Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM NHIỄM SIÊU VI VIÊM GAN B Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM<br />
TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ PHAN THIẾT – BÌNH THUẬN<br />
Hứa Văn Danh*, Trần Đăng Khoa**, Võ Triều Lý**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Việt Nam là vùng lưu hành cao của siêu vi viêm gan B. Tùy theo độ tuổi và cơ địa mà đặc điểm của<br />
bệnh viêm gan siêu vi B khác nhau, trong đó người cao tuổi là cơ địa đặc biệt do có nhiều bệnh lý mạn tính đi kèm<br />
nhưng chưa có nghiên cứu nào trong nước khảo sát về đặc điểm bệnh viêm gan siêu vi B trên cơ địa này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mang HbsAg ở người ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện TP. Phan Thiết<br />
- Bình Thuận, đồng thời mô tả mức độ tăng men gan và mức độ xơ hóa gan ở nhóm người ≥ 60 tuổi có HBsAg<br />
(+).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu tính theo công thức là 796 ca, đối<br />
tượng nghiên cứu là người ≥ 60 tuổi đến khám tại Bệnh viện TP. Phan Thiết- Bình Thuận từ tháng 12/2014 đến<br />
hết tháng 06/2015. Người tham gia nghiên cứu được thu thập thông tin qua bệnh án soạn sẵn và làm xét nghiệm<br />
HBsAg, công thức máu, AST, ALT, siêu âm bụng tại khoa xét nghiệm BV TP.Phan Thiết- Bình Thuận.<br />
Kết quả: Trong thời gian nghiên cứu có 919 người ≥ 60 tuổi tham gia nghiên cứu, tuổi trung bình là 69<br />
±7tuổi; nữ giới chiếm 70,6%. Có 329 ca mang HBsAg (+) chiếm 26%, nữ giới 176 ca (27,1%) và nam giới 63 ca<br />
(23,3%). Tỉ lệ người cao tuổi mang HBsAg có ALT > 80 UI/L là 42,3% (101 ca); 2,7% chỉ số tỉ lệ AST-tiểu cầu<br />
(APRI) trong nhóm này >2; và 16 ca (6,7%) có kết quả gan thô ± dịch màng bụng trên siêu âm bụng.<br />
Kết luận: Có đến 329 (26%) người cao tuổi ở Tp. Phan Thiết - Bình Thuận có HBsAg (+) có thể do sự tích<br />
lũy số nhiễm HBV qua nhiều năm, đồng thời thể hiện tỷ lệ nhiễm siêu vi viêm gan B ở cộng đồng tại TP Phan<br />
Thiết – Bình Thuận cao hơn 8% như thống kê của Tổ chức y tế thế giới. Hơn 40% số bệnh nhân viêm gan siêu vi<br />
B cao tuổi trong nghiên cứu này có ALT cao >80 UI/L, tuy nhiên chưa xác định được yếu tố liên quan. Tỉ lệ APRI<br />
>2 trong nghiên cứu này không cao chỉ chiếm 2,9% và không có ca nào ghi nhận hình ảnh u gan trên siêu âm.<br />
Từ khóa: Viêm gan siêu vi B, chỉ số tỉ lệ AST – tiểu cầu APRI<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF HBV INFECTIONON ELDER IN THE HOSPITAL OF PHAN THIET CITY –<br />
BINH THUAN PROVINCE<br />
Hua Van Danh, Tran Dang Khoa, Vo Trieu Ly<br />
*Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 – 2016: 279 - 284<br />
<br />
Background: Vietnam is a high endemic area of Hepatitis B virus. Depending on the age and the location<br />
where the characteristics of Hepatitis B infection are different, the elderhave many chronic diseases but no study<br />
has examined about characteristics of Hepatitis B infection on elder in Vietnam.<br />
Objective: Determine the ratio of HBsAg positive in people ≥ 60 years old whowere examined at the hospital<br />
of Phan Thiet city - Binh Thuan province, also described the liver enzyme levels and the degree of liver fibrosis in<br />
the group which people ≥ 60 years old and have HBsAg positive<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study, the sample size is 796 cases, study subjects are the elder who<br />
were ≥ 60 years old and examined at the hospital of Phan Thiet city - Binh Thuan province from 12/2014 through<br />
<br />
**<br />
* Bệnh viện Phan Thiết – Bình Thuận Bộ môn Nhiễm ĐHYD TP.HCM.<br />
Tác giả liên lạc: BS. Hứa Văn Danh ĐT 0917740261 Email: bsdanhck2nhiem@gmail.com<br />
Bệnh Nhiễm 279<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
6/2015. The study were collected the infomations of the elder through medical records and the participants were<br />
tested for HBsAg, blood analysis, AST, ALT; and did abdominal ultrasound atthe scientific laboratory in hospital<br />
of Phan Thiet city - Binh Thuan province.<br />
Results: There are 919 people whos were ≥ 60 years old and participated in the study, the mean of age was 69<br />
± 7 years; the ratio of women are 70.6%. The ratio of the elder who had HBsAg positiveare 26% (329 cases);<br />
women are 176 cases (27.1%) and men are 63 cases(23.3%). The rate of elder who had HBsAg positive and ALT><br />
80 IU/L is 42.3% (101 cases); 2.7% is the ratio of Aspartate aminotransferase to platelet ratio index who were<br />
over 2; 16 cases (6.7%) havethe image of chronic liver disease and ascites on ultrasound.<br />
Conclusion: 26% of the elder (239 cases)who lived in the Phan Thiet city - Binh Thuan province have<br />
HBsAg positive, this can be caused by the accumulation of HBV infection for many years, while reflecting the<br />
prevalence of hepatitis B virus infection in the community who live in Phan Thiet city - Binh Thuan province was<br />
higher than 8% as the result from World Health Organisation. Over 40% of the elder who had chronic hepatitis B<br />
in this study have high ALT > 80 IU/L, but not identified relevant factors. The ratio APRI > 2 in this study is not<br />
higher (2,9%) and no cases have liver tumors when do the abdominalultrasound.<br />
Keywords: Hepatitis B, Aspartate aminotransferase to platelet ratio index (APRI)<br />
MỞ ĐẦU Xác định tỉ lệ mang HBsAg ở người ≥ 60<br />
tuổi đến khám tại Bệnh viện TP. Phan Thiết -<br />
Bệnh viêm gan siêu vi B là vấn đề sức khỏe<br />
Bình Thuận.<br />
toàn cầu. Theo Tổ chức Y tế thế giới, hiện có hơn<br />
2 tỷ người nhiễm siêu vi viêm gan B (HBV) và Mô tả mức độ tăng men gan và mức độ xơ<br />
khoảng 240 triệu người có HBsAg(+)(11). Diễn tiến hóa ganở nhóm người ≥ 60 tuổi có HBsAg (+).<br />
tự nhiên của nhiễm HBV phụ thuộc vào nhiều ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP<br />
yếu tố, trong đó độ tuổi giữ vai trò rất quan<br />
Thiết kế nghiên Cứu<br />
trọng. Theo Kondo Y và cộng sự, tỉ lệ chuyển<br />
sang mạn tính sau nhiễm HBV cấp ở bệnh nhân Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
lớn hơn 65 tuổi là 59%(5). Việt Nam chính thức trở Dân số mẫu<br />
thành quốc gia có dân số già vào năm 2015(8), tuổi Người ≥ 60 tuổi sinh sống ở TP. Phan Thiết –<br />
thọ gia tăng kể cả nhóm người mắc bệnh mạn Bình Thuận, khám tại Khoa khám bệnh Bệnh<br />
tính, những người có rối loạn miễn dịch nên sẽ viện TP. Phan Thiết - Bình Thuận thời gian thu<br />
làm gia tăng tỷ lệ mất cân bằng giữa HBV và nhận mẫu từ tháng 12/2014 đến hết tháng<br />
hoạt tính miễn dịch ở người nhiễm HBV mạn 06/2015.<br />
tính. Khi tình trạng kiểm soát miễn dịch bị giảm<br />
Cỡ mẫu<br />
sút, HBV dễ gây ra nhiều biến chứng hơn.<br />
Nghiên cứu của Schoniger-Hekele M và cộng sự Tính theo công thức tính cỡ mẫu của nghiên<br />
ghi nhận rằng 15-31% ung thư biểu mô tế bào cứu cắt ngang với p=15,3% là tỉ lệ mắc siêu vi<br />
(UTBMTBG) xảy ra ở độ tuổi 70, là biến chứng viêm gan B ở Bình Thuận theo nghiên cứu của<br />
của một hoặc nhiều nguyên nhân bệnh gan phối Đỗ Huy Sơn(4), d=0,025, kết quả n =796 ca.<br />
hợp(9). Tuy nhiên, theo ghi nhận của chúng tôi, ở Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Việt Nam chưa có nghiên cứu nào khảo sát về Người ≥ 60 tuổi đến khám bệnh tại Khoa<br />
viêm gan siêu vi B trên người cao tuổi. khám bệnh Bệnh viện TP. Phan Thiết - Bình<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về đặc điểm Thuận, kể cả khám sức khỏe thông thường và<br />
nhiễm siêu vi viêm gan B (VGSV B) ở người cao đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
tuổi đến khám tại BV TP. Phan Thiết – Bình Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Thuận với các mục tiêu cụ thể sau: Đã chích ngừa viêm gan siêu vi B.<br />
<br />
<br />
280 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp thực hiện Đặc điểm Số ca (%) TB ± ĐLC<br />
Uống rượu nhiều 27 (2,9)<br />
Người ≥ 60 tuổi đến khám bệnh tại Khoa<br />
Dùng thảo dược 15 (1,6)<br />
khám bệnh Bệnh viện TP. Phan Thiết – Bình<br />
Tuổi trung bình: 69 ± 7 tuổi, giới nữ chiếm<br />
Thuận đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu sẽ<br />
70,6%; hơn gấp đôi giới nam. Bệnh mạn tính đi<br />
được thu thập số liệu bằng mẫu bệnh án soạn<br />
kèm chiếm 41,3%; trong đó 100% có tăng huyết<br />
sẵn, lấy máu làm xét nghiệm HBsAg, công<br />
áp. Hơn 50% dân số nghiên cứu dư cân với BMI<br />
thức máu, men AST, ALT, GGT và siêu âm<br />
> 23. Tỉ lệ uống rượu nhiều và dùng thảo dược<br />
bụng tổng quát.<br />
trong dân số nghiên cứu không cao (1,6 và 2,9%<br />
Địnhnghĩa1số biếnsố dùng trong nghiêncứu theo thứ tự) (Bảng 1).<br />
Người cao tuổi: Người ≥ 60 tuổi(11) Tỉ lệ mang HBsAg:<br />
Uống rượu nhiều: Nam giới uống hơn 180ml Trong 919 người cao tuổi tại TP. Phan Thiết<br />
rượu nồng độ cồn 40% hoặc 600ml rượu vang tham gia nghiên cứu có tỉ lệ mang HBsAgcao:<br />
hoặc 1,5 lít bia một ngày; nữ giới uống hơn 26% (239 ca).<br />
120ml rượu nồng độ cồn 40% hoặc 400ml rượu Bảng 2. Đặc điểmcủa dân số có HBsAg (+) (n=239)<br />
vang hoặc 1 lít bia một ngày. Đặc điểm Số ca (%) TB ± ĐLC<br />
Tỉ lệ AST-tiểu cầu APRI = (AST/giới hạn Tuổi 69 ± 7<br />
trên bình thường AST)*100/TC(1); với giới hạn Nữ giới 176 (27,1)<br />
BMI > 23 142 (59,4)<br />
trên AST là 40 UI/L. Chúng tôi chia thang điểm<br />
Có tiền căn bệnh gan gia đình 40 (16,7)<br />
APRI thành 3 mức độ: Có bệnh mạn tính kèm theo 96 (40,2)<br />
APRI < 1 tương đương F0-F2: không có xơ hóa. Uống rượu nhiều 08 (3,3)<br />
Dùng thảo dược 07 (2,9)<br />
1,45 < APRI ≤ 2 tương đương F2-F3: có xơ hóa.<br />
Đã biết HBsAg (+) > 6 tháng 208 (87)<br />
APRI > 2 tương đương F4: xơ hóa nặng hay<br />
có xơ gan. Tỉ lệ nhiễm HBV trong giới nữ cao hơn<br />
nam (27,1% so với 23,3%; theo thứ tự), tuy<br />
Phân tích kết quả<br />
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br />
Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê<br />
kê (p=0,2). Có 208 trường hợp đã biết nhiễm<br />
SPSS 16.0.<br />
HBV hơn 6 tháng và tất cả đều có HBsAg (+)<br />
KẾT QUẢ<br />
trong lần xét nghiệm này, và hiện đang được<br />
Đặc điểm dân số theo dõi hoặc điều trị tại các cơ sở y tế. Tỉ lệ<br />
Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2014 đến dùng thuốc thảo dược và uống rượu nhiều<br />
hết tháng 06/2015 có 919 trường hợp thỏa tiêu không cao chỉ khoảng 3%. Gần 60% người cao<br />
chuẩn nghiên cứu. Đặc điểm chung của mẫu<br />
tuổi ở TP. Phan Thiết có HBsAg (+) bị thừa cân<br />
nghiên cứu được trình bày theo bảng 1.<br />
(BMI >23), 40% có bệnh mạn tính kèm theo<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
như tăng huyết áp, đái tháo đường; 16,7% tiền<br />
(n=919)<br />
Đặc điểm Số ca (%) TB ± ĐLC căn trong gia đình có người thân mắc bệnh<br />
Tuổi 69 ± 7 gan như UTBMTBG, viêm gan siêu vi B, viêm<br />
Nữ giới 649 (70,6)<br />
gan siêu vi C. Khi phân tích, không có sự khác<br />
Bệnh nền 380 (41,3)<br />
Tăng huyết áp 380 (100) biệt về tỉ lệ HBsAg (+) giữa các nhóm tuổi,<br />
Đái tháo đường 250 (65,8) nhóm BMI, tiền căn bệnh gan mạn, bệnh mạn<br />
Bệnh thận mạn 25 (6,6)<br />
BMI > 23 519 (56,5)<br />
tính, uống rượu nhiều và dùng thảo dược.<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 281<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Mức độ tăng men gan trong nhóm HBsAg (+) tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 chiếm tỉ lệ<br />
Bảng 3. Đặc điểm men gan trong nhóm HBsAg (+) cao nhất 41,3% và 27,2%; theo thứ tự. Đây là một<br />
(n=239) khó khăn trong công tác chăm sóc y tế cho người<br />
Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) cao tuổi Việt Nam với tỉ lệ mắc bệnh mạn tính<br />
AST (UI/L) cao, cần theo dõi, chăm sóc y tế kéo dài; bên cạnh<br />
41-80 47 19,7 đó tỉ lệ người cao tuổi thừa cân với BMI > 23<br />
>80 11 4,6 chiếm hơn 50%, điều này cũng dẫn đến tỉ lệ mắc<br />
ALT (UI/L) các bệnh lý về chuyển hóa cao. Tỉ lệ dùng thuốc<br />
41-80 115 48,1 thảo dược và uống rượu nhiều trong nghiên cứu<br />
>80 101 42,3<br />
không cao, chỉ khoảng 3%, điều này có thể do tỷ<br />
Chỉ số De Ritis(AST/ALT)>1 27 11,3<br />
lệ nam giới chỉ gần 30% thấp hơn nhiều so với<br />
Trong nhóm có mang HBsAg, 42% có men giới nữ, và đây là nghiên cứu trên người cao tuổi<br />
ALT > 80 UI/L ; 11,3% có chỉ số De Ritis > 1 (Bảng nên ghi nhận được tỉ lệ uống rượu nhiều thấp<br />
2), khi phân tích đơn biến chưa thấy có sự liên hơn các nghiên cứu khác.<br />
quan giữa men ALT cao và uống rượu nhiều,<br />
Có 239 (26%) người cao tuổi ở TP. Phan Thiết<br />
dùng thảo dược (p> 0,05), khi phân tích đa biến<br />
- Bình Thuận có HBsAg (+). Đây là nghiên cứu<br />
cũng chưa tìm thấy yếu tố nào có liên quan với<br />
trên những người lớn tuổi đến khám bệnh tại<br />
men ALT cao.<br />
bệnh viện, đồng nghĩa dân số nghiên cứu đa<br />
Mức độ xơ hóa gan trong nhóm HBsAg (+): phần có bất thường về sức khỏe dẫn đến phải đi<br />
Bảng 4. Mức độ xơ hóa gan theo siêu âm bụng và khám; mặc dù nghiên cứu cũng thu nhận cả<br />
APRI trong nhóm HBsAg (+) (n=239) những trường hợp khám sức khỏe thông thường<br />
Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) nhưng kết quả có thể sẽ cao hơn tỷ lệ nhiễm<br />
Siêu âm bụng HBV thật sự ngoài cộng đồng. Dù vậy 26% là<br />
Bình thường 223 93,3 một kết quả lớn và rất có ý nghĩa, điều này có thể<br />
Gan phản âm thô ± dịch màng bụng 16 6,7 giải thích do sự tích lũy số nhiễm HBV qua<br />
APRI > 2 7 2,9<br />
nhiều năm, đồng thời thể hiện tỷ lệ nhiễm HBV<br />
Tỉ lệ siêu âm bụng có biểu hiện của bệnh gan ở cộng đồng tại TP Phan Thiết – Bình Thuận ở<br />
mạn hoặc xơ gan là 6,7% và APRI >2 chiếm 2,9% mức cao.Tại Thị xã La Gi thuộc tỉnh Bình Thuận,<br />
(Bảng 3); không có sự khác biệt về các tỉ lệ này theo tác giả Đỗ Huy Sơn (2014) khảo sát trên 509<br />
giữa các giới, các nhóm tuổi, các mức độ tăng người trưởng thành, gồm 230 nam và 279 nữ, tỷ<br />
men gan, BMI. lệ mang HBsAg là 15,3%(4). Tỷ lệ này thấp hơn so<br />
BÀN LUẬN với kết quả trong nghiên cứu này dù cũng được<br />
thực hiện tại tỉnh Bình Thuận. Điều này có thể<br />
Trong nghiên cứu này, nữ giới chiếm ưu thế<br />
giải thích do nghiên cứu của tác giả Đỗ Huy Sơn<br />
với 70,6%. Tỉ lệ này cao hơn hẳn so với nghiên<br />
thực hiện trên dân số tuổi từ 20 tuổi trở lên và<br />
cứu của tác giả Đỗ Huy Sơn hiện tại thị xã La Gi<br />
dân số ≥ 50 tuổi chỉ chiếm khoảng 1/4 dân số của<br />
– Bình Thuận (2014) với nữ chiếm 54,8%(4); tỉ lệ<br />
nghiên cứu, còn nghiên cứu này tập trung vào<br />
này cũng cao hơn các nghiên cứu về dịch tễ<br />
độ tuổi trên 60 tuổi nên có sự khác biệt trên. Vậy<br />
VGSV B khác của các tác giả Trần Hữu Bích và<br />
có thể ước lượng tỉ lệ thật sự nhiễm HBV ở cộng<br />
Nguyễn Văn Bàng với nữ giới chiếm 64,5% % và<br />
đồng người cao tuổi ở TP. Phan Thiết- Bình<br />
56,1%; theo thứ tự(7,10). Tuổi trung bình trong<br />
Thuận trong khoảng 15,3% đến 26%.<br />
nghiên cứu này là 69 ± 7 tuổi.<br />
Tỉ lệ HBsAg (+) trong các nghiên cứu khác<br />
Hơn 50% người cao tuổi ở TP. Phan Thiết –<br />
như của tác giả Nguyễn Văn Bàng (2010), Trần<br />
Bình Thuận có bệnh mạn tính đi kèm, trong đó<br />
Hữu Bích (2010) ở miền Bắc ở khoảng 8% đến<br />
<br />
<br />
282 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
13%(7,10); còn ở miền Nam cũng cho thấy tỉ lệ này gan trong bệnh viêm gan siêu vi B(1,11). Theo bảng<br />
từ 8% đến 19,1% qua các nghiên cứu của các tác 4, tỉ lệ APRI > 2 trong nghiên cứu này rất thấp<br />
giả Nguyễn Hữu Chí và Cao Ngọc Nga(2,6). Nhìn (2,9%), tương ứng tỉ lệ siêu âm bụng ghi nhận<br />
chung, các nghiên cứu trên đều cho thấy hầu hết kết quả gan phản âm thô và dịch màng bụng chỉ<br />
tỷ lệ mang HBsAg trên các đối tượng khác nhau là 6,7%.Theo Chen CJ và cộng sự, nồng độ siêu<br />
đều trên 8%. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vi trong máu, tuổi cao và giới nam là yếu tố nguy<br />
không cho biết tỉ lệ nhiễm HBV ở người cao tuổi cơ diễn tiến xơ gan và UTBMTBG(3), tuy nhiên<br />
là bao nhiêu, nên dù các kết quả trên thấp hơn trong nghiên cứu này tỉ lệ xơ gan không cao,<br />
khá nhiều so với 26% trong nghiên cứu này cũng như không có trường hợp nào nghi ngờcó<br />
nhưng cũng cho thấy trong cộng đồng dân cư khối u trong gan qua siêu âm. Đây là một kết<br />
người Việt Nam, số người nhiễm HBV mạn tính quả rất tốt tuy nhiên cần theo dõi thêm vì có thể<br />
cao hơn so với con số 8%theo thống kê của Tổ u gan nhỏ, khó phát hiện trên siêu âm.<br />
chức Y tế thế giới(11), đặc biệt là trong dân số KẾT LUẬN<br />
người cao tuổi.<br />
Người ≥ 60 tuổi là những người đã về hưu,<br />
Men ALT > 80 UI/L (2 lần giá trị bình thường<br />
thu nhập giới hạn và thường có bệnh mạn tính<br />
cao) chiếm hơn 40% dân số người cao tuổi mang<br />
đi kèm nên việc đánh giá đúng mức tỉ lệ các<br />
HBsAg (+), tuy nhiên khi sau khi phân tích đơn<br />
bệnh lý mạn tính trong dân số là rất cần thiết cho<br />
biến và đa biến, chưa tìm thấy yếu tố liên quan<br />
việc xây dựng mô hình bệnh tật nhằm có biện<br />
đến việc tăng men gan này. Điều này có thể giải<br />
pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe hợp lý để tránh<br />
thích do bệnh lý viêm gan siêu vi B làm men<br />
tốn kém. Tỉ lệ 26% người ≥ 60 tuổi đến khám<br />
ALT cao. Tuy nhiên, trong 239 người ≥ 60<br />
bệnh ở BV TP. Phan Thiết có HBsAg (+) giúp các<br />
tuổimang HBsAg (+), có đến 208 người đã được<br />
nhà quản lý y tế đánh giá đúng hơn và có nhiều<br />
biết nhiễm HBV > 6 tháng, những người này<br />
sự quan tâm hơn về vấn đề viêm gan siêu vi B tại<br />
đang được theo dõi điều trị viêm gan siêu vi B ở<br />
địa phương, đặc biệt với dân số người cao tuổi.<br />
các nơi khác như BV Đa Khoa Tỉnh Bình Thuận<br />
hoặc các trung tâm ở TP. Hồ Chí Mình. Nhưng Tỉ lệ tăng ALT > 80 UI/L trong nghiên cứu<br />
hạn chế của nghiên cứu này là không ghi nhận khá cao, cần có nghiên cứu tiếp theo về vấn đề<br />
được những bệnh nhân trên đang điều trị thuốc theo dõi, điều trị, hoạt tính của HBV để giải thích<br />
gì, diễn tiến điều trị thế nào nên không thể đánh kết quả này. Tỉ lệ trường hợp có hình ảnh xơ gan<br />
giá được vấn đề đáp ứng điều trị ở nhóm dân số trên siêu âm không cao, và không có trường hợp<br />
này, do đó chưa thể chắc chắn nguyên nhân gây nào thấy u gan trong nghiên cứu là một kết quả<br />
men ALT cao là do HBV kiểm soát chưa tốt. Tuy tốt, nhưng cần theo dõi thêm.<br />
nhiên, đây cũng là một kết quả đáng lưu ý, và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cần có nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này để 1. Bộ Y tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm<br />
làm rõ nguyên nhân men ALT cao. gan vi rút B".Quyết định số 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12<br />
năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế.<br />
Mức độ xơ hóa của gan có ý nghĩa quan 2. Cao Ngọc Nga, Phạm Thị Lệ Hoa, Nguyễn Đỗ Nguyên<br />
trọng trong chỉ định điều trị, theo dõi tiến triển (2003), "Nhiễm vi rút viêm gan B ở người chủng ngừa tại TP.<br />
Hồ Chí Minh năm 2001 và 2002".Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2,<br />
và tiên lượng đáp ứng điều trị cũng như nguy cơ pp. 111-114.<br />
biến chứng của VGSV B. Có nhiều cách để đánh 3. Chen CJ, Yang HI, Su J, al et (2006), "Risk of hepatocellular<br />
carcinoma across a biological gradient of serum hepatitis B<br />
giá độ xơ hóa gan như sinh thiết gan, đo độ đàn virus DNA level".JAMA, 295 (65-73).<br />
hồi gan, tính các chỉ số xơ hóa như APRI, FIB-4. 4. Do Huy Son, Yamada H, Fujimoto M, al et (2014), "High<br />
Theo Tổ chức y tế thế giới (2014) và Bộ y tế Việt prevalences of hepatitis B and C virus infections among<br />
adults living in Binh Thuan province, Vietnam".Hepatology<br />
Nam (2014), chỉ số về tỉ lệ giữa AST - tiểu cầu Research, 45 (3), pp. 259-268.<br />
(APRI) được chấp nhận để đánh giá độ xơ hóa<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 283<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
5. Kondo Y, Tsukada K, Takeuchi T, al et (1993), "High carrier 9. Schoniger-Hekele M, Muller C, Kutilek M, al et (2001),<br />
rate after hepatitis B virus infection in the "Hepatocellular carcinoma in Central Europe: prognostic<br />
elderly".Hepatology, 18, pp. 768-774. features and survival".Gut, 48, pp. 103-109.<br />
6. Nguyễn Hữu Chí, Cao Ngọc Nga (2001), "Nhiễm vi rút 10. Trần Hữu Bích, Nguyễn Thúy Quỳnh, al et (2010), "Điều tra<br />
viêm gan B trong sinh viên y khoa".Y Học TP. Hồ Chí Minh, dịch tễ tình hình nhiễm vi rút viêm gan B và C tại Hà Nội và<br />
1 (393), pp. 393-396. Bắc Giang".Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14 (4), pp. 71-82.<br />
7. Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Thị Vân Anh (2010), "Tỷ lệ 11. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), "Người cao tuổi".Pháp<br />
mang HBsAg và một số yếu tố nguy cơ mang HBsAg của lệnh số 23/2000/PL-UBTVQH 10.<br />
các thành viên trong hộ gia đình: Nghiên cứu cộng đồng tại 12. World Health Organization (2014), "Hepatitis B".<br />
một xã miền Trung (xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh<br />
Nghệ An)".Y Học TP. Hồ Chí Minh, 14 (4), pp. 116-122.<br />
Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
8. Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2011), "Già hóa dân số và người<br />
cao tuổi ở Việt Nam. Thực trạng, dự báo và một số khuyến Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/11/2015<br />
nghị chính sách".<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
284 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />