Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh có đặt thông tiểu tại trung tâm liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
lượt xem 3
download
Bài viết Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh có đặt thông tiểu tại trung tâm liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác trình bày mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) trên người bệnh có đặt thông tiểu. Xác định các tác nhân gây bệnh và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh có đặt thông tiểu tại trung tâm liền vết thương, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác
- TCYHTH&B số 5 - 2020 39 ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRÊN NGƯỜI BỆNH CÓ ĐẶT THÔNG TIỂU TẠI TRUNG TÂM LIỀN VẾT THƯƠNG, BỆNH VIỆN BỎNG QUỐC GIA LÊ HỮU TRÁC Bùi Thị Dung, Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nguyễn Thị Là, Trần Thị Kim Thư Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác TÓM TẮT1 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) trên người bệnh có đặt thông tiểu. Xác định các tác nhân gây bệnh và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu trên 21 người bệnh có đặt thông tiểu được chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu theo tiêu chuẩn. Kết quả: Trong 21 đối tượng nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân nam 13/21 (61,9%) nhiều hơn bệnh nhân nữ 8/21(38,1%). Thời gian lưu thông tiểu trên 07 ngày chiếm tỷ lệ cao 13/21 (61,9%). Chấn thương cột sống là bệnh lý kèm theo hay gặp nhất 11/21 (52,38%). Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt > 380C và nước tiểu qua ống thông đục 17/21 (80,95%). Vi khuẩn Gram âm chiếm 80,95% trong đó E. coli hay gặp nhất với tỷ lệ 11/21 (52,38%). Kết quả kháng sinh đồ cho thấy E. coli kháng phần lớn với các kháng sinh, hiện còn nhậy với Imipenem, Meropenem, Amikacine, Ticar + clav. Kết luận: Tỷ lệ NKTN ở giới nam cao hơn giới nữ. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là sốt > 380C và nước tiểu qua ống thông đục. Tác nhân gây bệnh phân lập được chủ yến là vi khuẩn Gram âm. Các mầm bệnh được phân lập hay gặp nhất là E.coli. Vi khuẩn E. coli kháng phần lớn với các kháng sinh. Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, kháng kháng sinh. ABSTRACTS Objective: Describe the characteristics of urinary tract infections in patients with catheterization. Identification of pathogens and antibiotic resistance of bacteria. Subjects and methods: Retrospective and prospective cross-sectional descriptive studies on 21 patients with urinary catheterization diagnosed with catheter-associated urinary tract infections according to standards. Results: In 21 patients, the incidence of urinary tract infections in male patients 13/21 (61.9%) was higher than in female patients 8/21 (38.1%). Duration of catheterization more than 07 days accounts for a high rate of 13/21 (61.9%). Spinal cord injury is the most Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Dung, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác. Email: hungthinh10y1@gmail.com
- 40 TCYHTH&B số 5 - 2020 common disease 11/21 (52.38%). The main clinical symptoms are fever > 380C and cloudy urine through catheter 17/21 (80.95%). Gram-negative bacteria accounted for 80.95% of which E. coli was most common with the rate of 11/21 (52.38%). The results of antibiogram showed that E. coli was mostly resistant to antibiotics, still susceptible to Imipenem, Meropenem, Amikacin, Ticar + clav. Conclusion: The rate of catheterization urinary tract infections (CAUTI) among men was higher than women. The main clinical symptoms were fever > 380C and cloudy urine through a catheter. The main pathogen isolated was Gram-negative bacteria. The most common pathogens isolated were E. coli. E. coli bacteria which resistant to almost antibiotics. Keywords: Urinary tract infections, antibiotic resistance 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh có đặt thông tiểu. Nhiễm khuẩn tiết niệu trên người bệnh - Xác định các tác nhân gây bệnh và nằm viện là một trong những nhiễm khuẩn tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn. thường gặp liên quan đến chăm sóc y tế. Theo các nghiên cứu có tới 25% - 40% 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU người bệnh nhập viện phải đặt ống thông tiểu ít nhất một lần, thời gian lưu ống thông 2.1. Đối tượng nghiên cứu từ vài giờ đến nhiều ngày. - Nghiên cứu được tiến hành trên 21 Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu người bệnh có đặt thông tiểu được chẩn chiếm khoảng 25% số người bệnh mắc đoán nhiễm khuẩn tiết niệu theo tiêu nhiễm khuẩn bệnh viện, trong đó 80% các chuẩn, từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 9 trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan năm 2020. tới ống thông tiểu dẫn lưu bàng quang [1]. - Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh có Nhiễm khuẩn tiết niệu có tỷ lệ tử vong thấp đặt thông tiểu và đặt liên tục trên 48 giờ. hơn các nhiễm khuẩn khác nhưng là nguy - Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh đặt cơ cao dẫn đến nhiễm khuẩn huyết và tăng thông tiểu dưới 48 giờ. chi phí điều trị. Hầu hết các nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu 2.2. Phương pháp nghiên cứu không có triệu chứng và khó kiểm soát vì - Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu người bệnh không xuất hiện các triệu và tiến cứu. chứng lâm sàng, nhất là ở người bệnh sau - Thời điểm tiến hành nghiên cứu: Khi phẫu thuật [1]. xuất hiện triệu chứng sốt, nước tiểu đục, Tại Trung tâm Liền vết thương, số nước tiểu có máu và cấy khuẩn nước tiểu người bệnh có đặt thông tiểu chiếm tỷ lệ dương tính không nhỏ so với tổng số người bệnh điều trị tại trung tâm. Tuy nhiên hiện nay tại 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu trung tâm chưa có nghiên cứu nào về - Tuổi nhiễm khuẩn tiết niệu ở người bệnh có đặt - Giới thông tiểu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành - Thời gian lưu thông tiểu: Trên 48 giờ nghiên cứu đề tài này nhằm:
- TCYHTH&B số 5 - 2020 41 - Tình trạng vận động: Liệt vận động, Nhận xét: Thời gian lưu thông tiểu trên không liệt vận động. 07 ngày chiếm tỷ lệ cao 13/21 (61,9%). - Bệnh lý kèm theo: Có các bệnh lý Đây là một trong những yếu tố nguy cơ gây kèm theo. nên tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở các - Triệu chứng lâm sàng: Có hoặc bệnh nhân có đặt thông tiểu. không có triệu chứng lâm sàng. - Cấy nước tiểu: Cấy khuẩn niệu dương tính. Phân bố theo giới tính - Kháng sinh đồ: Có hoặc không có. 2.4. Xử lý và phân tích số liệu 38,1% Số liệu được nhập bằng phần mềm 61,9% Excel tính ra tỷ lệ %. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ % bệnh nhân nam 13/21 (61,9%) nhiều hơn 18 - 60 tuổi 15 71,43 bệnh nhân nữ 8/21 (38,1%). > 60 tuổi 6 28,57 Tình trạng vận động Tổng số 21 100 Nhận xét: Trong 21 đối tượng nghiên 9.52% cứu có 15/21 người bệnh (71,43%) là lứa tuổi lao động (< 60 tuổi). Đây là lứa tuổi lao Có liệt động chính, người bệnh thường đã phải Không liệt qua nhiều tuyến điều trị cũng như nhiều 90.48% bệnh viện do vậy ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện kinh tế, chăm sóc và điều trị. Thời gian lưu thông thiểu Biểu đồ 3.3. Tình trạng vận động của bệnh nhân nghiên cứu 38,1% 61,9 % Nhận xét: Bệnh nhân liệt có tỷ lệ cao 19/21 (90,48%). Đây cũng là một trong những yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn tiết niệu với tỷ lệ lớn. Biểu đồ 3.1. Thời gian lưu thông tiểu của bệnh nhân nghiên cứu
- 42 TCYHTH&B số 5 - 2020 Bảng 3.2. Thống kê các bệnh lý kèm theo Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng chủ của bệnh nhân nghiên cứu yếu là sốt > 380C và nước tiểu qua ống Bệnh lý kèm theo Số lượng Tỷ lệ thông đục 17/21 (80,95%). Trong khi đó Chấn thương cột sống 11 52,38 triệu chứng đau tức vùng bàng quang Viêm tuỷ 2 9,52 không thấy xuất hiện. Gãy cổ xương đùi 2 9,52 Tai biến mạch máu não 3 14,28 3.2. Đặc điểm của tác nhân gây bệnh Ung thư 1 4,76 Suy tim 2 9,52 Bảng 3.4. Đặc điểm các tác nhân gây bệnh Đái tháo đường 3 14,28 của bệnh nhân nghiên cứu Đa chấn thương 2 9,52 Tác nhân Số lượng Tỷ lệ % Candida tropicalis 4 19,05 Nhận xét: Chấn thương cột sống là bệnh lý kèm theo hay gặp nhất 11/21 E. coli 11 52,38 (52,38%). Tuy nhiên trong nghiên cứu, trên Pseudomonas aeruginosa 3 14,29 một bệnh nhân có vết thương mạn tính thường thì gặp nhiều loại bệnh lý kèm theo Klebsiella pneumoniae 2 9,52 khác nhau. Enterobacter aerogenes 1 4,76 Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng các bệnh Nhận xét: Trong các mẫu cấy khuẩn nhân nghiên cứu nước tiểu, các chủng vi khuẩn rất đa dạng Số Tỷ lệ Triệu chứng lâm sàng trong đó vi khuẩn E.coli hay gặp nhất với tỷ lượng % Đau tức vùng bàng quang 0 0 lệ 11/21 (52,38%). Đặc biệt có 4 mẫu Sốt (> 380C) 17 80,95 (19,05%) cấy khuẩn dương tính với nấm Nước tiểu qua ống thông có máu 3 14,29 C. tropicalis. Nước tiểu qua ống thông đục 17 80,95 3.3. Mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Bảng 3.5. Mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli P. aeruginos K. pneumoni C. tropicalis Kháng sinh (n = 2) (n = 2) (n = 2) (n = 2) S (1) R (1) Amikacin R (2) R (1) S (1) S (1) Ticar + clav R (2) R (1) Cefepime R (2) R (2) R (1) S (1) Pipe + Tazo R (1) Ciprofloxacin R (2) R (2) Ceftriaxone R (1) Levofloxacin R (2) R (2) Ceftazidime R (R) R (2) Imipenem S (2) R (2) R (2)
- TCYHTH&B số 5 - 2020 43 E. coli P. aeruginos K. pneumoni C. tropicalis Kháng sinh (n = 2) (n = 2) (n = 2) (n = 2) Meropenem S (2) R (2) R (2) Tobramycin R (1) Gentamicin R (2) R (2) Trimethoprim/Sulfamethoxazole R (1) R (2) Colistin S (2) S (1) Moxifloxacin R (1) Ertapenem R (1) Caspofungin S (2) Micafungin S (2) R (1) Amphotericin S (1) Flucytosine S (2) Fluconazole R (1) Nhận xét: Kết quả kháng sinh đồ cho sống (liệt vận động) nhiều hơn đây là yêu thấy E.coli kháng phần lớn với các kháng tố nguy cơ gây NKTN [2]. sinh, hiện còn nhậy với Imipenem, Theo kết quả ở biểu đồ 3.1, thời gian Meropenem, Amikacine, Ticar + clav; P. lưu thông tiểu ≥ 7 ngày, tỷ lệ nhiễm khuẩn aeruginos và K. pneumoni kháng hầu hết tiết niệu cao chiếm 61,9% cao hơn thời với các kháng sinh, còn nhạy với Colistin; gian lưu thông tiểu < 7 ngày chiếm 38,1%. nấm C. tropicalis kháng với Amphotericin Theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Bình và Fluconazole. và cộng sự năm 2014 và Huỳnh Minh Tuấn năm 2017, nguy cơ NKTN do lưu ống 4. BÀN LUẬN thông tiểu tăng lên theo thời gian lưu thông 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng tiểu [4] [5]. nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chỉ ra rằng đặt thông tiểu ở những người bệnh có liệt vận Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.1 cho động thì tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu là thấy nhóm tuổi 18 - 60 gặp nhiều hơn 90,48% cao hơn rất nhiều so với những chiếm 71,43%. Đây là lứa tuổi lao động người bệnh không có liệt vận động. chính nên rất dễ ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh khi nằm viện. Ở độ tuổi lớn Các mặt bệnh kèm theo ở bảng 3.2 hơn 60 chiếm tỷ lệ 28,57%. của bệnh nhân nghiên cứu thường có nhiều bệnh lý kết hợp phức tạp trong đó Theo nghiên cứu của Lê Thị Bình nhiều nhất là chấn thương cột sống chiếm (2014) khi nghiên cứu thực trạng nhiễm tiết 52,38% cao thứ hai là tai biến mạch máu niệu mắc phải sau đặt thông tiểu tại Bệnh não và đái tháo đường chiếm 14,28%. viện Bạch Mai nhóm tuổi hơn 55 chiếm tỷ lệ 55,82% [4]. Kết quả này là do đối tượng Biểu hiện lâm sàng của đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những bệnh nhân nghiên cứu trong nghiên cứu trong bảng liệt vận động, thường xuyên phải sử dụng 3.3 hầu hết đều có sốt > 380C tuy nhiên thông tiểu. Ở nam giới chấn thương cột không loại trừ do nguyên nhân khác. Nước
- 44 TCYHTH&B số 5 - 2020 tiểu đục chiếm tỷ lệ cao 80,95% trong khi 5. KẾT LUẬN đó nước tiểu có máu chiếm 14,29%. Riêng đau tức vùng bàng quang không có dấu Trong số 21 bệnh nhân NKTN có đặt hiệu này do phần lớn người bệnh trong thông tiểu từ tháng 4 năm 2020 đến tháng nghiên cứu liệt vận động, quả này cũng 9 năm 2020 chủ yếu tuổi từ 18 đến 60 tuổi, tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị đa số là nam giới (61,9%) và bị liệt vận Bình và cộng sự [4]. động. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn 4.2. Tác nhân gây bệnh và tính đề kháng Gram âm chiếm 80,95% và nấm C. tropicalis kháng sinh của vi khuẩn (19,05%). Các mầm bệnh được phân lập Trong số 21 người bệnh được chẩn hay gặp nhất là E. coli 11/21 (52,38%). Vi đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu thì kết khuẩn E. coli kháng phần lớn với các quả vi sinh cho thấy, tỉ lệ % vi khuẩn Gram kháng sinh, hiện còn nhậy với Imipenem, âm chiếm 80,95% ít hơn so với nghiên cứu Meropenem, Amikacine, Ticar + clav. tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 [7] và nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO tại Bệnh viện TƯQĐ 108 năm 2017 [8]. 1. Lê Thị Anh Thư. Giáo trình kiểm soát nhiễm Các mầm bệnh được phân lập hay gặp khuẩn bệnh viện. NXB Y học. 2011, nhất là E. coli 11/21 (52,38%) tiếp theo là 2. Bộ Y tế, 2017, Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm C. tropicalis 4/21 (19,05%); P. aeruginosa khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu”. 3/21(14,29%); K. pneumoniae 2/21 (9,52%) 3. Nicolle LE, Gupta K, Bradley SF et al. Clinical và ít gặp nhất là Ent. aerogenes Practice Guideline for the Management of 1/21(4,76%). Như vậy, E. coli là tác nhân Asymptomatic Bacteriuria: 2019 Update by the gây NKTN phổ biến trong nhóm bệnh nhân Infectious Diseases Society of American. Clin Infect Dis. 2019;68(10):e83-e110. [PubMed] này điều này cũng giống như một số báo [Google Scholar]. cáo trước đây của Ibachi và cộng sự 4. Lê Thị Bình và cộng sự. Thực trạng nhiễm (2015) [5]. Nghiên cứu của J. Medina - Polo khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt ống thông tiểu. và cộng sự cũng cho kết quả tương tự [6]. Tạp chí Y học thực hành, 2004. Số 02 năm Đặc biệt trong nghiên cứu này không 2004: p.15. thấy xuất hiện vi khuẩn Gram dương khác 5. https://www.semanticscholar.org/paper/Microbiol biệt so với nghiên cứu nhóm tác giả Bệnh ogical-Evaluation-of-Catheter-Associated-a- viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Bagchi- Jaitly/d34e4031211454e1328639a9751607b2e0 Minh năm 2017; nấm C. tropicalis xuất hiện e2dda2?p2df 4/21 (19,05%) còn trong nghiên cứu của 6. https://www.sciencedirect.com/science/article/ab Bệnh viện TƯQĐ 108 và Bệnh viện Đại s/pii/S2173578615000116 học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 7. Huỳnh Minh Tuấn và cộng sự, Đặc điểm các 2017 không thấy đề cập đến [7], [8]. trường hợp nhiễn khuẩn niệu liên quan ống Kết quả kháng sinh đồ cho thấy E. coli thông tiểu tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành kháng phần lớn với các kháng sinh, hiện phố Hồ Chí Minh 2017. còn nhậy với Imipenem, Meropenem, 8. Đinh Vạn Trung, 2017, Tỷ lệ phân bố vi khuẩn Amikacine, Ticar + clav; P. aeruginos và K. gây nhiễm khuẩn bệnh viện những tháng đầu năm 2017 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội pneumoni kháng hầu hết với các kháng sinh 108’’, tạp chí Y dược lâm sàng 108; 98-103. còn nhạy với Colistin; nấm C. tropicalis kháng với Amphotericin và Fluconazole.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu tại Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 79 | 9
-
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu trên bệnh nhân sỏi tiết niệu tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2017-2018
4 p | 72 | 7
-
Tình hình kháng kháng sinh và đặc điểm gen mã hóa ESBL của vi khuẩn E. Coli gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An
8 p | 16 | 6
-
Đặc điểm đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2020-2021
6 p | 20 | 6
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và một số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn tiết niệu sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh
8 p | 16 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân loại các dị dạng đường tiểu ở trẻ bị nhiễm khuẩn tiết niệu có dị dạng đường tiểu tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 18 | 4
-
Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp tại Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 11 | 4
-
Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan ống thông bàng quang tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
4 p | 4 | 3
-
Đặc điểm vi khuẩn học và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn trên bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2023
5 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân có sỏi tiết niệu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
8 p | 9 | 3
-
Khảo sát đặc điểm nhiễm trùng tiết niệu ở bệnh nhân hồi sức tích cực - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 21 | 3
-
Đặc điểm kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân đặt sonde tiểu tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020
6 p | 5 | 2
-
Kết quả điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu trước phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 3 | 2
-
Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân có can thiệp đường tiết niệu
5 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bệnh máu được phát hiện vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2018
8 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em và mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp
6 p | 6 | 1
-
Đặc điểm vi sinh vật và mức độ nhạy cảm kháng sinh của nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan ống thông bàng quang
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn