Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học viêm mũi xoang ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
lượt xem 1
download
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 89 bệnh nhân ≤ 15 tuổi trong đó 61,8% là nam và 38,2% là nữ, chẩn đoán viêm mũi xoang và điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 9/2015 đến 12/2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học viêm mũi xoang ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN HỌC VIÊM MŨI XOANG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Khánh Vân* TÓM TẮT 25 Viêm mũi xoang được định nghĩa bằng sự Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi phản ứng viêm của niêm mạc hốc mũi và các khuẩn học và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang, có thể có hoặc không tổn thương xương. xoang ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Ở Mỹ, viêm mũi xoang là bệnh phổ biến rộng rãi, Nghiên cứu mô tả trên 89 bệnh nhân ≤ 15 tuổi trong ảnh hướng tới hơn 14% dân số và xu hướng trở đó 61,8% là nam và 38,2% là nữ, chẩn đoán viêm mũi xoang và điều trị tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành mạn tính. Ở Việt Nam, viêm mũi xoang Trung Ương từ 9/2015 đến 12/2016. Kết quả: Chảy chiếm khoảng 26-30% tổng số các bệnh nhân mũi gặp ở 100% bệnh nhân và đau đầu gặp ít nhất đến khám Tai-Mũi-Họng, đặc biệt gia tăng ở các với tỉ lệ 30,3%. Vi khuẩn gặp nhiều nhất là thành phố lớn nơi có môi trường bị ô nhiễm trầm H.influenzae với 25,9%, Streptococcs gặp ít nhất với trọng. Viêm mũi xoang ở trẻ em do nhiều 3,4%. Tính chất mủ đặc trắng chiếm tỉ lệ cao nhất với 39,4%, trong đó mủ đặc trắng do nhiễm H.influenzae nguyên nhân gây nên như virus, vi khuẩn, dị chiếm đa số với 39,3%. Tất cả các loại vi khuẩn trong ứng, vẹo vách ngăn, hội chứng trào ngược dạ nghiên cứu đều kháng với Erythromycin và hầu hết dày thực quản hay chấn thương… Đặc biệt ở trẻ nhạy cảm với Doxycyclin. Kết luận: Chảy mũi gặp ở em có tới 80% số viêm xoang do virus phát triển 100% trường hợp, trong đó chảy mũi mủ đặc chiếm thành viêm mũi xoang nhiễm khuẩn. [1] 84,3%. Vi khuẩn gặp nhiều nhất là H. influenzae với Ở Việt Nam, với khí hậu nóng ẩm, môi trường 25,9%. Hầu hết các nhóm vi khuẩn nhạy cảm với Doxycyclin. không khí ô nhiễm, dẫn đến các bệnh lý nhiễm Từ khóa: Viêm mũi xoang, trẻ em, lâm sàng, vi khuẩn đường hô hấp nói chung và bệnh viêm khuẩn học, kết quả điều trị. mũi xoang ở trẻ em nói riêng ngày càng có xu hướng tăng lên. Đồng thời, tình trạng đề kháng SUMMARY kháng sinh đã trở thành vấn đề nghiêm trọng do STUDY CLINICAL SYMTOMS, BACTERIA OF việc sử dụng kháng sinh một cách bừa bãi, tùy RHINOSINUSITIS IN CHILDREN IN tiện không đúng cách và đủ liều của người dân CENTRAL E.N.T HOSPITAL Việt Nam, làm cho việc điều trị viêm mũi xoang ở Objectives: To study clinical characteristics, trẻ em càng trở nên khó khăn và phức tạp. [2] bacteriology and to assess treatment results in children with rhinosinusitis. Objects and methods: Do đó, để góp phần vào việc chẩn đoán và Descriptive study in 89 patients with aged ≤ 15 years, điều trị Viêm mũi xoang ở trẻ em, chúng tôi tiến 61.8% of male and 38.2% of female, 70.8% with age hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: “Nghiên from 6 to 15, diagnosed with rhinosinusitis and treated cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học bệnh viêm at the National Hospital of Otolaryngology from mũi xoang ở trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng 9/2015 to 12/2016. Results: Rhinorrhea is seen in 100% of cases and headache is found at least with Trung Ương từ tháng 9/2015 đến 12/2016”. 30.3%. The most common bacterium is H.influenzae II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU with 25.9%, Streptococcs is found at least with 3.4%. White thick pus accounts for the highest percentage of 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 89 bệnh 39.4%, of which, caused almost by H.influenzae with nhân ≤ 15 tuổi trong đó 61,8% nam và 38,2% 39,3%. All bacteria in the study are resistant to nữ, 70,8% độ tuổi từ 6-15 được khám, chẩn Erythromycin and almost sensitive to Doxycycline. đoán viêm mũi xoang và điều trị tại bệnh viện Conclusions: Rhinorrhea is seen in 100% of cases, in Tai Mũi Họng Trung Ương. which thick discharge accounts for 84.3%. The most common bacterium is H. influenzae with 25.9%. Most Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ bacteria groups are sensitive to Doxycyclin. tháng 9/2015 đến tháng 12/2016 tại bệnh viện Key words: Rhinosinusitis, children, clinical, bacteria. Tai Mũi Họng Trung Ương. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu mô tả. Nghiên cứu vi khuẩn: Bệnh phẩm vi khuẩn được nuôi cấy, phân lập tại Khoa vi sinh bệnh *Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Khánh Vân viện Bạch Mai bằng theo phương pháp khoanh Email: khanhvantmhtw@gmail.com giấy khuếch tán trên thạch Mueller - Hinton, theo Ngày nhận bài: 3.4.2019 đúng quy trình xét nghiệm thường quy vi sinh. Ngày phản biện khoa học: 27.5.2019 (Quy trình này không sử dụng cho các loại vi Ngày duyệt bài: 31.5.2019 khuẩn kị khí). 95
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 2.3. Xử lý số liệu: Tất cả các số liệu được thu thập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý theo phương pháp toán thống kê y học, xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 12.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.1. Đặc điểm các triệu chứng cơ năng Tuổi VMX cấp VMX mạn tính Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Chảy mũi 48 100 41 100 Ngạt mũi 38 42,7 28 31,5 Ho 36 40,4 27 30,3 Đau đầu 11 12,4 16 18,0 Khụt khịt 17 19,1 13 14,6 Bảng 3.2. Đặc điểm các triệu chứng thực thể nghiên cứu, tỉ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính từ Tình trạng khe giữa Số lượng Tỷ lệ (%) dịch được lấy ở khe mũi giữa là 79,8%. Kết quả Niêm mạc nề 89 100 này cao hơn của nghiên cứu tương tự của Lê Mủ nhày 1 1,1 Công Định (1993) với 48,4%, Paul J.D và cộng Mủ đặc 88 98,9 sự với 61,9% và tương tự với kết quả của Chan J Triệu chứng cơ năng: Chảy mũi là triệu (2001) với 71%. Tỉ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương chứng gặp nhiều nhất trong cả viêm mũi xoang tính cao có thể do việc sử dụng những kháng cấp và mạn tính ở trẻ em với tỉ lệ là 100%, trong sinh thế hệ trước không có hiệu quả trong việc đó 98,9% là chảy mủ đặc và chỉ gặp 01 trường tiêu diệt vi khuẩn cũng như việc sử dụng phác hợp chảy mủ nhày với 1,1%. Ít gặp nhất là triệu đồ kháng sinh chưa đúng, đủ liều. Có 18 mẫu chứng đau đầu với tỉ lệ 12,4% với viêm mũi nuôi cấy âm tính có thể do các bệnh nhân đã xoang cấp và 18,0% với viêm mũi xoang mạn được sử dụng kháng sinh mạnh và kéo dài tại tính. Nghiên cứu của Lê Công Định (1993) cho các bệnh viện Trung ương. Bên cạnh đó, do điều thấy có 30 bệnh nhân đau nhức mặt trong số 89 kiện phòng xét nghiệm, các loại vi khuẩn yếm bệnh nhân nghiên cứu chiếm tỉ lệ 33,7%. khí không được phân lập nên chưa đánh giá Triệu chứng thực thể: Tình trạng khe giữa nề được vai trò của vi khuẩn yếm khí trong viêm gặp ở 100% các trường hợp, cũng tương ứng với mũi xoang ở trẻ em. triệu chứng cơ năng hầu hết ở khe giữa có mủ đặc Bảng 3.4. Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn gram với 98,9% và khe giữa đọng mủ nhầy là 1,1%. Kết quả nuôi cấy Số lượng Tỷ lệ (%) 3.2. Đặc điểm vi khuẩn học Gram (+) 55 61,8 3.2.1. Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn Gram (-) 34 38,2 Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn Tổng 89 100,0 Kết quả nuôi cấy Số lượng Tỷ lệ (%) Trong số vi khuẩn phát hiện được có 61,8% Âm tính 18 79,8 là vi khuẩn Gram (+), 38,2% là vi khuẩn Gram Dương tính 71 20,2 (-). Như vậy, vi khuẩn gram dương hay gặp hơn Tổng 89 100,0 vi khuẩn gram âm. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn: Trong 89 3.2.2. Sự phân bố các chủng vi khuẩn trường hợp viêm mũi xoang ở trẻ em được Bảng 3.5. Sự phân bố các chủng vi khuẩn Tuổi 0-5 tuổi 6-10 tuổi 11-15 tuổi Tổng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Vi Khuẩn lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) H. Influenzae (-) 11 12,4 11 12,4 1 1,1 23 25,9 Streptococcus (+) 1 1,1 2 2,2 0 0,0 3 3,4 S. Pneumoniae (+) 2 2,2 8 9,0 2 2,2 12 13,5 S. Aureus (+) 2 2,2 8 9,0 1 1,1 11 12,4 Coagulase negative 3 3,4 11 12,4 2 2,2 16 17,9 Staphylococcus (+) M. Catarrhalis (-) 3 3,4 2 2,2 1 1,1 6 6,7 Âm tính 4 4,5 10 11,2 4 4,5 18 20,2 96
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 Bảng 3.3 cho thấy chủng vi khuẩn gặp nhiều lệ phân lập được S. pneumoniae là cao nhất nhất là H. influenzae với 25,9%, tiếp đến là (60%), sau đó đến M. catarrhalis (38,4%). [6] Coagulase negative Staphylococcus với 17,9%. Như vậy đã có nhiều kết quả nghiên cứu về Các chủng xuất hiện với tỉ lệ thấp là M. các loại vi khuẩn gây viêm mũi xoang trẻ em, catarrhalis với 6,7%, gặp ít nhất là Streptococcus cho thấy đã có những xu hướng chuyển dịch về với 3,4%. Chan J (2001) nghiên cứu thấy chủng sự phân bố vi khuẩn trong mũi họng trẻ em, góp vi khuẩn phổ biến nhất là Coagulase negative phần quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị Staphylococcus 31%. Theo Lê Thị Hoa (2001), tỉ đúng bệnh. 3.2.3. Mối liên quan giữa đặc điểm mủ và vi khuẩn Bảng 3.6. Mối liên quan giữa đặc điểm mủ và vi khuẩn Đặc điểm mủ Mủ nhầy Mủ đặc trắng Mủ đặc vàng Mủ đặc xanh Tổng số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Vi khuẩn lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) H. influenzae 5 27,8 11 39,3 2 22,2 5 31,3 23 32,4 S. pneumoniae 3 16,7 4 14,3 2 22,2 3 18,8 12 16,9 S. aureus 3 16,7 5 17,9 2 22,2 1 6,3 11 15,5 Coagulase negative 3 16,7 6 21,4 3 33,3 4 25,0 16 22,5 Staphylococcus Khác 4 22,2 2 7,1 0 0,0 3 18,8 9 8,5 Tổng số 18 100 28 100 9 100 16 100 71 100 Nhận xét: Tính chất mủ đặc trắng chiếm tỉ lệ 39,3%. Các bệnh nhân viêm mũi xoang do tụ cao nhất với 39,4% (28/71 trường hợp), trong cầu, dường như không có sự khác biệt rõ rệt về đó các trường hợp mủ đặc trắng do nhiễm tỉ lệ tính chất của mủ, có thể do số mẫu nghiên H.influenzae chiếm đa số với 39,3%. cứu chưa đủ lớn để thấy được sự khác biệt. Với Mối liên quan giữa đặc điểm mủ và vi các vi khuẩn ít gặp như Coagulase negative khuẩn học: Đối với các trường hợp có mủ đặc Staphylococcus hay M.catarrhalis không có trắng, H. influenzae chiếm tỉ lệ cao nhất với trường hợp nào gặp mủ đặc vàng. 3.2.3. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên kết quả kháng sinh đồ Bảng 3.7. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn trên kháng sinh đồ Chủng vi khuẩn Nhạy cảm Kháng Coagulase negative Amo+A.clavulanic, Cephalosporin thế hệ 3, Erythromycine Staphylococcus Vancomycin, Ofloxacin Amo+A.clavulanic, Cefuroxime, Erythromycin, Azithromycin, S. aureus Vancomycin, Doxycyclin Clindamycin Amo+A.clavulanic, Cephalosporin thế hệ 3, S. pneumoniae Gentamycin, Erythromycin Vancomycin, Doxycyclin, Ofloxacin, Ampixilline Erythromycin, Clindamycin Ofloxacin, H. influenzae Azithromycin, Cephalosporin Doxycyclin thế hệ 1-3, Vancomycin Cephalosporin thế hệ 3, Erythromycin, Clindamycin, Streptococcus Doxycyclin Gentamycin Nhận xét: Doxycyclin còn nhạy cảm với hầu nhạy với H. influenzae hết các chủng vi khuẩn được phân lập được Tụ cầu trắng trong nghiên cứu khá nhạy cảm trong nghiên cứu này. Tất cả các loại vi khuẩn với Amoxicillin + Acid Clavulanic, các dòng trong nghiên cứu đều kháng với Erythromycin. Cephalosporin thế hệ 2, 3, tuy nhiên kháng với Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn dựa trên Erythromycin và có kết quả trung bình (số mẫu kết quả kháng sinh đồ: Bảng 3.4 cho thấy H. kháng và nhạy bằng nhau) với các loại influenzae kháng hầu hết với các Cephalosporin Clindamycin và Azithromycin. mà đặc biệt cả thế hệ 2, thế hệ 3 có hoạt tính Đối với các loại vi khuẩn ít gặp như Liên cầu, kháng khuẩn trên cả Gram âm, tuy nhiên lại M. catarrhalis hầu hết nhạy với Amo + Acid nhạy với Doxycyclin và Ofloxacin. Dòng kháng Clavulanic, các dòng Cephalosporin thế hệ 2, 3 sinh mới Amo + Acid Clavulanic có kết quả trung và kháng các dòng Clindamycin, Erythromycin và bình, 6 mẫu kháng, 8 mẫu trung gian và 9 mẫu Azithromycin. 97
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 IV. KẾT LUẬN 3. Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ họng mũi trẻ Đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang ở trẻ em dưới 5 tuổi ở một số cộng đồng dân cư sống xa em: Triệu chứng cơ năng thường gặp là chảy đô thị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y mũi chiếm 100%, trong đó chủ yếu là chảy mũi Hà Nội. mủ đặc chiếm 84,3%. 4. Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm mũi Đặc điểm vi khuẩn trong viêm mũi xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung xoang ở trẻ em: Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y tính là 79,8%, gặp nhiều nhất là H. influenzae Hà Nội, Hà Nội. với 25,9% và ít nhất là Streptococcus với 3,4%. 5. Chan J, Hadley J (2001), The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community Kháng sinh đồ: Doxycyclin nhạy cảm với surveillance study, Ear, Nose, and Throat Journal, hầu hết các nhóm vi khuẩn được phân lập trong 80(3), 143-145. nghiên cứu này. 6. Sukhbir K. Shahid (2012), Rhinosinusitis in Children, Otolaryngol, p1-2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Patorn P, Pornthep K, Supawan L, et al. 1. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2005), Nghiên cứu đặc (2013), “Chronic rhinosinusitis and emerging điểm dịch tễ học học sinh một số trường tại Hà Nội, treatment options”, IJGM(International Journal of Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội. General Medicine). 2. Lê Công Định (1993), Bước đầu tìm hiểu tình 8. Karen A.K and Brent A.S (2008), “Diagnosis hình viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng and Management of Acute Rhinosinusitis”, Springer Trung Ương 1987-1993, Luận văn tốt nghiệp bác Science + Business Media, LLC, p29. sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN SỰ CHÚ Ý TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH VÔ CĂN Nguyễn Văn Hướng*, Lê Quang Cường* TÓM TẮT 26 Từ khóa: Động kinh, rối loạn chú ý Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố SUMMARY liên quan đến rối loạn sự chú ý trên bệnh nhân động kinh vô căn ở người trưởng thành. Đối tượng và SOME RELATED FACTORS TO ATTENTION phương pháp: 200 bệnh nhân được chẩn đoán động DISORDERS IN IDIOPATHIC EPILEPSY kinh vô căn dựa vào lâm sàng và chụp cộng hưởng từ sọ Objective: The study to evaluate some related não. Các bệnh nhân được làm trắc nghiệm đánh giá sự factors to attention disorders in idiopathic epilepsy in chú ý dựa vào bộ trắc nghiệm của hội Tâm thần học Hoa adults. Subjects and methods: 200 patients were kỳ. Kết quả: Rối loạn chú ý ở động kinh cục đơn giản có diagnosed with idiopathic seizures based on clinical tỷ lệ thấp nhất trong số các loại động kinh khác có ý and cranial magnetic resonance imaging. The patients nghĩa thống kê (với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân áp xe gan do vi khuẩn điều trị tại Bệnh viện Quân y 175
6 p | 22 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới và kết quả phát hiện vi khuẩn lao bằng các xét nghiệm vi sinh tại Hải Phòng 2016-2017
10 p | 67 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm amiđan cấp tại bệnh viện trung ương Huế và bệnh viện trường Đại học y dược Huế
8 p | 119 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng tiểu ở bệnh nhi từ 2 tháng đến 16 tuổi
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn ái khí của viêm tấy - áp xe quanh amiđan tại bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện trường Đại học y dược Huế
7 p | 98 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và phác đồ điều trị nhiễm khuẩn do Klebsiiella Pneumoniae tại khoa Hồi sức tích cực
12 p | 15 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella pneumoniae
4 p | 41 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm mũi xoang cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia cepacia tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2016-2020
6 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi liên quan đến thở máy ở bệnh nhân chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
4 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và định danh vi khuẩn trong viêm mũi xoang cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
5 p | 2 | 1
-
Tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi cộng đồng nhập viện do nhóm vi khuẩn PES
5 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi
5 p | 8 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do staphylococcus aureus tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
6 p | 65 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân cúm A có đồng nhiễm vi khuẩn tại Trung tâm Quốc tế Bệnh viện Nhi Trung ương
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn