intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở bệnh nhân Parkinson

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn thần kinh nhận thức (RLTKNT) là triệu chứng ngoài vận động thường gặp và gây hậu quả nặng nề ở bệnh nhân Parkinson. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn thần kinh nhận thức ở bệnh nhân Parkinson và các yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm rối loạn thần kinh nhận thức ở bệnh nhân Parkinson

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN THẦN KINH NHẬN THỨC<br /> Ở BỆNH NHÂN PARKINSON<br /> Trần Thị Hồng Ny*, Trần Công Thắng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Rối loạn thần kinh nhận thức (RLTKNT) là triệu chứng ngoài vận động thường gặp và gây<br /> hậu quả nặng nề ở bệnh nhân Parkinson.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn thần kinh nhận thức ở bệnh nhân Parkinson và các yếu tố liên quan.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh<br /> Parkinson theo tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng của MDS 2015 và đánh giá rối loạn thần kinh nhận thức<br /> (RLTKNT) theo tiêu chuẩn của DSM-5.<br /> Kết quả: 81 bệnh nhân Parkinson với tuổi trung bình khởi phát bệnh parkinson là 57 ± 10,77 và thời gian<br /> mắc bệnh là 5,17 ± 3,67. Tỉ lệ RLTKNT ở bệnh nhân Parkinson 65,4%; trong đó, RLTKNT nhẹ chiếm 25,9% còn<br /> RLTKNT điển hình chiếm tỉ lệ cao hơn 39,5%. Trong các bệnh nhân Parkinson có RLTKNT, đa số bệnh nhân có<br /> rối loạn chức năng điều hành (94,3%), nhớ lại có trì hoãn (96,2%) và thị giác không gian (92,6%); còn các lĩnh<br /> vực nhận thức như trí nhớ tức thì và ngôn ngữ cũng chiếm tỉ lệ khá cao, lần lượt là 75,5% và 81,1%. Trong các<br /> rối loạn hành vi tâm thần, rối loạn hành vi ban đêm chiếm tỷ lệ cao nhất 72,8% và kế đến là các triệu chứng ăn<br /> uống bất thường và trầm cảm, chiếm tỉ lệ lần lượt là 46,9%; 42%. Các yếu tố liên quan đến RLTKNT ở bệnh<br /> nhân Parkinson gồm: tuổi, tuổi khởi phát bệnh, tiền sử gia đình bệnh Parkinson, trình độ học vấn thấp, độ nặng<br /> của các triệu chứng vận động.<br /> Kết luận: Tỉ lệ RLTKNT ở bệnh nhân Parkinson khá cao (65,4%), trong đó các lĩnh vực nhận thức thường<br /> bị ảnh hưởng nhất là chức năng điều hành, nhớ lại có trì hoãn và thị giác không gian. Các yếu tố liên quan đến<br /> RLTKNT ở bệnh nhân parkinson gồm: tuổi, tuổi khởi phát bệnh, tiền sử gia đình mắc bệnh parkinson, trình độ<br /> học vấn thấp và độ nặng của các triệu chứng vận động.<br /> Từ khóa: bệnh Parkinson, rối loạn thần kinh nhận thức, suy giảm nhận thức, sa sút trí tuệ<br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF NEUROCOGNITIVE IN PARKINSON’S DISEASE<br /> Tran Thi Hong Ny, Tran Cong Thang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 178 - 183<br /> <br /> Background: The neurocognitive disorders are common non-motor symptoms and cause severe<br /> consequences in patients with Parkinson’s disease (PD).<br /> Objective: The aim of the study was to define the prevalence and characteristics of the neurocognitive<br /> disorder (NCD) in PD and to define the risk factors for the NCD in PD.<br /> Method: A cross sectional study. Using MDS clinical diagnostic criteria for PD (2015) and DSM-5<br /> diagnostic criteria for NCD (2013).<br /> Results: 81 patients with PD with age of onset of PD is 57 ± 10.77 and duration of PD is 5.17 ± 3.67<br /> years and 90% patients is at the mild to moderate stages. By assessing cognitive function, we recorded<br /> prevalence of NCD in PD was 65.4%; of which the proportion of mild and major respective account for<br /> <br /> *Phòng khám Đa khoa Tiền Lân, ** Bộ môn Thần Kinh, Đại học Y Dược TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Hồng Ny ĐT: 01223588568 Email: drhongny@gmail.com<br /> 178 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 25.9% and 39.5%. In patients PD with NCD, the majority of patients have executive dysfunction (94.3%),<br /> delayed recall (96.2%) and visuospatial (92.6%); while the prevalance of cognitive domains such as memory<br /> dysfunction was 75.5%, language dysfunction was 81.1%. In the psychiatric behavioral disorders,<br /> nighttime behavior had high prevalence with 72.8% and followed by the prevalence of appetite/eating and<br /> depression for 46.9% and 42%. Risk factors for NCD in PD include: age, onset age of PD, family history of<br /> PD, low level of education and the severity of motor symptoms. Risk factors for NCD in PD include age at<br /> the time of the study, the age onset of PD, family history of PD, low level of education and the severity of the<br /> motor symptoms.<br /> Conclusion: There is a high prevalence of NCD in PD (65.4%). The cognitive domains such as executive<br /> function, delayed recall, and visual spatial, commonly affected in patients PD with NCD.<br /> Keywords: Parkinson's disease, neurocognitive disorder, cognitive impairment, dementia<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Bệnh nhân Parkinson có nguy cơ SSTT gấp 6 Đối tượng nghiên cứu<br /> lần so với dân số chung và trong quá trình bệnh Gồm tất cả bệnh nhân Parkinson đến khám<br /> có đến 80% bệnh nhân tiến triển thành SSTT(1). và điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.<br /> Theo Hội rối loạn vận động, tỉ lệ hiện mắc của HCM từ 01/03/2016 đến 31/05/2016 thỏa mãn tiêu<br /> chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ.<br /> SSTT do bệnh Parkinson là 22-48% và SGNT nhẹ<br /> là 19-55%(5,6). Bệnh gây khó khăn cho hoạt động Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh Parkinson<br /> sống hằng ngày của bệnh nhân và hậu quả là<br /> theo tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh<br /> mất khả năng tự lập, giảm chất lượng cuộc sống<br /> Parkinson của MDS năm 2015(8).<br /> của bệnh nhân và người chăm sóc, là yếu tố<br /> Bệnh nhân đến khám bệnh trong thời gian<br /> nguy cơ của chăm sóc tại nhà, tăng nguy cơ té<br /> nghiên cứu.<br /> ngã và thậm chí làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> nhân Parkinson(3). Tại Việt Nam, tuổi thọ được<br /> Tiêu chuẩn loại ra<br /> cải thiện do đóbệnh nhân mắc bệnh Parkinson<br /> Bệnh nhân sảng, trầm cảm nặng hoặc bệnh<br /> và SSTT do bệnh Parkinson ngày càng nhiều. Tỉ<br /> tâm thần phân liệt.<br /> lệ hiện mắc của SGNT và SSTT ở bệnh nhân<br /> Bệnh nhân SSTT thể Lewy.<br /> Parkinson nhìn chung khá cao, dao động từ<br /> Bệnh nhân có khiếm khuyết thị giác hoặc<br /> 41,8% - 51% tùy theo nghiên cứu. Tuy nhiên các<br /> thính giác, mất ngôn ngữ.<br /> nghiên cứu còn hạn chế về số lượng, quy mô và<br /> mức độ chuyên sâu, chủ yếu tập trung vào các Thiết kế nghiên cứu<br /> triệu chứng vận động, cũng như chưa áp dụng Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> các tiêu chuẩn mới vào chẩn đoán. Phương pháp đánh giá chức năng nhận<br /> Mục tiêu nghiên cứu thức<br /> Xác định tỷ lệ rối loạn thần kinh nhận thức ở Sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán RLTKNT của<br /> bệnh nhân Parkinson. DSM-5 với thang điểm đánh giá nhận thức<br /> Khảo sát đặc điểm của rối loạn thần kinh Montreal (MoCA) và thang điểm đánh giá hoạt<br /> nhận thức ở bệnh nhân Parkinson. động sống hằng ngày IADL giúp phân loại<br /> RLTKNT nhẹ và điển hình. Bệnh nhân được<br /> Xác định các yếu tố liên quan đến rối loạn<br /> chẩn đoán RLTKNT nhẹ nếu MoCA< 26 và<br /> thần kinh nhận thức ở bệnh nhân Parkinson.<br /> IADL > 7 điểm (đối với nữ) hoặc > 4 điểm (đối<br /> <br /> <br /> Thần kinh 179<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br /> <br /> với nam). Bệnh nhân được chẩn đoán RLTKNT 27,1%; 25,9%. Các triệu chứng như rối loạn vận<br /> điển hình nếu: MoCA < 26 và IADL ≤ 7 điểm (đối động, kích động, ảo giác, hưng cảm ít gặp hơn<br /> với nữ) hoặc ≤ 4 điểm (đối với nam). với tỉ lệ dưới 10%.<br /> KẾT QUẢ Các yếu tố liên quan đến RLTKNT ở bệnh nhân<br /> Parkinson<br /> Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br /> Các yếu tố có liên quan đến RLTKNT ở bệnh<br /> Tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau. Độ<br /> nhân Parkinson gồm: Tuổi tại thời điểm nghiên<br /> tuổi trung bình của bệnh nhân là 62,17 ±<br /> cứu, tuổi khởi phát bệnh, tiền sử gia đình mắc<br /> 10,39.Trình độ học vấn tương đối thấp, trung<br /> bệnh Parkinson, trình độ học vấn thấp, nghề<br /> bình là 8,77 ± 4,73 năm. Đa số bệnh nhân trong<br /> nghiệp, địa dư, độ nặng của các triệu chứng vận<br /> mẫu nghiên cứu lao động chân tay với 74,1%.<br /> động. Các yếu tố không liên quan đến RLTKNT<br /> Tỉ lệ bệnh nhân sống ở nông thôn 40,7% và<br /> ở bệnh nhân Parkinson gồm: giới tính, hút thuốc<br /> thành thị 59,3%. Tiền căn gia đình mắc bệnh<br /> lá, tiếp xúc với thuốc trừ sâu và diệt cỏ, nguồn<br /> Parkinson 9,9% và SSTT là 3,7%.<br /> nước, giai đoạn bệnh theo Hoehn và Yahr, thời<br /> Tuổi khởi phát bệnh Parkinson trung bình gian mắc bệnh.<br /> là 57 ± 10,77 với thời gian mắc bệnh Parkinson<br /> Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến RLTKNT ở bệnh<br /> trung bình là 5,17 ± 3,67 năm và90% bệnh<br /> nhân Parkinson<br /> nhân ở giai đoạn nhẹ đến trung bình theo<br /> Không<br /> điểm MDS-UPDRS. RLTKNT<br /> Các yếu tố RLTKNT P<br /> N (%)<br /> N (%)<br /> Tỉ lệ RLTKNT ở bệnh nhân Parkinson
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2