Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BIÊN ĐỘ VẬN ĐỘNG HÀM DƯỚI SAU PHẪU THUẬT<br />
ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ LỒI CẦU XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG<br />
QUA ĐƯỜNG MIỆNG VỚI NỘI SOI HƯỚNG DẪN<br />
Hồ Nguyễn Thanh Chơn*, Lâm Hoài Phương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Theo dõi và đánh giá biên độ vận động hàm dưới sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm<br />
dưới bằng kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn so sánh với đường dưới hàm.<br />
Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng với 94 bệnh nhân<br />
gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới được chia thành hai nhóm kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn<br />
(nhóm B) và đường dưới hàm (nhóm A) tại bệnh viện Răng Hàm Mặt TW TPHCM, được theo dõi và so sánh<br />
đánh giá biên độ vận động hàm dưới vào các thời điểm 1, 2, 3 và 6 tháng sau phẫu thuật.<br />
Kết quả: Biên độ há, ra trước và sang bên tối đa trung bình của mỗi nhóm tăng dần qua các thời điểm tái<br />
khám và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Có 94% nhóm B và 91,5% nhóm A có biên độ há<br />
bình thường sau phẫu thuật 6 tháng. Biên độ ra trước tối đa trung bình sau phẫu thuật 6 tháng của nhóm B là<br />
8,1 ± 1,87mm và nhóm A là 7,8 ± 2,13mm. Biên độ sang bên lành tối đa trung bình sau phẫu thuật 6 tháng của<br />
nhóm B là 9,4 ± 1,99mm và nhóm A là 9,4 ± 2,26mm. Biên độ sang bên gãy tối đa trung bình sau phẫu thuật 6<br />
tháng của nhóm B là 9,8 ± 2,04mm và nhóm A là 9,8 ± 1,95mm.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy biên độ vận động hàm dưới sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm<br />
dưới bằng kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn và đường dưới hàm đều trở về bình thường từ<br />
thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng, góp phần mang lại thành công về chức năng và hạn chế biến chứng cho bệnh<br />
nhân.<br />
Từ khóa: Gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới, đường miệng, nội soi hướng dẫn.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
POST-OPERATIVE EVALUATION OF MANDIBULAR MOBILITY OF TREATMENT<br />
OF SUBCONDYLAR MANDIBULAR FRACTURES BY OSTEOSYNTHESIS<br />
VIA ENDOSCOPIC-ASSISTED INTRAORAL APPROACH<br />
Ho Nguyen Thanh Chon, Lam Hoai Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 2 - 2015: 285 - 293<br />
Objectives: To postoperatively follow up and evaluate mandibular functional movement of treatment of<br />
mandibular subcondylar fractures by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach compared with<br />
submandibular approach.<br />
Methods: A randomized controlled trial with 94 patients of subcondylar fractures divided into two groups<br />
by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach (group B) and submandibular approach (group A) at<br />
National Hospital of Odonto-Stomatology at Ho Chi Minh City, were followed up and evaluated in term of<br />
mandibular motion at 1, 2, 3 and 6 months postoperatively.<br />
Results: Maximal mouth opening, protrusive and lateral excursion increase during reexamination periods.<br />
There are 94% cases of group B and 91.5% cases of group A recover to normal maximal mouth opening at 6<br />
* Bộ môn Phẫu thuật hàm mặt-Khoa Răng Hàm Mặt-Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Hồ Nguyễn Thanh Chơn<br />
ĐT: 0918836655<br />
Email: thanhchon@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
285<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
months postoperative. Average range of protrusive excursion is 8.1 ± 1.87mm in group B and 7.8 ± 2.13mm in<br />
group A at 6 month postoperatively. Average range of non-fractured side excursion is 9.4 ± 1.99m in group B and<br />
9.4 ± 2.26mm in group A at 6 month postoperatively. Average range of fractured side excursion is 9.8 ± 2.04mm<br />
in group B and 9.8 ± 1.95mm in group A at 6 months postoperatively.<br />
Conclusion: This study showed that postoperative mandibular mobility of treatment of mandibular<br />
subcondylar fractures by osteosynthesis via endoscopic-assisted intraoral approach and submandibular approach<br />
recover to normal range from 3 months postoperatively, bringing good function and reduced complication to<br />
patients.<br />
Key words: Mandibular subcondylar fractures, intraoral approach, endoscopic-assisted.<br />
cạnh đó, đường vào phẫu thuật trong miệng với<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
nội soi hướng dẫn đang dần chứng minh được<br />
Với tỉ lệ khá cao trong gãy xương hàm dướiưu điểm với việc hạn chế tối đa các biến chứng<br />
khoảng 30-50%, gãy lồi cầu xương hàm dưới là<br />
trên(6,14). Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu đưa ra so<br />
thể gãy rất phổ biến trong chấn thương hàm<br />
sánh về vận động chức năng hàm dưới sau phẫu<br />
mặt, trong đó tỉ lệ gãy cổ lồi cầu chiếm gần một<br />
thuật của đường ngoài mặt và đường miệng để<br />
nửa trong gãy lồi cầu(9,12). Lồi cầu đóng vai trò<br />
làm cơ sở thêm cho việc lựa chọn đường vào<br />
quan trọng trong chức năng ăn nhai, vận động<br />
phẫu thuật. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên<br />
hàm dưới và còn đóng vai trò quan trọng trong<br />
cứu “Đánh giá vận động chức năng hàm dưới<br />
quá trình tăng trưởng của xương hàm dưới. Do<br />
sau phẫu thuật điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm<br />
vậy, gãy lồi cầu sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến chức<br />
dưới bằng kết hợp xương qua đường miệng với<br />
năng của hệ thống nhai; sự di lệch của lồi cầu<br />
nội soi hướng dẫn” nhằm đánh giá kết quả điều<br />
gãy sẽ phá vỡ sự toàn vẹn cấu trúc diện khớp,<br />
trị phẫu thuật KHX CLC qua đường miệng với<br />
đĩa khớp, các dây chằng và cơ bám dính vào<br />
nội soi hướng dẫn khi so sánh với đường dưới<br />
khớp; từ đó có thể để lại các di chứng như loạn<br />
hàm về vận động chức năng hàm dưới với các<br />
năng khớp, cứng khớp, rối loạn vận động hàm<br />
mục tiêu sau:<br />
dưới, rối loạn tăng trưởng hàm dưới, sai khớp<br />
Đánh giá vận động chức năng hàm dưới sau<br />
cắn…ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng ăn nhai<br />
phẫu thuật điều trị gãy CLC XHD bằng kết hợp<br />
và thẩm mỹ của bệnh nhân(10).<br />
xương qua đường dưới hàm.<br />
Ngày nay, điều trị gãy cổ lồi cầu bằng<br />
Đánh giá vận động chức năng hàm dưới sau<br />
phương pháp phẫu thuật với việc nắn chỉnh hở<br />
phẫu thuật điều trị gãy CLC XHD bằng kết hợp<br />
và kết hợp xương (KHX) tại ổ gãy đã chứng tỏ<br />
xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn.<br />
kết quả tốt về giải phẫu và chức năng tốt ngay<br />
So sánh vận động chức năng hàm dưới sau<br />
sau phẫu thuật(5,7,10). Do đó, hiện nay cùng với<br />
phẫu<br />
thuật điều trị gãy CLC XHD bằng kết hợp<br />
việc phát triển mạnh mẽ về vật liệu, dụng cụ và<br />
xương qua đường miệng với nội soi hướng dẫn<br />
trang thiết bị hỗ trợ phẫu thuật, thì việc điều trị<br />
và đường dưới hàm.<br />
gãy cổ lồi cầu xương hàm dưới (CLC XHD) bằng<br />
phương pháp phẫu thuật đang ngày càng trở<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
nên phổ biến. Có nhiều đường vào phẫu thuật<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
kết hợp xương cổ lồi cầu, trong đó các đường<br />
94 BN chấn thương gãy CLC XHD có di lệch<br />
vào phẫu thuật ngoài mặt gồm các đường vào<br />
một<br />
bên hoặc hai bên (theo phân loại của<br />
trước tai, sau hàm và dưới hàm đã được báo cáo<br />
Dechaume)(2) nhập viện vào khoa Phẫu thuật<br />
có một số biến chứng xảy ra như dò nước bọt,<br />
hàm mặt, bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương<br />
sẹo mổ có thể nhìn thấy được, tổn thương tạm<br />
thời hay vĩnh viễn nhánh của thần kinh mặt. Bên<br />
<br />
286<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TPHCM, trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm<br />
2011 đến tháng 10 năm 2013.<br />
<br />
- Hỏi BN về tiền sử và bệnh sử, khám BN và<br />
lập hồ sơ bệnh án nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
- BN có chỉ định điều trị phẫu thuật gãy cổ<br />
lồi cầu theo Bhagol & cs(1).<br />
<br />
Chuẩn bị dụng cụ-vật liệu<br />
<br />
- BN có sức khỏe toàn thân cho phép tiến<br />
hành gây mê phẫu thuật.<br />
<br />
- Bộ dụng cụ sử dụng nẹp-vít nhỏ cùng nẹp,<br />
vít và bộ trocar (Jeil, Hàn Quốc).<br />
<br />
- BN có các răng còn lại trên hai hàm đủ<br />
vững chắc và đạt được vị trí lồng múi tối đa.<br />
<br />
- Bộ dụng cụ sử dụng nẹp-vít nhỏ với tay<br />
khoan và bắt vít 90o và bộ dụng cụ hỗ trợ kết hợp<br />
xương CLC qua đường miệng dưới hướng dẫn<br />
nội soi (Synthes, Hoa Kỳ).<br />
<br />
- BN đồng ý phẫu thuật và đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
- Máy khoan xương và bộ dụng cụ phẫu<br />
thuật kết hợp xương hàm mặt.<br />
<br />
- BN có khả năng hợp tác trong quá trình<br />
điều trị, bao gồm việc tái khám đúng hẹn, chụp<br />
đủ phim theo yêu cầu và thực hiện tốt việc tập<br />
luyện tại nhà theo đúng hướng dẫn.<br />
<br />
- Máy nội soi với ống nội soi đường kính<br />
4mm, góc nghiêng 300 (Wolf, Đức).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- BN gãy cổ lồi cầu do bệnh lý, gãy vụn/gãy<br />
thiếu hổng cổ lồi cầu.<br />
<br />
Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm,<br />
nhóm A là nhóm bệnh nhân chọn phẫu thuật<br />
theo đường dưới hàm (nhóm chứng), nhóm B là<br />
nhóm chọn phẫu thuật theo đường miệng với<br />
nội soi hướng dẫn.<br />
<br />
- BN có bệnh lý toàn thân chống chỉ định<br />
phẫu thuật gây mê toàn diện qua nội khí quản.<br />
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm<br />
chứng.<br />
Tiến trình nghiên cứu<br />
Chuẩn bị bệnh nhân<br />
- Giải thích cho BN rõ về sự cần thiết của<br />
điều trị phẫu thuật và tái khám đúng hẹn.<br />
- Giải thích BN về ưu và nhược điểm của mỗi<br />
phương pháp đồng thời cung cấp cho BN bảng<br />
thông tin đi kèm với bản chấp thuận tham gia<br />
nghiên cứu, trong đó BN/thân nhân là người<br />
chọn (ký tên) phương pháp phẫu thuật theo<br />
đường dưới hàm hay theo đường miệng với nội<br />
soi hướng dẫn, nhấn mạnh đường dưới hàm là<br />
phương pháp quen thuộc thường được thực<br />
hiện tại bệnh viện, còn đường miệng dưới nội<br />
soi hướng dẫn là phương pháp mới được triển<br />
khai tại bệnh viện.<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
- Cung và chỉ thép cố định hàm.<br />
Quá trình điều trị<br />
<br />
Đánh giá kết quả<br />
Ghi nhận thời gian từ lúc chấn thương đến<br />
ngày phẫu thuật (ngày).<br />
Tất cả bệnh nhân đều được đánh giá biên độ<br />
vận động chức năng hàm dưới bằng một người<br />
đánh giá độc lập ở các thời điểm 1, 2, 3, 6 tháng<br />
sau phẫu thuật.<br />
Các tiêu chí đánh giá:<br />
- Biên độ há tối đa, chia làm 3 mức độ: bình<br />
thường (≥ 40mm), hạn chế nhẹ (30-40mm), hạn<br />
chế nhiều (< 30mm).<br />
- Biên độ ra trước tối đa không tiếp xúc răng<br />
- Biên độ sang bên gãy/lành (phải/trái nếu<br />
gãy lồi cầu 2 bên) tối đa không tiếp xúc răng.<br />
<br />
Xử lý và phân tích kết quả<br />
Các dữ liệu sau mỗi lần điều trị và theo dõi<br />
được nhập liệu và phân tích bằng phần mềm<br />
SPSS 16.0 for Windows, sử dụng các kiểm định<br />
χ2, t test khi cần thiết, với độ tin cậy p0,05).<br />
Bảng 2. Nguyên nhân chấn thương<br />
Nguyên<br />
nhân<br />
Tai nạn<br />
giao thông<br />
Tai nạn<br />
lao động<br />
Tai nạn<br />
sinh hoạt<br />
Đả thương<br />
p**<br />
<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
Tổng<br />
A(n=47)<br />
B(n=47)<br />
mẫu(n=94)<br />
Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ Số Tỉ lệ<br />
BN<br />
43 92% 43 92% 86 92%<br />
1<br />
<br />
2%<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1%<br />
<br />
1<br />
<br />
2%<br />
<br />
1<br />
<br />
2%<br />
<br />
2<br />
<br />
2%<br />
<br />
3<br />
6%<br />
0,000<br />
<br />
5<br />
<br />
5%<br />
0,000<br />
<br />
p*<br />
<br />
0,753<br />
<br />
2<br />
4%<br />
0,000<br />
<br />
* So sánh khác biệt nguyên nhân chấn thương giữa 2 nhóm<br />
A và B (χ2=1,200). ** So sánh khác biệt giữa các nguyên<br />
nhân chấn thương (phép kiểm χ2).<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy hầu hết bệnh nhân trong<br />
mẫu nghiên cứu và trong mỗi nhóm đều có<br />
nguyên nhân chấn thương là tai nạn giao<br />
thông (92%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê (p < 0,05) và không có sự khác nhau về các<br />
nguyên nhân chấn thương giữa nhóm A và<br />
nhóm B với khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
kê (p > 0,05).<br />
Thời gian từ lúc chấn thương cho đến ngày<br />
phẫu thuật được chia thành 3 khoảng thời gian,<br />
<br />
288<br />
<br />
Tổng mẫu (n=94)<br />
Nam (n=79)<br />
Nữ (n=15)<br />
N (%)<br />
N (%)<br />
0<br />
0<br />
8 (10%)<br />
2 (13%)<br />
61 (77%)<br />
11 (74%)<br />
9 (11%)<br />
2 (13%)<br />
1(2%)<br />
0<br />
0,945<br />
<br />
có tính thời gian trung bình của mẫu nghiên cứu<br />
và của mỗi nhóm, được trình bày trong bảng 3.<br />
Bảng 3. Thời gian trước phẫu thuật<br />
Nhóm A<br />
Nhóm B Tổng mẫu<br />
(n=47)<br />
(n=47)<br />
(n=47)<br />
p<br />
Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ Số BN Tỉ lệ<br />
< 15 ngày<br />
29 62% 30 64% 59 63%<br />
15- 30 ngày 16 34% 16 34% 32 34% 0,839*<br />
> 30 ngày<br />
2<br />
4%<br />
1<br />
2%<br />
3<br />
3%<br />
p***<br />
p=0,000<br />
p=0,000<br />
p=0,000<br />
Thời gian<br />
13,2 ± 7,5 12,8 ± 8,0 13,0 ± 7,7 0,639**<br />
trung bình<br />
<br />
* So sánh khác biệt khoảng thời gian chấn thương giữa 2 nhóm<br />
A và B (χ2=0,350). ** So sánh khác biệt thời gian chấn thương<br />
trung bình giữa 2 nhóm A và B (t-test). *** So sánh khác biệt<br />
giữa các khoảng thời gian chấn thương (phép kiểm χ2).<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy thời gian từ lúc chấn thương<br />
đến ngày phẫu thuật phần lớn là trước 15 ngày<br />
(chiếm 62% số bệnh nhân ở nhóm A và 64% ở<br />
nhóm B), chỉ 4% ở nhóm A và 2% ở nhóm B là có<br />
thời gian trên 30 ngày, với khác biệt về số lượng<br />
bệnh nhân phân bố ở 3 khoảng thời gian có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05), tuy nhiên sự phân bố<br />
bệnh nhân ở 3 khoảng thời gian không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa 2<br />
nhóm (p > 0,05). Thời gian trung bình là 13 ngày<br />
và tương đồng ở cả hai nhóm (khác biệt không<br />
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05).<br />
<br />
Đánh giá biên độ há tối đa<br />
Biên độ há tối đa tính theo milimet của<br />
bệnh nhân ở các thời điểm sau phẫu thuật<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015<br />
gồm các mức độ há bình thường (≥ 40mm),<br />
hạn chế nhẹ (30-40mm), hạn chế nhiều<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
( 0,05; 2 tháng: χ2=2,966, p = 0,227 > 0,05; 3<br />
tháng: χ2 = 3,282, p=0,194 > 0,05; 6 tháng: χ2 =<br />
0,154, p = 0,694>0,05).<br />
<br />
Bảng 5. Biên độ há tối đa trung bình (mm) ở các thời điểm 1, 2, 3, 6 tháng sau phẫu thuật<br />
Nhóm A(n=47)<br />
Nhóm B(n=47)<br />
Tổng mẫu(n=94)<br />
p**<br />
<br />
1 tháng<br />
29,9 ± 10,37<br />
26,6 ± 8,25<br />
28,2 ± 9,46<br />
0,170<br />
<br />
2 tháng<br />
40,7 ± 10,3<br />
38,5 ± 8,36<br />
39,6 ± 9,39<br />
0,270<br />
<br />
3 tháng<br />
44,3 ± 8,28<br />
45,9 ± 6,46<br />
45,1 ± 7,42<br />
0,320<br />
<br />
6 tháng<br />
49,4 ± 7,58<br />
49,4 ± 6,36<br />
49,4 ± 6,96<br />
0,988<br />
<br />
p*<br />
0,000<br />
0,000<br />
0,000<br />
<br />
* So sánh khác biệt biên độ há tối đa trung bình với thời điểm trước đó. ** So sánh khác biệt giữa hai nhóm A và B trong cùng<br />
thời điểm<br />
<br />
Bảng 5 cho thấy biên độ há tối đa trung<br />
bình của mỗi nhóm đều tăng rõ rệt ở thời<br />
điểm sau phẫu thuật 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng<br />
và 6 tháng (có ý nghĩa thống kê với p 0,05 (Mann-Whitney U); 2<br />
tháng, 3 tháng, 6 tháng: p > 0,05).<br />
<br />
Đánh giá biên độ ra trước tối đa<br />
Biên độ đưa hàm dưới ra trước tối đa<br />
trung bình tính theo milimet của bệnh nhân ở<br />
các thời điểm sau phẫu thuật được ghi nhận<br />
trong bảng 6.<br />
<br />
289<br />
<br />