intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm và diễn biến của tăng áp lực thẩm thấu huyết tương ở bệnh nhân ngộ độc cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả các đặc điểm và diễn biến của tăng áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp lực thẩm thấu ở bệnh nhân ngộ độc cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 129 bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc cấp có tăng áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp lực thẩm thấu điều trị tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 7/2019 đến 7/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm và diễn biến của tăng áp lực thẩm thấu huyết tương ở bệnh nhân ngộ độc cấp

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 loạn hoạt động lông nhày và ảnh hưởng đến quá IV. KẾT LUẬN trình thanh thải của niêm mạc mũi xoang. Trong nghiên cứu này, viêm mũi xoang mạn Bảng 14: Tình trạng khe giữa tính ở trẻ em từ 5 – 15 tuổi, thời gian mắc bệnh Bình Quá đa số dưới 9 tháng. Triệu chứng cơ năng hay Niêm Đảo Vị trí thườn phát Tổng gặp ngạt mũi với 95,7%, chảy mũi với 97,9%. mạc nề chiều g polyp Triệu chứng thực thể hay gặp là đọng dịch ngách Cuốn 14 30 1 2 47 giữa 89,4%, phù nề niêm mạc là 78,7%. giữa Mỏm TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 23 0 3 47 móc 1. Hà Mạnh Cường 2005, Hình ảnh lâm sàng và Bóng nội soi của viêm xoang mạn tính trẻ em tại bệnh 31 15 1 0 47 sàng viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Trường đại học Y Nhận xét: Kiểu tổn thương hay gặp nhất là Hà Nội, Hà Nội. 2. Lê Công Định 1993, Bước đầu tìm hiểu tình hình niêm mạc nề các thành phần khe giữa, mỏm viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng Trung móc. Các bất thường giải phẫu ít gặp. Ương 1987-1993, Trường đại học Y Hà Nội, HN. Kết quả này cũng tương tự nghiên cứu của 3. Nguyễn Thị Bích Hường 2011, Nghiên cứu đặc Nguyễn Thị Bích Hường đọng dịch khe giữa điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ 100%, phù nề niêm mạc cuốn giữa 70,2% và Hà em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội. Mạnh Cường Phù nề niêm mạc 92,5%, đọng 4. Cunningham M.J., Chiu E.J., Landgraf J.M., et dịch khe giữa 100% al. 2000. The health impact of chronic recurrent Bảng 15: Đặc điểm dịch mũi ngách mũi rhinosinusitis in children. Arch Otolaryngol Neck trên nội soi Surg, 12611, 1363–1368. 5. Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et.al 2020. Ngách bướm Ngách mũi giữa European Position Paper on Rhinosinusitis and sàng Nasal Polyps. Rhinology, 58. Đặc điểm Số Số 6. Hsin C.-H., Su M.-C., Tsao C.-H., et al. 2010. Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Bacteriology and antimicrobial susceptibility of (%) (%) (n) (n) pediatric chronic rhinosinusitis: a 6-year result of Nhày maxillary sinus punctures. Am J Otolaryngol, 313, 30 71,4 11 78,6 145–149. đục 7. Leo G., Incorvaia C., Cazzavillan A., et al. Mủ đặc 12 28,6 4 28,5 2015. May chronic rhinosinusitis in children be Tổng 42 100 14 100 diagnosed by clinical symptoms?. Int J Pediatr Nhận xét: Trong 42 trường hợp có dịch ở Otorhinolaryngol, 796, 825–828. ngách mũi giữa đa số là dịch nhầy đục 27/42 8. Ray N.F., Baraniuk J.N., Thamer M., et al. chiếm 71,4%. Trong 14 trường hợp có dịch ở 1999. Healthcare expenditures for sinusitis in 1996: contributions of asthma, rhinitis, and other ngách bướm sàng chủ yếu là dịch nhày đục airway disorders. J Allergy Clin Immunol, 1033 Pt chiếm 78,6%. 1, 408–414. ĐẶC ĐIỂM VÀ DIỄN BIẾN CỦA TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP Nguyễn Minh Quyết 1, Đặng Thị Xuân2, Trần Huy Thịnh1 TÓM TẮT cứu trên 129 bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc cấp có tăng áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp lực thẩm 70 Mục tiệu: mô tả các đặc điểm và diễn biến của thấu điều trị tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch tăng áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp lực thẩm Mai từ 7/2019 đến 7/2020. Kết quả: Trong số bệnh thấu ở bệnh nhân ngộ độc cấp. Đối tượng và nhân nghiên cứu có 94 BN nam (72,9%), tuổi trung phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến bình của nhóm nghiên cứu là 38 ± 13,3 (18 - 69 tuổi). Bệnh nhân có khoảng trống áp lực thẩm thấu (OG) 1Trường Đại học Y Hà Nội, trên 40 mosm/L chiếm tỉ lệ cao nhất (55,1%) được 2Trung Tâm Chống Độc – Bện viện Bạch Mai xếp vào mức độ nặng. 31,7% bệnh nhân nghiên cứu Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Minh Quyết OG tăng mức độ trung bình (20-40 mosm/L) và 13,2% Email: dr.quyetnm@gmail.com tăng mức độ nhẹ (OG
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 bình thường sớm sau quá trình điều trị. OG càng cao thực tế cho thấy hội chứng ngộ độc các chất gây thì thời gian ALTT trở về giá trị bình thường càng tăng tăng khoảng trống áp lực thẩm thấu khá thường (p
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 xuất hiện triệu chứng Nhận xét: - Bệnh nhân OG>40 chiếm tỉ lệ - Tính ALTT máu: cao nhất 55,1%, được xếp vào mức độ nặng. + Đo trực tiếp: - 41 BN (31,7%) OG nằm trong khoảng 20- + ALTT ước tính: (= 2Na+ + G + Ure) >40 được xếp vào mức độ trung bình. - Tính khoảng trống áp lực thẩm thấu OG = - 17 BN (13,2%) OG
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 độc rượu nói chung thường xuất hiện triệu càng cao thời gian áp lực thẩm thấu và khoảng chứng ngộ độc và sẽ đến viện từ rất sớm, điều trống thẩm thấu trở về giá trị bình thường càng này sẽ liên quan đến tiên lượng và khả năng hồi kéo dài. Ngược lại, OG càng thấp, thời gian ALTT phục sớm cho bệnh nhân. Tuy nhiên, trong và OG về giá trị bình thường càng sớm. nhóm nghiên cứu có 15 bệnh nhân (11,5%) xuất hiện triệu chứng muộn (>8h), tỉ lệ này chủ yếu V. KẾT LUẬN rơi vào nhóm ngộ độc methanol với 11 bệnh Nghiên cứu đã cho thấy đặc điểm diễn biến nhân (61,1%). Các bệnh nhân ngộ độc Methanol của tăng áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp thường xuất hiện triệu chứng muộn dẫn đến thời lực thẩm thấu ở bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị gian nhập viện kéo dài, nguy cơ tử vong và các tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. biến chứng không hồi phục cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giá trị áp lực thẩm thấu ước tính trung bình là 1. Gummin DD. et al. “2016 Annual Report of the 297,4±33,17, chênh lệch giữa ALTT và ALTT ước American Association of Poison Control Centers’ tính tạo nên khoảng trống áp lực thẩm thấu National Poison Data System (NPDS): 34th Annual Report”. Clin Toxicol (Phila), 55(10). 2017; pp. (OG), ALTT ước tính phụ thuộc vào các giá trị 1072-1252. sinh hóa (Natri, Kali, Ure, Glucose) và chênh lệch 2. Ten Bokkel Huinink, D., P.H. de Meijer, and xảy ra khi trong huyết tương xuất hiện các thành A.E. Meinders (1995), Osmol and anion gaps in phần tạo ALTT khác, cụ thể ở đây là các hóa the diagnosis of poisoning. Neth J Med,46(2), 57-61. 3. Aabakken L, Johansen KS, Rydningen EB, et chất gây ngộ độc (Ethanol, methanol và thuốc al. (1994). Osmolal and anion gaps inpatients trừ sâu phosphor hữu cơ…). admitted to an emergency medical department. Giá trị trung bình của khoảng trống áp lực Hum Exp Toxicol;13(2):131–4. thẩm thấu lúc vào viện là 50,4±33,17, và cũng 4. Chabali R. (1997) Diagnostic use of anion and osmolal gaps in pediatric emergencymedicine. giảm dần tại các thời điểm 12h (16,4±19,59) và Pediatr Emerg Care;13(3): 204–10. 24h (12,5±23,07). 5. Barceloux, D.G., et al (2002), American Theo biểu đồ diễn biến áp lực thẩm thấu và Academy of Clinical Toxicology practice guidelines khoảng trống áp lực thẩm thấu, có thể thấy rõ: on the treatment of methanol poisoning. J Toxicol Áp lực thẩm thấu và khoảng trống áp lực thẩm Clin Toxicol,40(4), 415-46. 6. Phạm Như Quỳnh, Lê Đình Tùng, Hà Trần thấu đều tăng rất cao tại thời điểm vào viện, sau Hưng. (2017). Hiệu quả của thẩm tách máu kéo dài đó giảm nhanh và trở về bình thường tại các thời trong điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp methanol. Tạp điểm khác nhau trong nghiên cứu (12h và 24h). chí Sinh lý học Việt Nam, 21(3), 13-20. Trong nhóm nghiên cứu không ghi nhận trường 7. Kraut, J.A. and I. Kurtz (2008), Toxic alcohol ingestions: clinical features, diagnosis, and hợp bệnh nhân nào tiếp tục tăng áp lực thẩm management. Clin J Am Soc Nephrol,3(1), 208-25. thấu và OG sau khi vào viện. Bệnh nhân OG tăng SO SÁNH TÁC DỤNG GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG BUPIVACAIN – NEOSTIGMIN VÀ BUPIVACAIN – FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT CẲNG, BÀN CHÂN Nguyễn Ngọc Dương1, Nguyễn Trung Kiên2, Nguyễn Thế Anh3 TÓM TẮT pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có so sánh. 62 bệnh nhân có ASA 1-3, tuổi > 18, được tê tủy sống 71 Mục tiêu: So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng cho phẫu thuật cẳng bàn chân. Chia làm 2, nhóm 1 sử bupivacain - neostigmin và bupivacain - fentanyl trong dụng bupivacain – 20µg fentanyl, nhóm 2 sử dụng phẫu thuật cẳng bàn chân. Đối tượng và phương bupivacain - 50µg neostigmin. Theo dõi và đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ. Kết quả: Thời 1Bv gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở T12 nhóm 1 là ĐK tỉnh Thanh Hóa 5,1  0,8 phút, nhóm 2 là 5,2  0,6 phút. Thời gian 2Học Viện Quân Y 3Bv Hữu Nghị giảm đau sau mổ nhóm 1 là 227,4  20,9 ngắn hơn nhóm 2 là 258,4  23,6 phút (p0,05). Kết luận: Cả hai nhóm đều có mức ức chế Ngày phản biện khoa học: 12.10.2020 cảm giác tốt cho phẫu thuật cẳng – bàn chân. Nhóm Ngày duyệt bài: 19.10.2020 265
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0