ năng rõ ràng, triệu chứng lâm <br />
liên nhĩ tại phòng khám khoa Phẫu thuật tim hở <br />
sàng thì rất kín đáo, do đó thường bị bỏ sót chẩn <br />
‐ Bệnh viện Chợ Rẫy, thời gian từ 01/ 2010 – 09/ <br />
đoán cho đến tuổi trưởng thành. Bệnh có thể <br />
2010 <br />
điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
và điều trị kịp thời (bằng phẫu thuật hoặc bít dù <br />
Amplatzer). <br />
+ Thông liên nhĩ kèm bệnh tim bẩm sinh <br />
phức tạp <br />
Có nhiều phương pháp để chẩn đoán thông <br />
liên nhĩ. Khám lâm sàng, X quang, điện tâm đồ <br />
+ Thông liên nhĩ mắc phải. <br />
chỉ có giá trị gợi ý chẩn đoán. Ngoài ra, còn có <br />
Phương pháp <br />
vai trò của siêu âm tim, thông tim và trong một <br />
‐ Tiền cứu ‐ mô tả cắt ngang. <br />
số trường hợp đặc biệt phải dựa vào cộng <br />
‐ Thời gian từ 01/2010 – 09/2010 <br />
hưởng từ MRI. <br />
Siêu âm tim là một trong những phương <br />
pháp đơn giản, rẻ tiền, không xâm lấn, có khả <br />
năng phát hiện bệnh, đánh giá hình thái lỗ <br />
thông (vị trí, kích thước) cũng như những thay <br />
đổi về mặt huyết động học do dị tật này gây ra. <br />
Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu <br />
này nhằm tìm hiểu đặc điểm về lâm sàng và siêu <br />
âm tim qua các trường hợp thông liên nhĩ đã <br />
được phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy. <br />
<br />
Mục tiêu chung <br />
‐ Đánh giá đặc điểm về lâm sàng và siêu âm <br />
tim trong thông liên nhĩ <br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt <br />
Khảo sát đặc điểm về lâm sàng và siêu âm <br />
tim của thông liên nhĩ tại BV Chợ Rẫy <br />
Đánh giá vai trò của siêu âm tim trong việc <br />
<br />
‐ Máy siêu âm: Máy Aloka SSD 4000, đầu dò <br />
Sector 3.5 MHz. <br />
‐ Các bước tiến hành: <br />
Bước 1: Chọn bệnh theo tiêu chuẩn chọn <br />
bệnh <br />
Bước 2: Siêu âm tim qua thành ngực <br />
Bước 3: So sánh kết quả siêu âm tim trước <br />
mổ và kết quả phẫu thuật. <br />
<br />
Dụng cụ, Phương tịên <br />
Máy siêu âm Doppler màu SSD 4000 của <br />
hãng Aloka có đầy đủ các kiểu thăm dò siêu âm: <br />
Kiểu TM, 2D, Doppler xung, Doppler liên tục và <br />
Doppler màu. <br />
<br />
Cách thức tiến hành <br />
Siêu âm tim qua thành ngực sử dụng các <br />
mặt cắt: cạnh ức trục ngang, 4 buồng dưới sườn, <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
637<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
bốn buồng từ mỏm tim dịch về phía trong <br />
xương ức. Sử dụng siêu âm tim 2D‐ TM, <br />
Doppler và doppler màu: chúng tôi đo kích <br />
thước các buồng tim, đánh giá vị trí, kích thước <br />
lỗ TLN, chiều luồng thông. Ngoài ra, chúng tôi <br />
cũng đánh giá độ chênh áp tối đa và chênh áp <br />
trung bình qua van động mạch phổi (ĐMP), áp <br />
lực ĐMP tâm thu, tính tỉ lệ Qp/ Qs, tìm các dị tật <br />
và tổn thương phối hợp như còn ống động <br />
mạch, bất thường tĩnh mạch chủ trên trái, bất <br />
thường tĩnh mạch phổi đổ, hở hai lá... <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Số liệu được thu thập và xử lý bằng phương <br />
pháp thống kê y học . <br />
Kết quả nghiên cứu được trình bày theo: <br />
trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc % dưới dạng <br />
các bảng hoặc biểu đồ. <br />
So sánh kết quả trước và sau phẫu thuật . <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Có 72 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu: <br />
Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới (n=72) <br />
Tuổi<br />
28 (3-67)<br />
<br />
Nam<br />
20 (27%)<br />
<br />
Nữ<br />
52 (73%)<br />
<br />
Bảng 2. Triệu chứng cơ năng thường gặp: <br />
Đặc điểm<br />
Khó thở gắng sức<br />
Mệt<br />
Đau ngực<br />
Không triệu chứng<br />
<br />
Số BN<br />
51<br />
60<br />
15<br />
19<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
70,8<br />
83,3<br />
20,8<br />
26,3<br />
<br />
Bảng 3. Triệu chứng thực thể : <br />
Triệu chứng thực thể<br />
Phù chi dưới<br />
Gan to<br />
Âm thổi tâm thu<br />
T2 mạnh, tách đôi<br />
Tím<br />
<br />
Số BN<br />
2<br />
2<br />
35<br />
13<br />
2<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
2,7<br />
2,7<br />
48,6<br />
18,1<br />
2,7<br />
<br />
Bảng 4. Đặc điểm điện tâm đồ: <br />
Đặc điểm ECG<br />
Nhịp xoang<br />
Bloc nhánh phải<br />
Dầy thất phải<br />
Trục phải<br />
Ngoại tâm thu nhĩ<br />
Bloc A-V độ 1<br />
<br />
638<br />
<br />
Số BN<br />
72<br />
25<br />
11<br />
13<br />
4<br />
3<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
100<br />
34,7<br />
15,2<br />
18<br />
5,5<br />
4,1<br />
<br />
Bảng 5. Một số thông số SATQTN <br />
Thông số<br />
ĐK nhĩ trái (mm)<br />
ĐK ĐMC (mm)<br />
ĐK TT cuối tâm trương (mm)<br />
ĐKTP cuối tâm trương (mm)<br />
EF (%)<br />
<br />
X ±σ<br />
28,50 ±6,02<br />
24,27 ±3,75<br />
40,16 ±5,25<br />
35,26 ±6,43<br />
67,15 ±8,06<br />
<br />
Bảng 6. Đặc điểm thông liên nhĩ trên siêu âm tim <br />
qua thành ngực <br />
Vị trí<br />
Thông liên nhĩ nguyên phát<br />
Thông liên nhĩ thứ phát<br />
TLN xoang tĩnh mạch chủ trên<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN<br />
8<br />
60<br />
4<br />
72<br />
<br />
Tỉlệ(%)<br />
11,2<br />
83,3<br />
5,5<br />
100<br />
<br />
Bảng 7. Tổn thương phối hợp: 46/ 72 ( 63,8%) <br />
Tổn thương phối hợp<br />
Hở van 2 lá<br />
Hở van 3 lá<br />
Hẹp van động mạch phổi<br />
Bất thường tĩnh mạch phổi<br />
Còn ống động mạch<br />
<br />
Số BN<br />
16<br />
39<br />
6<br />
4<br />
5<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
22<br />
54,1<br />
8,3<br />
5,5<br />
7<br />
<br />
Bảng 8. Áp lực động mạch phổi tâm thu : <br />
ALĐMP ( PAPs – mmHg)<br />
< 35<br />
35 – 45<br />
45 – 65<br />
> 65<br />
<br />
Số BN<br />
4<br />
8<br />
45<br />
15<br />
<br />
Tỉ lệ(%)<br />
5,6<br />
11,1<br />
62,5<br />
20,8<br />
<br />
Bảng 9. So sánh đường kính thông liên nhĩ qua <br />
SATQTN <br />
Đường kính lỗ TLN<br />
p<br />
SATQTN (mm) Phẫu thuật (mm)<br />
4 buồng mỏm<br />
22,84 ±5,25<br />
>0,05<br />
24,40 ± 6,65 < 0,05<br />
4buồngcạnhức<br />
19,59 ±4,72<br />
Dưới mũi ức<br />
23,21 ±6,48<br />
> 0,05<br />
<br />
Bảng 10. So sánh đường kính TLN SATQTN đối <br />
chiếu với phẫu thuật <br />
<br />
Trungbình<br />
Nhỏ nhất<br />
Lớn nhất<br />
<br />
Đường kính lỗ thông liên nhĩ<br />
SATQTN(mm)<br />
Phẫu thuật(mm)<br />
21,88 ± 7,22<br />
24,40 ± 6,65<br />
10<br />
10<br />
43<br />
42<br />
<br />
p<br />
0,07<br />
<br />
Bảng 11. So sánh vị trí giải phẩu của TLN giữa <br />
SATQTN và phẫu thuật <br />
Thông liên nhĩ nguyên phát<br />
Thông liên nhĩ thứ phát<br />
TLNxoangtĩnhmạchchủ trên<br />
<br />
SATQTN<br />
Phẫuthuật<br />
(n=BN)<br />
8<br />
8<br />
60<br />
60<br />
4<br />
4<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 <br />
Tổng<br />
<br />
72<br />
<br />
72<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thu nhĩ (5,5%) và bloc A‐V độ 1 (4,1%) <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
<br />
Đặc điểm về siêu âm tim <br />
<br />
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu <br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy, đa số các bệnh nhân <br />
thông liên nhĩ trong nhóm nghiên cứu thuộc <br />
dạng thông liên nhĩ lỗ thứ phát ( chiếm tỉ lệ <br />
83,3%), đều có dấu hiệu giãn thất phải nhưng <br />
kích thước và chức năng tâm thu thất trái còn <br />
trong giới hạn bình thường. Kết quả này phù <br />
hợp, không có sự khác biệt khi so sánh với các <br />
nghiên cứu trước đó(8,7). <br />
<br />
72 bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng <br />
tôi có tuổi trung bình là 28,79 ± 15,17 (3‐ 67 tuổi), <br />
độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 16‐40 tuổi (57%, <br />
41/ 72BN), số được chẩn đoán 0.05. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Qua nghiên cứu 72 bệnh nhân thông liên nhĩ <br />
tại phòng khám Phẫu thuật tim hở Bệnh viện <br />
Chợ Rẫy, chúng tôi ghi nhận như sau: <br />
‐ 82% các trường hợp thông liên nhĩ đều <br />
phát hiện muộn > 16 tuổi và tỉ lệ nữ/ nam = 2,7. <br />
Đa số bệnh nhân nhập viện với triệu chứng <br />
không điển hình: mệt (83,3 %) và khó thở khi <br />
gắng sức (70,8%), nghe tim có âm thổi tâm thu <br />
liên sườn II‐III bờ ức trái (48,6%) và T2 mạnh, <br />
tách đôi (18,1%). Biểu hiện trên điện tâm đồ là <br />
nhịp xoang (100%), bloc nhánh phải hoàn toàn <br />
(34,7%), trục phải (18%), dầy thất phải (15,2%). <br />
‐ Siêu âm tim qua thành ngực ghi nhận <br />
83,3% là thông liên nhĩ lỗ thứ phát chủ yếu có <br />
dấu hiệu giãn thất phải, tăng áp động mạch phổi <br />
tâm thu mức độ trung bình (chiếm 62,5%), tỉ lệ <br />
tổn thương phối hợp chiếm 63,8% trong đó Hở <br />
van 3 lá chiếm 54,1%, hở van 2 lá chiếm 22%. <br />
Trên siêu âm tim qua thành ngực, mặt cắt 4 <br />
buồng tim dịch về phía trong xương ức là mặt <br />
cắt dễ dàng thực hiện và cho kết quả về kích <br />
thước lỗ thông tương đối chính xác nhất, có ý <br />
nghĩa trong việc chẩn đoán thông liên nhĩ. <br />
Có sự phù hợp với kết quả sau phẫu thuật <br />
về vị trí giải phẫu và kích thước lỗ thông liên nhĩ <br />
. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
De Dios Ana Maria S, Granja M, Damsky Barbosa J, <br />
Trentacoste L, Zarlenga B, Kreutzer E, Ackerman J, Fischman <br />
E, Flores E, Orence V (2004). ʺFollow‐up in closing of atrial <br />
septal defect by catheterism with transesophageal <br />
echocardiography (tee) guidanceʺ. Echocardiograph. Feb;21(2): <br />
p 213. <br />
Dubourg O, Besnainou F, et al (1986). ʺDiangostic des <br />
déhiscences du septum interauriculaire par échocardiographie <br />
de contrast sensibilisée par la toux. Arch Mal Coeur, p 193 ‐ <br />
201. <br />
Faletra F, Scarpini S et al (1991) Color Doppler <br />
echocardiographic assessment of atrial septal defect size: <br />
correlation with surgical measurements. J Am Soc <br />
echocardiogr, 4 (5): p 429‐34. <br />
Maatouk F., Ben Farhat M et al (2001). Right ventricular <br />
dilatation and intraventricular septal motion after surgical <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 <br />
<br />