TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2014<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BƢỚC ĐẦU VỀ KẾT QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA<br />
THỦ THUẬT CHỤP MẠCH NÃO TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175<br />
Tạ Vương Khoa*; Nguyễn Minh Tuấn*<br />
Trương Công Hoa*; Hoàng Tiến Trọng Nghĩa*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến cứu trên 66 bệnh nhân (BN), bao gồm 47 BN nam (71,21%) và 19 BN nữ<br />
(28,79%), tuổi trung bình 43,35, được chụp mạch não tại Bệnh viện Quân y 175 từ 3 - 2013 đến<br />
6 - 2014 nhằm đánh giá kết quả và tính an toàn của thủ thuật.<br />
Kết quả: thực hiện tổng số 68 lượt thủ thuật. Chảy máu nội sọ, bao gồm chảy máu dưới<br />
nhện (21,21%) và chảy máu não (22,73%) là nhóm nguyên nhân có chỉ định nhiều nhất. Bước<br />
đầu cho thấy chụp mạch não cung cấp nhiều thông tin giá trị giúp chẩn đoán xác định và lập kế<br />
hoạch điều trị. Tỷ lệ thành công thủ thuật là 98,53%; biến chứng thần kinh: 2,94%, bao gồm<br />
1,47% có cơn thiếu máu não thoáng qua và nhồi máu não là 1,47%.<br />
* Từ khóa: Chụp mạch não; Kết quả; Tính an toàn.<br />
<br />
INITIAL EVALUATION OF THE EFFICACY AND SAFETY<br />
OF CEREBRAL ANGIOGRAPHY AT 175 HOSPITAL<br />
SUMMARY<br />
A prospective study was conducted on 66 patients, consisting of 47 men (71.21%) and 19<br />
women (28.79%), mean age was 43.35, underwent cerebral angiography in 175 Military<br />
Hospital from March 2013 to June 2014, aiming to evaluate the efficacy and safety of method.<br />
Results: There were totally 68 times of manipulation. Intracranial hemorrhages, including<br />
subarachnoid hemorrhages (21.21%) and intracerebral hemorrhages (22.73%), were the most<br />
indications. The initial outcome showed that cerebral angiography supplied much valuable<br />
information for diagnoses and build-up therapeutic plans. The rate of successful manipulation<br />
was 98.53%. The rate of neurologic complications was 2.94%, including 1.47% of transient<br />
ischemic attacks and 1.47% of cerebral infarctions.<br />
* Key words: Cerebral angiography; Efficacy; Safety.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chụp mạch não, gọi đầy đủ là chụp<br />
mạch máu não kỹ thuật số xóa nền (cerebral<br />
<br />
digital subtraction angiography) được xem<br />
là “tiêu chuẩn vàng” để chẩn đoán, đồng<br />
thời là cơ sở để tiến hành can thiệp mạch<br />
điều trị một số bệnh lý mạch máu não.<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Tạ Vương Khoa (drvuongkhoa(@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 30/07/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 31/07/2014<br />
<br />
125<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 6-2014<br />
<br />
Bệnh viện Quân y 175 triển khai chụp<br />
và can thiệp mạch não từ 7 - 2012, do<br />
Khoa Nội Thần kinh đảm nhiệm. Nghiên<br />
cứu đánh giá một kỹ thuật y khoa mới,<br />
đặc biệt, kỹ thuật có tính chất xâm lấn là<br />
hết sức cần thiết. Vì vậy, ngay từ đầu,<br />
chúng tôi đã cùng lúc thực hiện 2 nghiên<br />
cứu đánh giá về thủ thuật chụp cũng như<br />
can thiệp mạch não. Trong phạm vi bài<br />
báo này, các tác giả công bố kết quả<br />
nghiên cứu bước đầu về thủ thuật chụp<br />
mạch não. Mục tiêu chính của nghiên<br />
cứu: Đánh giá bước đầu kết quả và tính<br />
an toàn của thủ thuật chụp mạch não tại<br />
Bệnh viện Quân y 175.<br />
<br />
Chụp mạch não trong trường hợp CMN<br />
ở người trẻ và một số trường hợp ở người<br />
lớn tuổi chưa loại trừ do vỡ phình mạch<br />
hoặc dị dạng mạch máu não.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Nhóm 4: gợi ý trên các xét nghiệm chẩn<br />
đoán hình ảnh không xâm lấn:<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
66 BN điều trị nội trú tại Bệnh viện<br />
Quân y 175 được chụp mạch não từ 3 2013 đến 6 - 2014.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến<br />
cứu, mô tả cắt ngang.<br />
* Phương thức tiến hành:<br />
- Khám lâm sàng, hoàn tất các xét nghiệm<br />
và thiết lập chẩn đoán bệnh.<br />
- Lựa chọn BN có chỉ định chụp mạch<br />
não, chia BN thành 6 nhóm:<br />
Nhóm 1: chảy máu dưới nhện (CMDN):<br />
Chỉ định chụp mạch não dựa theo bảng<br />
phân độ CMDN của Hunt-Hess hoặc WFNS<br />
(World Federation of Neurological Surgeons:<br />
Hiệp hội Phẫu thuật Thần kinh Thế giới).<br />
ChØ ®Þnh chụp ngay với độ I-III; cân nhắc<br />
đối với độ IV; không chụp đối với độ V.<br />
Nhóm 2: chảy máu não (CMN) (chảy máu<br />
nhu mô, chảy máu não thất):<br />
<br />
126<br />
<br />
Nhóm 3: cơn thiếu máu não thoáng qua<br />
(TIA), nhồi máu não (NMN):<br />
Chụp mạch não trong trường hợp TIA<br />
hoặc NMN nhẹ sau giai đoạn cấp (điểm<br />
mRS ≤ 2), với điều kiện động mạch gây<br />
triệu chứng là động mạch lớn (®ộng mạch<br />
cảnh trong, động mạch đốt sống, động<br />
mạch não giữa đoạn M1, động mạch thân<br />
nền) ngoài sọ hoặc trong sọ có hẹp ≥ 50%<br />
trên các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh<br />
không xâm lấn.<br />
<br />
Một số BN đi khám bệnh vì một lý do<br />
nào đó, trên xét nghiệm chẩn đoán hình<br />
ảnh không xâm lấn nghi ngờ có bệnh lý<br />
mạch máu vùng cổ - sọ sẽ được chụp<br />
mạch não xác định.<br />
Nhóm 5: nguyên nhân khác:<br />
Chụp mạch não trong một số tình<br />
huống: đánh giá tình trạng mạch máu của<br />
u não hoặc u màng não trước phẫu thuật,<br />
đánh giá kết quả sau điều trị bệnh mạch<br />
máu não, liệt dây thần kinh sọ chưa loại<br />
trừ do phình mạch hoặc dị dạng mạch máu<br />
não chèn ép…<br />
Nhóm 6: chụp kiểm tra kết quả điều trị<br />
bệnh mạch máu não:<br />
BN bị bệnh mạch máu não đã điều trị<br />
(can thiệp mạch, phẫu thuật, xạ phẫu,<br />
nội khoa) được chụp mạch não kiểm tra<br />
thường quy sau một thời gian theo yêu<br />
cầu của bác sü điều trị.<br />
- Loại khỏi nghiên cứu những BN có<br />
chống chỉ định với thủ thuật:<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 6-2014<br />
<br />
+ Rối loạn đông máu nặng.<br />
+ Suy thận giai đoạn cuối.<br />
+ Lớn tuổi, nhiều bệnh lý nặng phối hợp.<br />
- Giải thích cho BN và thân nhân về lợi<br />
ích và nguy cơ của thủ thuật. Nếu đồng ý,<br />
cho BN viết giấy cam kết làm thủ thuật<br />
theo mẫu của Bệnh viện Quân y 175.<br />
- Tiến hành chụp mạch não bằng máy<br />
DSA hiệu Integris (2D, 1 bình diện) (Hãng<br />
Philips) trang bị tại Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Quân y 175.<br />
Quy trình kỹ thuật tuân theo hướng dẫn<br />
của Hội Can thiệp Thần kinh TP. HCM<br />
(INR-HCM).<br />
- Phân tích hình ảnh, ghi hình, ghi biên<br />
bản thủ thuật theo mẫu của Bệnh viện<br />
Quân y 175.<br />
- Theo dõi, xử lý biến chứng trong và<br />
sau thủ thuật.<br />
* Xử lý số liệu: thu thập số liệu, xử lý<br />
số liệu bằng phần mềm thống kê y học<br />
SPSS 16.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Tổng số 66 BN tham gia nghiên cứu,<br />
bao gồm 47 BN nam (71,21%) và 19 BN<br />
nữ (28,79%). Tuổi trung bình 43,35, thấp<br />
nhất 17 tuổi, cao nhất 69 tuổi.<br />
Bảng 1: Các chỉ định chụp mạch não<br />
(n = 66).<br />
Chảy máu dưới nhện<br />
<br />
14<br />
<br />
21,21%<br />
<br />
CMN<br />
<br />
15<br />
<br />
22,73%<br />
<br />
Cơn thiếu máu não thoáng qua<br />
(TIA), nhồi máu não<br />
<br />
8<br />
<br />
12,12%<br />
<br />
Gợi ý trên các xét nghiệm chẩn<br />
đoán hình ảnh không xâm lấn<br />
<br />
7<br />
<br />
10,61%<br />
<br />
127<br />
<br />
U não, u màng<br />
não<br />
<br />
4<br />
<br />
6,06%<br />
<br />
Liệt dây thần kinh<br />
sọ<br />
<br />
1<br />
<br />
1,52%<br />
<br />
Cơn co cứng - co<br />
giật lần đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
3,03%<br />
<br />
Đau đầu kéo dài<br />
<br />
3<br />
<br />
4,54%<br />
<br />
Chụp kiểm tra kết quả điều trị<br />
bệnh mạch máu não<br />
<br />
12<br />
<br />
18,18%<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
66<br />
<br />
100%<br />
<br />
Nguyên<br />
nhân khác<br />
<br />
Chảy máu trong sọ chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất, bao gồm 14 BN (21,21%) CMDN và<br />
15 BN (22.73%) CMN. 8 BN (12,12%)<br />
trong nhóm TIA hoặc NMN, con số này ít<br />
hơn so nhiều so với kỳ vọng của nhóm<br />
nghiên cứu, do chưa có sự đồng thuận<br />
cao của các bác sỹ nội thần kinh về lợi<br />
ích của chụp và can thiệp mạch não để<br />
họ gửi BN tham gia. 2 BN (3,03%) người<br />
lớn bị cơn co cứng - co giật lần đầu và<br />
3 BN (4,54%) bị đau đầu kéo dài, theo<br />
yêu cầu của bác sỹ điều trị, chúng tôi tiến<br />
hành chụp mạch não tầm soát căn<br />
nguyên, bỏ qua công đoạn khảo sát CTA<br />
hoặc MRA sọ nên thực hiện trước theo<br />
quy trình chẩn đoán chuẩn.<br />
2. Kết quả thủ thuật.<br />
Tổng số 68 lượt thủ thuật được thực<br />
hiện trên 66 BN, do 2 BN phải chụp 2 lần:<br />
1 trường hợp bị CMN chụp lần đầu chưa<br />
thể khẳng định chẩn đoán, phải chụp lại<br />
lần hai sau 3 tuần; 1 trường hợp chụp lần<br />
đầu với đường vào động mạch đùi thất<br />
bại vì BN hẹp khít động mạch chủ bụng,<br />
không thể luồn catheter qua được, phải<br />
chụp lần hai với đường vào động mạch quay.<br />
Thực hiện thành công 67 lượt thủ<br />
thuật (98,53%), thất bại 1 lượt (1,47%) do<br />
BN hẹp khít động mạch chủ bụng.<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 6-2014<br />
<br />
* Các dạng tổn thương mạch máu não<br />
(n = 31):<br />
Phình động mạch não: 11 BN (35,48%);<br />
dị dạng thông động tĩnh mạch não (AVM):<br />
8 BN (25,81%); hẹp động mạch (ngoài sọ<br />
và trong sọ): 11 BN (35,48%); tăng sinh mạch<br />
máu trong u não, u màng não: 1 BN<br />
(3,23%).<br />
Tổng số 31 BN phát hiện có bất thường<br />
phù hợp lâm sàng trên phim chụp mạch<br />
não. Phình động mạch não gặp ở 11 BN<br />
(35,48%), đặc biệt, không có trường hợp<br />
nào tái phình trong số 5 BN vỡ phình<br />
động mạch não đã điều trị được chụp<br />
<br />
kiểm tra. 8 BN AVM (25,81%) trong đó,<br />
1 BN chụp mạch não kiểm tra sau điều trị<br />
can thiệp nút mạch 2 tháng trước đó, chỉ<br />
thấy dẫn lưu tĩnh mạch sớm; 1 trường<br />
hợp chụp mạch não kiểm tra sau xạ phẫu<br />
12 tháng trước đó thấy khối AVM giảm<br />
một phần kích thước. Hẹp động mạch<br />
(cả ngoài sọ và trong sọ) phát hiện ở 11 BN<br />
(35,48%), đáng lưu ý có 2 trường hợp<br />
được điều trị bằng nong và đặt stent khi<br />
chụp mạch kiểm tra đều ghi nhận không<br />
có tái hẹp. 1 BN (3,23%) u não biểu hiện<br />
tăng sinh mạch máu trên phim chụp<br />
mạch.<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm của phình động mạch (n = 15).<br />
H×nh tói<br />
Trung bình<br />
<br />
Nhỏ<br />
<br />
H×nh thoi<br />
<br />
Cổ hẹp<br />
<br />
Cổ rộng<br />
<br />
Cổ hẹp<br />
<br />
Động mạch cảnh trong<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
4 (26,67%)<br />
<br />
3 (20%)<br />
<br />
8 (53,33%)<br />
<br />
Động mạch thông trước<br />
<br />
2 (13,34%)<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
3 (20%)<br />
<br />
Động mạch thông sau<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
Động mạch não trước<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
Động mạch đốt sống<br />
TỔNG<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
3 (20%)<br />
<br />
5 (33,33%)<br />
<br />
Phát hiện 15 phình mạch trên tổng số<br />
11 BN: 9 BN (81,82%) có 1 phình mạch<br />
và 2 BN (18,18%) có 3 phình mạch. 11 BN<br />
(73,33%) phình mạch bị vỡ, 4 BN (26,67%)<br />
phình mạch chưa vỡ. Vị trí gặp nhiều<br />
nhất là động mạch cảnh trong với 8 phình<br />
mạch (53,33%). Về hình thái, phình mạch<br />
hình túi (saccular|) áp đảo với 14 túi phình<br />
(93,33%); còn lại 1 phình mạch (6,67%)<br />
hình thoi (fusiform); không gặp dạng bóc<br />
tách<br />
(dissecting)<br />
và<br />
hình<br />
nấm<br />
(mycotic).Chúng tôi quan tâm 2 đặc điểm<br />
quan trọng của phình mạch hình túi là<br />
<br />
128<br />
<br />
6 (40%)<br />
<br />
Cổ rộng<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
2 (13,34%)<br />
<br />
1 (6,67%)<br />
<br />
15 (100%)<br />
<br />
kích thước và cổ túi phình. Kích thước túi<br />
phình chia làm 4 nhóm: nhỏ (< 5 mm),<br />
trung bình (5 - 15 mm), lớn (16 - 25 mm)<br />
và khổng lồ (> 25 mm). Cổ túi phình chia<br />
làm 2 nhóm: cổ hẹp và cổ rộng, căn cứ<br />
trên 2 thông số: chiều rộng cổ túi (neck)<br />
và tỷ lệ chiều rộng lớn nhất của đáy túi<br />
(dome)/chiều rộng cổ túi (neck): nếu cổ ≤<br />
4 mm hoặc đáy túi cổ ≥ 1,5/1 là cổ hẹp;<br />
nếu cổ > 4 mm hoặc đáy túi cổ < 1,5/1 cổ<br />
rộng. Chúng tôi gặp 5 túi phình cổ rộng<br />
(33,33%), còn lại cổ hẹp; chỉ gặp túi phình<br />
<br />
T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 6-2014<br />
<br />
nhỏ và trung bình, không gặp túi phình<br />
Bảng 3: Đặc điểm của AVM (n = 7).<br />
<br />
§éng m¹ch nu«i<br />
<br />
Số cuống<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Giả phình<br />
<br />
dị dạng<br />
<br />
Kích thước<br />
<br />
Vị trí<br />
Giả phình<br />
<br />
TÜnh m¹ch dẫn lưu<br />
<br />
Số nhánh<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Hẹp (> 50%)<br />
<br />
Phát hiện 7 AVM não ở 7 BN, mỗi BN<br />
có 1 AVM. Chúng tôi phân tích đặc điểm<br />
từng thành phần trong cấu trúc 1 AVM,<br />
bao gồm động mạch nuôi, ổ dị dạng và<br />
tĩnh mạch dẫn lưu. Về động mạch nuôi,<br />
chúng tôi quan tâm số cuống động mạch,<br />
vị trí xuất phát và giả phình mạch; trong<br />
đó, nhánh động mạch nông là những<br />
nhánh vỏ của động mạch não trước, động<br />
mạch não giữa, động mạch não sau, còn<br />
nhánh động mạch sâu là các nhánh động<br />
mạch xuyên, đám rối mạch mạc, động<br />
mạch vùng hố sau. Về ổ dị dạng, chúng<br />
tôi quan tâm kích thước, vị trí và giả<br />
<br />
129<br />
<br />
lớn và khổng lồ.<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
14,28%<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
14,28%<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
>3<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84%<br />
<br />
Nông<br />
<br />
4<br />
<br />
57,12%<br />
<br />
Sâu<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
Nông và sâu<br />
<br />
1<br />
<br />
14,28%<br />
<br />
Không<br />
<br />
7<br />
<br />
100%<br />
<br />
Có<br />
<br />
0<br />
<br />
0%<br />
<br />
< 3 cm<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
3 - 6 cm<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84%<br />
<br />
> 6 cm<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
Nông<br />
<br />
4<br />
<br />
57,12%<br />
<br />
Sâu<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84%<br />
<br />
Không<br />
<br />
5<br />
<br />
71,40%<br />
<br />
Có<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
28,56%<br />
<br />
>2<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84%<br />
<br />
Nông<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84%<br />
<br />
Sâu<br />
<br />
3<br />
<br />
42,84<br />
<br />
Nông và sâu<br />
<br />
1<br />
<br />
14,28%<br />
<br />
Không<br />
<br />
7<br />
<br />
100%<br />
<br />
Có<br />
<br />
0<br />
<br />
0%<br />
<br />
phình mạch; trong đó, vị trí (phối hợp với<br />
CT và MRI sọ) nông bao gồm vùng vỏ<br />
hoặc dưới vỏ các thùy não, còn vị trí sâu<br />
bao gồm hạch nền, đồi thị, bao trong, thể<br />
chai, dưới lều. Về tĩnh mạch dẫn lưu,<br />
chúng tôi quan tâm số lượng nhánh, vị trí<br />
dẫn lưu và hẹp (> 50%) tĩnh mạch; trong<br />
đó, vị trí dẫn lưu nông hay sâu tương ứng<br />
với các nhánh động mạch nuôi. Trong<br />
nghiên cứu này, đa số AVM có kích<br />
thước trung bình đến lớn (≥ 3 cm), vị trí<br />
nông, có ≥ 3 cuống động mạch nuôi,<br />
không có giả phình mạch, tĩnh mạch dẫn<br />
lưu ≥ 2 nhánh và không bị hẹp.<br />
<br />