intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm viêm màng não phế cầu tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 5 năm

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

S. pneumoniae là một trong những tác nhân hàng đầu gây viêm màng não ở trẻ em với tỉ lệ tử vong cao cũng như để lại những di chứng thần kinh nặng nề. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm của viêm màng não phế cầu ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm viêm màng não phế cầu tại khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong 5 năm

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM VIÊM MÀNG NÃO PHẾ CẦU TẠI KHOA NHIỄM<br /> BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TRONG 5 NĂM<br /> Trần Thị Thùy Trang *, Nguyễn Huy Luân**, Nguyễn An Nghĩa**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: S. pneumoniae là một trong những tác nhân hàng đầu gây viêm màng não ở trẻ em với tỉ lệ tử<br /> vong cao cũng như để lại những di chứng thần kinh nặng nề.<br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm của viêm màng não phế cầu ở trẻ em.<br /> Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi hồi cứu lại các ca viêm màng não phế cầu ở trẻ từ 1<br /> tháng – 15 tuổi, điều trị tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1-TpHCM, từ 01/01/2012 đến 31/03/2017. Các số<br /> liệu của bệnh nhi, bao gồm đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, và điều trị, được thu thập và phân tích.<br /> Kết quả: Tổng cộng, có hơn 55 bệnh nhi được đưa vào nghiên cứu trong 5 năm. 78,2% trường hợp (n = 43)<br /> có kết quả cấy dịch não tủy dương tính với phế cầu; 83,6% trường hợp (n = 46) có kết quả latex/dịch não tủy<br /> dương tính với phế cầu; và 61,8% cấy máu dương tính với phế cầu. Lý do nhập viện thường gặp là sốt (n = 25;<br /> 45,5%); và co giật (n = 24; 43,6%). Kháng sinh thường chọn lựa là ceftriaxone/ cefotaxime và vancomycin, và/<br /> hoặc rifampicin.Thời gian điều trị trung bình là 21 ngày. Tỉ lệ tử vong chiếm 10,9% (n = 6).<br /> Kết luận: Viêm màng não do phế cầu vẫn là một tác nhân hàng đầu gây viêm màng não vi khuẩn ở trẻ em.<br /> Bệnh thường gây biến chứng nặng nề và gây gánh nặng cho ngành y tế.<br /> Từ khóa: viêm màng não phế cầu<br /> ABSTRACT<br /> CHACTERISTICS OF PNEUMOCOCCAL MENINGTITIS AT CHILDREN’S HOSPITAL 1<br /> Tran Thi Thuy Trang, Nguyen Huy Luan, Nguyen An Nghia<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 346 - 352<br /> <br /> Background: Streptococcus pneumoniae is known as one of the major causes of meningitis in children<br /> leading to high mortality rate and severe neurologic sequelae.<br /> Objectives: This study determined the characteristics of pneumococcal meningitis in children.<br /> Methods: pneumococcal meningtitis casesoccuring from January 2012 to March 2017 at Children’s Hospital<br /> 1 were review retrospectively. The records of all patients, including data on epidemiology, clinical fetures,<br /> laboratory and treatment informations, were obtained and analyzed.<br /> Results: in total, the cases of 55 pediatric patients seen over a 5-year period were analyzed. 78.2%of these<br /> cases (n=43) had a cerebral spinal fluid culture positive with pneumococcus; 83.6% (n= 46) had a latex of cerebral<br /> spinal fluid positive with pneumococcus, and 61.8 % had a blood culture positive with pneumococcus. The<br /> common chief complaint was seizure (n=24; 43.6%), and fever (n=25; 45.5%). The most common initial antibiotic<br /> treatments were ceftriaxone, vancomycin, and/ or rifampicin. The treatment duration was 21 days. The mortality<br /> rate was 10.9% (n = 6).<br /> Conclusion: Streptococcus pneumonia is not only a main pathogen of pediatric meningitis but also the<br /> reason of numerousneurologic sequelae. Pneumococcal meingititis is the burden of the healthcare sector.<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 1, TPHCM, ** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thùy Trang ĐT: 0976528089 Email: tranthuytrang8668@gmail.com<br /> <br /> 346 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Keywords: pneumococcal meningitis.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ 30/09/2016: có bệnh lý ác tính đi kèm, hoặc có<br /> bệnh lý tự miễn đi kèm hoặc suy giảm miễn dịch<br /> Viêm màng não vi khuẩn vẫn là một trong đi kèm hoặc bệnh án có ít hơn 80% thông tin cần<br /> những bệnh lý nhiễm trùng quan trọng có khả thu thập và giai đoạn tiến cứu từ 01/10/2016 đến<br /> năng dẫn đến tử vong và di chứng. Tuy nhiên, 31/03/2017: các trường hợp viêm màng não vi<br /> bệnh lý này vẫn chưa được đánh giá toàn diện ở khuẩn mà người nhà không đồng ý tham gia<br /> nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt nghiên cứu.<br /> Nam. trong các tác nhân gây bệnh, Streptococcus<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> pneumoniae là nguyên nhân hàng đầu của viêm<br /> màng não vi khuẩn ở trẻ em, nhất là sau khi vắc- Tại khoa Vi sinh bệnh viện Nhi Đồng 1,<br /> xin Haemophilus influenzae type b được triển khai chúng tôi thu thập các trường hợp bệnh nhi có<br /> ở nhiều quốc gia làm giảm đáng kể H. influenzae xét nghiệm vi khuẩn học dịch não tủy dương<br /> type b. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã mô tính nhập viện tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi<br /> tả chi tiết các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận Đồng 1 từ 01/01/2012 đến 30/09/2016. Tại khoa<br /> lâm sàng, diễn tiến cũng như điều trị viêm màng Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1, chúng tôi tiến<br /> não do S.pneumoniae nhằm đưa ra cái nhìn tổng hành thu thập các trường hợp viêm màng não từ<br /> quan để giúp định hướng, chẩn đoán và điều trị 01/10/2016 đến 31/03/2017 thỏa tiêu chuẩn nhận<br /> viêm màng não do S.pneumoniae(10). vào. Chúng tôi ghi nhận gián tiếp từ hồ sơ bệnh<br /> án các dữ liệu về dịch tễ học, tiền sử, bệnh sử,<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> triệu chứng lâm sàng, quá trình diễn tiến, các giá<br /> Xác định các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, trị cận lâm sàng và quá trình điều trị theo phiếu<br /> cận lâm sàng, diễn tiến và điều trị của viêm thu thập số liệu. Số liệu được nhập bằng phần<br /> màng não do phế cầu ở trẻ em từ 1 tháng đến 15 mềm Excel và được xử lý bằng phần mềm thống<br /> tuổi tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ kê SPSS 16.0.<br /> tháng 01/2012 đến tháng 3/ 2017.<br /> KẾT QUẢ<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Tỉ lệ viêm màng não phế cầu<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Từ 01/01/2012 đến 31/3/2017, tại khoa Nhiễm<br /> Nghiên cứu cắt ngang bệnh viện Nhi Đồng 1 có 114 trường hợp viêm<br /> Đối tượng nghiên cứu màng não có tác nhân vi khuẩn được xác lập,<br /> Tất cả các bệnh nhi từ 1 tháng đến 15 tuổi trong đó có 55 trường hợp viêm màng não phế<br /> nhập khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1 từ cầu chiếm tỉ lệ 48,24%.<br /> 01/01/2012 đến 31/03/2017 được chẩn đoán xác Bảng 1: Tỉ lệ viêm màng não vi khuẩn<br /> định viêm màng não vi khuẩn với xét nghiệm vi Tác nhân vi khuẩn (N= 114) n (%)<br /> khuẩn học dương tính Streptococcus pneumoniae 55 (48,24)<br /> Escherichia coli 29 (25,43)<br /> Tiêu chuẩn chọn vào Streptococcus agalactiae 6 (5,26)<br /> Lâm sàng gợi ý viêm màng não: sốt và hội Haemophilus influenzae 15 (13,15)<br /> chứng màng não, và dịch não tủy có ≥ 10 BC/ Nesseria meningtidis b 2 (1,75)<br /> mm3, và xét nghiệm vi khuẩn học dương tính: Khác 5 (4,38)<br /> <br /> kháng nguyên hòa tan ngưng kết, và/ hoặc cấy Đặc điểm dịch tễ<br /> DNT dương tính. Trong nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận tuổi<br /> Tiêu chuẩn loại trừ trung vị: 14 tháng (6,25 tháng- 29,75 tháng). Tuổi<br /> Giai đoạn hồi cứu từ 01/01/2012 đến nhỏ nhất: 2 tháng tuổi, tuổi lớn nhất: 9 tuổi, trong<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 347<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> đó nhóm tuổi chiếm ưu thế là từ 3 tháng đến 12 ngưng kết dương tính với S.pneumoniae trong<br /> tháng với 26 trường hợp (47,3%). Tỉ lệ nam/ nữ là khi cấy dịch não tủy âm tính (21,8%), 9 trường<br /> 1,29. Tiền căn chủng ngừa phế cầu: có 2 trẻ chích hợp chẩn đoán dựa vào cấy dịch tủy dương<br /> ngừa phế cầu, trong đó có 1 trường hợp β- tính với S.pneumoniae trong khi phản ứng<br /> Thalassemia 7 tuổi có chỉ định cắt lách nên kháng nguyên ngưng kết âm tính (16,4%).<br /> chủng ngừa phế cầu. CT-scan não ghi nhận 52,7% bất thường<br /> Đặc điểm lâm sàng với nhồi máu não (18,2%), tụ dich dưới màng<br /> 96,4% trường hợp viêm màng não phế cầu cứng (14,5%).<br /> đều có sốt tại thời điểm nhập viện và trong số đó Kháng sinh đồ dịch não tủy: 43 trường hợp<br /> có 43,6% trường hợp co giật kèm theo. Số ngày cấy dương tính thì 100% nhạy với vancomycin,<br /> khởi bệnh đến lúc nhập viện 3 (2 ngày-7 ngày). chưa ghi nhận tình trạng trung gian hay kháng<br /> Thời gian khởi bệnh ngắn nhất là 1 ngày, dài với vancomycin. Tỉ lệ kháng với penicillin là<br /> nhất là 16 ngày. Chúng tôi ghi nhận có 4 ca có 69,1%; kháng với ceftriaxone 14,5%, kháng với<br /> dấu thần kinh định vị với 1 ca yếu nửa người cefotaxime là 18,2%, kháng với<br /> bên trái, 3 ca có dấu sụp mi phải với đồng tử chloramphenicom là 9,1%. Ngoài ra, chúng tôi<br /> dãn, phản xạ ánh sáng âm tính. Chúng tôi ghi ghi nhận có 40% ca kháng 3 loại kháng sinh trở<br /> nhận trong nghiên cứu 9 ca sốc nhiễm trùng lên, 30,9% ca kháng 2 loại kháng sinh, 7,3%<br /> được điều trị dịch chống sốc, vận mạch chiếm kháng 1 loại kháng sinh.<br /> 16,4%. Trong đó 10,9% ca từ 3 tháng -12 tháng, Đặc điểm điều trị<br /> 3,6 % ≥ 5 tuổi. Các trường hợp viêm màng não<br /> Điều trị lúc đầu khi nhập viện đơn trị liệu<br /> đều được đánh giá tri giác lúc nhập viện và<br /> với 17 trường hợp thường là ceftriaxone/<br /> chúng tôi ghi nhận các trường hợp không có rối<br /> cefotaxime (30,9%). Điều trị phối hợp 2 loại<br /> loạn tri giác 30 trường hợp (54,5%), hôn mê nhẹ<br /> kháng sinh chiếm ưu thế với 31 trường hợp<br /> đánh giá theo thang điểm Glassgow với 11<br /> (56,4%) với meropenem và vancomycin (13<br /> trường hợp (20%), hôn mê nặng với 7 ca (12,7%),<br /> trường hợp- 23,6%), thứ hai là ceftriaxone/<br /> ngủ gà với 3,6%.<br /> cefotaxime và vancomycin (6 trường hợp -<br /> Đặc điểm cận lâm sàng 10,9%). Điều trị phối hợp 3 loại kháng sinh là 9<br /> Dịch não tủy: bạch cầu trung vị 681 (170- trường hợp (16,4%) thường là ceftriaxone/<br /> 2.034) tế bào/mm3, với 47,3% trường hợp có cefotaxime và vancomycin và rifampicin. Đối với<br /> bạch cầu từ 100 - 1.000 tế bào, đạm trung vị 17 trường hợp điều trị ban đầu với<br /> 2,31 (1,26-3,53) (g/L) với đạm > 1 g/L chiếm ưu ceftriaxone/cefotaxime thì ghi nhận lúc xuất viện<br /> thế với 85,5%, lactate ≥ 3 mmol/L chiếm đa số được đổi sang phối hợp ceftriaxone/ cefotaxime,<br /> với 92,7%. Tỉ lệ latex ngưng kết dương tính vancomycin và rifampicin chiếm 8 trường hợp<br /> chiếm 83,6%, cao hơn tỉ lệ cấy dịch não tủy (47,1%); kết hợp 2 loại ceftriaxone/cefotaxime và<br /> dương tính là 78,2%, tỉ lệ cấy máu dương tính vancomycin hay meropenem và vancomycin,<br /> phế cầu thấp nhất là 61,8%, tỉ lệ cấy máu và/ hoặc rifampicin lần lượt là 2 trường hợp<br /> dương tính với vi khuẩn khác là 3,6%. Trong (11,8%). Trong tất cả các trường hợp, 2 trường<br /> 55 trường hợp viêm màng não phế cầu, 34 hợp sử dụng đơn trị ceftriaxone trong quá trình<br /> trường hợp được chẩn đoán dựa vào phản điều trị chiếm 3,6%.<br /> ứng kháng nguyên ngưng kết dương tính với Thời gian nằm viện trung vị 22 (15-34) ngày.<br /> S.pneumoniae và cấy dịch não tủy S.pneumoniae Chúng tôi ghi nhận (9,1%) trường hợp di chứng<br /> dương tính (61,8%), 12 trường hợp viêm màng thần kinh là não úng thủy, động kinh triệu<br /> não phế cầu chỉ có phản ứng kháng nguyên chứng, phẫu thuật dẫn lưu não thất- màng bụng.<br /> <br /> <br /> <br /> 348 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Cuối cùng, 6 (10,9%) ca tử vong và bệnh nặng văn, khoảng 20 % trẻ viêm màng não vi khuẩn<br /> xin về, trong đó 3 ca từ 3 tháng đến 12 tháng có co giật trước nhập viện và 26% co giật trong 1-<br /> (5,4%), 1 ca nhỏ hơn 3 tháng. 2 ngày đầu nhập viện(4,11,2). Mặc dù thời gian xảy<br /> Khi so sánh nhóm viêm màng não phế cầu ra co giật trước hay sau vài ngày đầu nhập viện,<br /> tử vong và nhóm còn sống thì các yếu tố liên không có giá trị tiên lượng phát triển động kinh<br /> quan đến tử vong chúng tôi ghi nhận tình trạng về sau. Nhưng đặc điểm co giật khó kiểm soát<br /> hôn mê nặng, dấu thần kinh định vị (dãn đồng hay xảy ra sau ngày thứ 4 nhập viện hay xuất<br /> tử, yếu nửa người), sốc nhiễm trùng, thở máy. hiện trễ hơn, hay co giật khu trú liên quan đến di<br /> chứng não(17,22). Các trường hợp viêm màng não<br /> BÀN LUẬN<br /> có rối loạn tri giác chiếm 45,5%, trong khi đó có<br /> Trong thời đại phát triển mạnh mẽ các loại thời gian khởi bệnh ngắn 3 (2 ngày-7 ngày) nên<br /> vắc-xin, dịch tễ học viêm màng não vi khuẩn có diễn tiến khá nhanh và nặng nề tại thời điểm<br /> sự thay đổi lớn, S. pneumonia trở thành tác nhân nhập viện. Điều này chứng tỏ tác nhân phế cầu<br /> gây viêm màng não hàng đầu ở nhiều nơi trên có động lực mạnh gây tổn thương nhanh, nặng<br /> thế giới. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nề; bên cạnh đó là các trường hợp điều trị tuyến<br /> nhận tỉ lệ viêm màng não phế cầu chiếm tỉ lệ trước không đáp ứng có rối loạn tri giác chuyến<br /> 48,24% trong tổng số ca viêm màng não vi khuẩn lên bệnh viện Nhi Đồng 1.<br /> tác nhân được xác lập. Khi so sánh với các Bạch cầu dịch não tủy trên >1000 TB chiếm<br /> nghiên cứu khác trên thế giới khá tương đồng 40%, bạch cầu từ 100- ≤ 1.000 TB có tỉ lệ 47,3%,<br /> như theo nghiên cứu của Nigrovic và các cộng trong đó thành phần neutrophil >50% chiếm ưu<br /> sự khảo sát trên 231 trẻ 1 tháng-19 tuổi từ năm thế với 85,5%. Kết quả này của chúng tôi khi so<br /> 2001-2004 thì tỉ lệ viêm màng não do phế cầu là sánh với 2 nghiên cứu viêm màng não phế cầu<br /> 33,3%(21,20), tương tự nghiên cứu tại Ai Cập, tại Hoa Kỳ năm 1998 và 2011 thì số lượng bạch<br /> Pakistan tỉ lệ này lần lượt là 30% và 27%(1,13). cầu trung vị nhỏ hơn(10,2). Nghiên cứu viêm màng<br /> Chúng tôi ghi nhận tỉ lệ chủng ngừa phế cầu rất não vi khuẩn năm 2008 cho kết quả trung vị bạch<br /> thấp, 2 trong số 55 ca (3,67%). Điều này có thể cầu dịch não tủy cao hơn 1.058 (207-3.562)<br /> giải thích là vắc-xin chủng ngừa phế cầu mặc dù TB/mm3 cao hơn so với kết quả của chúng tôi(20).<br /> được được đưa vào chương trình tiêm chủng Nhưng thành phần neutrophil trong dịch não<br /> quốc gia ở Hoa Kỳ năm 2000, nhưng tại Việt tủy chiếm ưu thế thì khá tương đồng giữa các<br /> Nam vắc-xin mới được chấp thuận vào năm nghiên cứu(20,10,5). Điều này phù hợp và được ghi<br /> 2015 và chưa đưa vào chương trình tiêm chủng nhận trong y văn, bạch cầu dịch não tủy tăng cao<br /> mở rộng. Lứa tuổi mắc bệnh thường gặp trẻ 3 thể hiện đáp ứng cơ thể với tình trạng nhiễm<br /> tháng -24 tháng tuổi theo nghiên cứu của chúng trùng(10,20). Đạm trong dịch não tủy > 1 g/L chiếm<br /> tôi cũng như trong các nghiên cứu khác nhưng ưu thế (85,5%). Kết quả đạm dịch não tủy khá<br /> vắc-xin phế cầu khuyến cáo trong nhóm tuổi này cao khi so sánh với các nghiên cứu viêm màng<br /> hiện tại ở Việt Nam là Synflorix ngừa 10 chủng não phế cầu khác(10,20). Lượng đạm tăng cao phản<br /> phế cầu thì giá thành tương đối cao, không phổ ánh gián tiếp tình trạng viêm nhiễm nặng.<br /> biến rộng rãi tại các tỉnh thành khác nên người Lactate dịch não tủy ≥ 3 mmol/L chiếm ưu thế<br /> dân chưa có sự quan tâm thực sự đến chủng (92,7%). Kết quả của chúng tôi khá tương đồng<br /> ngừa phế cầu. với nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Dung năm<br /> Xét riêng triệu chứng co giật thì số trường 2004, lactat dịch não tủy trung bình cao ở cả 2<br /> hợp viêm màng não phế cầu co giật trước nhập nhóm viêm màng não đáp ứng điều trị hoàn<br /> viện chiếm tỉ lệ cao với 44,4%, tiếp theo co giật toàn và không hoàn toàn lần lượt là 6,8 ± 2,45<br /> trong vòng 72 giờ nhập viện với 38,2%. Theo y mmol/L và 7,87± 2,43 mmol/l. Ngoài ra lactate<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 349<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> dịch não tủy có giá trị đánh giá mức độ viêm chúng tôi về viêm màng não phế cầu ở trẻ em,<br /> nhiễm, và diễn tiến của lactate giúp đánh giá bệnh lý phế cầu xâm lấn, bệnh phẩm là dịch não<br /> đáp ứng điều trị và tiên lượng(1,19,18). tủy nên có sự chênh lệch do độ tuổi, cách chọn<br /> Kết quả kháng sinh đồ: chúng tôi ghi nhận mẫu, loại bệnh phẩm giữa các nghiên cứu.<br /> tình trạng kháng Penicilline cao 69,1% trong tổng Nghiên cứu tại Braxin, ghi nhận 55,8% trường<br /> số ca viêm màng não phế cầu, kháng với hợp đề kháng ít nhất 1 loại kháng sinh trở lên,<br /> ceftriaxone là 14,5%, kháng với cefotaxime là báo động tình trạng đa kháng sinh ở nhiều nơi<br /> 18,2%, kháng với chloramphelicol là 9,1%. trên thế giới(3).<br /> Nghiên cứu 14 trung tâm tại 6 nước châu Á Cuối cùng, chúng tôi ghi nhận 100% nhạy<br /> trong 2 năm 2000-2001 về độ nhạy cảm kháng với vancomycin, chưa ghi nhận tình trạng kháng<br /> sinh của S. pneumoniae với bệnh phẩm khác nhau hay trung gian với vancomycin. Điều này được<br /> thì kết quả chung tại châu Á 52,4% trường hợp ghi nhận trong các nghiên cứu(14,24,8). Tương tự<br /> không nhạy với penicillin, 23% ca trung gian với điều này cũng được ghi nhận trong y văn, mặc<br /> penicillin, 29,4% ca kháng với penicilline, riêng dù có đề cập đến tình trạng dung nạp vacomycin<br /> tại Việt Nam tỉ lệ kháng cao nhất với 71,4%, của Streptococcus pneumoniae(23,15,25,6). Vì vậy,<br /> trung gian là 20,6% với MIC > 2mg/L(24). Điều này kháng sinh vancomycin thích hợp điều trị viêm<br /> khá tương đồng khi so sánh với kết quả nghiên màng não phế cầu nặng, có biến chứng.<br /> cứu của chúng tôi, mặc dù tỉ lệ kháng penicillin Theo nghiên cứu giải phẫu bệnh của những<br /> của chúng tôi thấp hơn, có thể giải thích do bệnh trường hợp tử vong do viêm màng não phế cầu,<br /> phẩm của chúng tôi là dịch não tủy, khác với cho thấy tổn thương mạch máu là chủ yếu gây ra<br /> bệnh phẩm của nghiên cứu từ nhiều nguồn. Hơn tổn thương não mà biểu hiện chủ yếu là nhồi<br /> nữa năm 2013, nghiên cứu mới về kháng máu não, viêm não thất, thuyên tắc(7). Mặc dù,<br /> penicillin tại châu Á cho những trường hợp viêm chúng tôi không ghi nhận hình ảnh viêm não, có<br /> màng não phế cầu là 57,5% với MIC ≥0,12 µg/ml thể do chúng tôi tiến chụp CT-scan não không<br /> theo tiêu chuẩn CLSI(12). Vấn đề S. pneumoniae khảo sát MRI não nên hình ảnh trên CT-scan não<br /> kháng penicillin cao cũng được ghi nhận từ năm không ghi nhận hình ảnh viêm não. Vì vậy, biến<br /> 1999(9). Cũng theo nghiên cứu đa trung tâm tại chứng nhồi máu não thường gặp nhất, biến<br /> châu Á, ghi nhận được tình trạng kháng chứng khó được nhận biết trên siêu âm não ban<br /> ceftriaxone ở những ca viêm màng não là 4,1% đầu, nên cần chụp CT-scan não hay MRI não để<br /> với MIC ≥ 2mg/L; hơn nữa tại Việt Nam ghi kiểm tra và phát hiện ra biến chứng sớm khi có<br /> nhận tình trạng chủng phế cầu kháng triệu chứng gợi ý. Biến chứng nội sọ được phát<br /> ceftriaxone cao với MIC ≥ 8mg/L(24). Kết quả hiện trên xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh giải<br /> kháng ceftriaxone của chúng tôi cao hơn. Điều thích phần nào tình trạng rối loạn tri giác lúc<br /> này báo động cho tình trạng kháng kháng sinh nhập viện, độc lực mạnh của tác nhân phế cầu.<br /> ngày càng cao của S. pneumoniae tại Việt Nam Hơn 19 năm qua, đã có thay đổi về mức độ<br /> trong những năm gần đây. Thêm vào đó, số ca kháng kháng sinh của chủng phế cầu đối với<br /> ghi nhận đa kháng tức là kháng 3 loại kháng từng loại kháng sinh, đặc biệt theo nghiên cứu<br /> sinh khác nhau trở lên trong nghiên cứu của năm 2004, kháng penicillin ở Việt Nam cao<br /> chúng tôi là 40%, khá tương đồng với nghiên 71,4% với MIC > 2mg/L(24). Vì vậy, penicillin<br /> cứu với tỉ lệ MDR tại Hàn Quốc là 34,7%(14), không sử dụng để điều trị, tại khoa Nhiễm<br /> nhưng thấp hơn so với nghiên cứu tại Việt Nam<br /> thường điều trị phối hợp 2 loại kháng sinh, và<br /> khi tỉ lệ MDR là 71,4%(24). Cũng theo nghiên cứu không dùng vancomycin đơn độc để điều trị.<br /> tại châu Á năm 2013 ghi nhận tỉ lệ MDR 59,4%(12). Kết hợp ceftriaxone/ cefotaxime, vancomycin và<br /> Điều này có thể giải thích do nghiên cứu của rifampicin chiếm tỉ lệ cao nhất 52,7% trường<br /> <br /> <br /> 350 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hợp, với thời gian điều trị 17 (14-22) ngày; công 4. Carla GG, George HM (2012). “Acute Bacterial Meningitis<br /> beyond the Neonatal Period”. In: Chery J (eds). Principles and<br /> thức kháng sinh này được khuyến cáo trong y practice of pediatric infectious diseases, 4th ed, pp.272-78.<br /> văn, và có hiệu quả điều trị khá cao. Đối với các Elsevier, Philadelpha, PA.<br /> 5. Edward NJ, Daniel MM (2015). “Streptococcus<br /> trường hợp nặng, kém đáp ứng điều trị ban đầu<br /> pneumoniae”.In: Bennett JE (eds). Mandell, Douglas, and<br /> thì điều trị kết hợp chloramphenicol với thời Bennett’s principles and practice of infectious diseases, 8th ed,<br /> gian điều trị kéo dài, dù ban đầu đã được kết pp. 2310-27. Elsevier, Philadelphia, PA.<br /> 6. Engelen JY, et al. (2016). "Pneumococcal meningitis: clinical-<br /> hợp kháng sinh 2 loại. Điều này phản ánh gián pathological correlations ". Acta Neuropathol Commun,<br /> tiếp phần nào diễn tiến phức tạp và đáp ứng lâm 10:pp.4:26.<br /> sàng ban đầu với kháng sinh ở những ca viêm 7. Fasola EL, et al. (1997). "Variation in erythromycin and<br /> clindamycin susceptibilities of Streptococcus pneumoniae by four<br /> màng não ở nghiên cứu của chúng tôi. Mặc dù test methods". Antimicrobial Agents and Chemotherapy,<br /> đã thay đổi điều trị loại và phương thức điều trị 41(1):pp.129-34.<br /> 8. Goldstein FW (1999). "Penicillin-resistant Streptococcus<br /> trong những năm gần đây nhưng viêm màng<br /> pneumoniae: selection by both β-lactam and non-β-lactam<br /> não phế cầu vẫn gây tổn thương nặng nề. antibiotics". Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 44(2):pp.141-<br /> 44.<br /> Khi so sánh nhóm viêm màng não phế cầu<br /> 9. Gouveia EL, et al. (2011). "Clinical outcome of pneumococcal<br /> tử vong và nhóm còn sống thì các yếu tố liên meningitis during the emergence of pencillin-resistant<br /> quan đến tử vong chúng tôi ghi nhận tình trạng Streptococcus pneumoniae: an observational study". BMC<br /> Infectious Diseases, 11(1):pp.323.<br /> hôn mê nặng, dấu thần kinh định vị (dãn đồng 10. Green SM, et al. (1993). "Can seizures be the sole manifestation<br /> tử, yếu nửa người), sốc nhiễm trùng, thở máy. of meningitis in febrile children?". Pediatrics, 92(4):pp.527-34.<br /> Khá tương đồng với nghiên cứu năm 2007 cũng 11. Kang C, Song J (2013). "Antimicrobial Resistance in Asia:<br /> Current Epidemiology and Clinical Implications". Infect<br /> tương đồng khi ghi nhận sốc, hôn mê, thở máy là Chemother, 45(1):pp.22-31.<br /> 3 trong 5 yếu tố tiên lượng tử vong. 12. Khowaja AR, et al. (2013). "Mortality and neurodevelopmental<br /> outcomes of acute bacterial meningitis in children aged
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2