Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 1/2009<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA QUI<br />
TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN CẢI TIẾN KẾT HỢP XỬ LÝ ENZYME<br />
EVALUATION OF PRODUCT QUALITY AND ENVIRONMENTAL EFFICIENCY OF MODIFIED<br />
CHITIN PRODUCTION PROCESS COMBINING ENZYME TREATMENT<br />
<br />
Trang Sĩ Trung<br />
Khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả về mặt môi trường của qui trình sản xuất chitin từ phế<br />
liệu tôm được thực hiện bằng cách kết hợp xử lý enzyme và thu hồi chitin cùng với hỗn hợp protein và<br />
astaxanthin trong qui trình. Qui trình cải tiến có nhiều ưu điểm như thu hồi lượng chất khô trong phế<br />
liệu tăng lên khoảng 20%; Chitin, chitosan thu được có chất lượng cao hơn, đặc biệt là độ nhớt so với<br />
phương pháp hóa học truyền thống; Hỗn hợp protein và astaxanthin thu được có chất lượng cao, có<br />
thể ứng dụng trong chế biến thức ăn gia súc. Ngoài ra, nước thải của qui trình cải tiến có hàm lượng<br />
chất lơ lửng thấp, giảm hơn 90%, BOD giảm 50%, COD giảm hơn 30% so với nước thải của phương<br />
pháp hóa học không thu hồi protein.<br />
Từ khóa: Phế liệu tôm, qui trình cải tiến, enzyme, chitin, chitosan.<br />
Abstract<br />
Evaluation of product quality and environmental efficiency of modified chitin production process<br />
combining enzyme treatment and recovery of protein and astaxanthin. The modified process has<br />
proved with several advantages: 20% higher recovery rate for dry matters from shrimp waste; higher<br />
quality of obtained chitin and chitosan, especially its viscosity; Protein and astaxanthin recovered<br />
with high quality and can be used for animal feed. Futhermore, wastewater from modified process has<br />
90% lower of suspended solids, 50% lower of BOD and 30% lower of COD compared with that of the<br />
wastewater from conventional chemical process.<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
thành phần có giá trị khác là protein và<br />
<br />
Sự phát triển rất nhanh của ngành nuôi<br />
trồng và chế biến tôm đã đem lại giá trị xuất<br />
<br />
astaxanthin. Chất lượng của protein và<br />
astaxanthin trong qui trình hóa học thường có<br />
<br />
khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong ngành thủy sản<br />
<br />
chất lượng thấp do ảnh hưởng của hóa chất xử<br />
<br />
Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình chế biến tôm<br />
cũng tạo ra một lượng lớn phế liệu, khoảng<br />
<br />
lý và vì vậy không được thu hồi mà thải ra môi<br />
trường, dẫn đến gây ô nhiễm trầm trọng môi<br />
<br />
100.000 tấn/năm. Trong phế liệu tôm có rất<br />
nhiều thành phần có giá trị như chitin, protein,<br />
<br />
trường xung quanh các cơ sở chế biến phế liệu<br />
tôm. Do đó, việc nghiên cứu cải tiến qui trình<br />
<br />
astaxanthin và khoáng hữu cơ. Tuy nhiên, hiện<br />
nay lượng phế liệu này chủ yếu được sử dụng<br />
<br />
sản xuất chitin từ phế liệu tôm bằng việc kết<br />
hợp xử lý sinh học (dùng enzyme protease) và<br />
<br />
để làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất chitin.<br />
<br />
thu hồi hỗn hợp protein và astaxanthin là rất cần<br />
<br />
Các qui trình sản xuất chitin đang sử dụng là<br />
các qui trình hóa học và chỉ tập trung thu hồi<br />
<br />
thiết, góp phần hình thành và phát triển ngành<br />
công nghiệp xử lý phế liệu thủy sản theo hướng<br />
<br />
chitin (Robert, 1997) mà không thu hồi các<br />
<br />
bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.<br />
<br />
3<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 1/2009<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
gian 6h, nhiệt độ phòng), rửa trung tính, sấy thu<br />
<br />
1. Vật liệu<br />
Phế liệu tôm Thẻ chân trắng (Penaeus<br />
<br />
được chitin.<br />
Dịch thủy phân thu được được xử lý để thu<br />
<br />
vannamei) được thu nhận từ Trung tâm Nghiên<br />
<br />
hồi protein như sau: kết tủa hỗn hợp protein –<br />
<br />
cứu Chế biến Thuỷ sản, Trường Đại học Nha<br />
Trang. Đầu vỏ tươi được thu mỗi đợt 20kg, bảo<br />
<br />
astaxanthin bằng cách sử dụng acid HCl (5%)<br />
để đưa pH dịch thải về 4,5. Sau đó, tiến hành<br />
<br />
quản lạnh, vận chuyển về phòng thí nghiệm, loại<br />
bỏ rác bẩn, rửa và để ráo, sau đó bảo quản ở -<br />
<br />
khuấy đảo nhanh liên tục trong thời gian 15<br />
phút. Kết thúc quá trình này, các phân tử protein<br />
<br />
o<br />
<br />
20 C cho đến khi sử dụng. Chế phẩm enzyme<br />
protease Flavourzyme thương mại của Hãng<br />
Novozyme, được chiết xuất từ Aspergillus<br />
<br />
sẽ kết tủa thành các hạt protein mịn. Tiếp theo<br />
bổ sung chitosan loại có độ deacetyl cao (85-<br />
<br />
oryzae. Các hoá chất sử dụng đều thuộc loại<br />
<br />
ppm. Khuấy đảo chậm và để lắng 2h. Sau đó<br />
tiến hành gạn bỏ phần nước trong ở phía trên.<br />
<br />
tinh khiết phân tích (PA).<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phế liệu tôm được xay nhỏ đến kích cỡ 5-6<br />
mm sau đó được đưa đi khử protein bằng<br />
o<br />
enzyme Flavourzyme ở điều kiện nhiệt độ 50 C,<br />
<br />
87%) làm chất trợ với nồng độ sử dụng là 100<br />
<br />
Lọc thu phần rắn chứa protein và astaxanthin<br />
(Hình 1).<br />
Phương pháp phân tích: Độ ẩm, Hàm<br />
lượng protein, hàm lượng tro được phân tích<br />
<br />
pH 6,5, tỷ lệ enzyme/nguyên liệu 0,1% và thời<br />
<br />
theo phương pháp của AOAC (1990). Độ nhớt<br />
<br />
gian thuỷ phân là 6h. Sau thời gian thuỷ phân<br />
đem lọc và tách phần bã rắn chứa chitin và<br />
<br />
được của chitosan được xác định trên nhớt kế<br />
Brookfield theo phương pháp của Mukku, 2007.<br />
Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu báo<br />
<br />
phần dịch chứa protein và astaxanthin. Phần<br />
dịch được tận dụng để thu hồi protein và<br />
<br />
cáo là trung bình của 3 lần phân tích. Kết quả<br />
<br />
astaxanthin. Phần bã được đưa đi xử lý tách<br />
lượng protein còn lại bằng NaOH loãng (nồng<br />
<br />
được phân tích thống kê bằng phần mền Excel,<br />
sử dụng ANOVA. Giá trị của p < 0,05 được xem<br />
<br />
độ 2%, thời gian 12h, nhiệt độ phòng) và tiếp<br />
<br />
là có ý nghĩa về mặt thống kê.<br />
<br />
tục khử khoáng bằng HCl (nồng độ 4%, thời<br />
Phế liệu tôm<br />
Tách protein bằng Flavourzyme<br />
Phân riêng<br />
<br />
Khử protein còn lại bằng NaOH loãng<br />
<br />
Dịch lọc 1<br />
<br />
Phân riêng<br />
<br />
Phối trộn<br />
<br />
Khử khoáng bằng HCl<br />
<br />
Dịch lọc 2<br />
<br />
Thu hồi hỗn hợp protein và<br />
astaxanthin<br />
<br />
Chitin<br />
Deacetyl hoá trong NaOH đặc<br />
Chitosan<br />
Hình 1. Sơ đồ quá trình sản xuất chitin cải tiến từ phế liệu tôm có kết hợp xử lý enzyme<br />
Flavourzyme và thu hồi protein và astaxanthin<br />
<br />
4<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 1/2009<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Thành phần hoá học cơ bản của phế liệu tôm<br />
Thành phần hoá học cơ bản của phế liệu tôm Thẻ chân trắng được xác định và trình bày ở Bảng 1.<br />
Bảng 1. Thành phần hoá học cơ bản của phế liệu tôm Thẻ chân trắng<br />
STT<br />
1<br />
<br />
Chỉ tiêu phân tích<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
Độ ẩm (%)<br />
<br />
77,5±1,2<br />
a<br />
<br />
2<br />
<br />
Hàm lượng tro tổng số (%)<br />
<br />
24,6±0,8<br />
<br />
a<br />
<br />
3<br />
<br />
Hàm lượng chitin (%)<br />
<br />
18,3±0,9<br />
<br />
a<br />
<br />
4<br />
<br />
Hàm lượng Protein (%)<br />
<br />
5<br />
<br />
Hàm lượng Lipid (%)<br />
<br />
47,4±1,8<br />
<br />
a<br />
<br />
4,7±0,3<br />
a<br />
<br />
6<br />
<br />
Hàm lượng Astaxanthin (ppm)<br />
a<br />
<br />
130±13,9<br />
<br />
: Tính theo chất khô tuyệt đối<br />
<br />
Phế liệu tôm thẻ chân trắng (Penaeus<br />
<br />
Chitin sản xuất theo qui trình cải tiến<br />
<br />
vannamei) chứa 22,5% chất khô, trong đó hàm<br />
<br />
(QTCT) được phân tích các chỉ tiêu chất lượng<br />
<br />
lượng chitin chiếm khoảng 18,3%, 24,6%<br />
khoáng và protein rất cao trên 47,4%. Ngoài ra,<br />
<br />
cơ bản và trình bày ở Bảng 2. Ngoài ra, chitin<br />
được sản xuất bằng phương pháp hoá học<br />
<br />
còn có một lượng astaxanthin chiếm một lượng<br />
đáng kể (130ppm). Kết quả này cho thấy cần<br />
<br />
truyền thống (QTTT) được sử dụng làm mẫu đối<br />
chứng. Kết quả cho thấy, chitin sản xuất bằng<br />
<br />
phải thu hồi lượng protein và astaxanthin có<br />
chất lượng này để sản xuất sản phẩm có giá trị<br />
<br />
phương pháp cải tiến có chất lượng cao hơn so<br />
với phương pháp hóa học thể hiện quả hàm<br />
<br />
gia tăng như ứng dụng vào việc chế biến thức<br />
<br />
lượng protein và tro còn lại dưới 1%, thấp hơn<br />
<br />
ăn gia súc.<br />
2. Kết hợp thu hồi chitin và hỗn hợp protein-<br />
<br />
rất nhiều so với mẫu chitin sản xuất bằng<br />
phương pháp hóa học (Bảng 2). Với hàm lượng<br />
<br />
astaxanthin từ phế liệu tôm và so sánh chất<br />
lượng với phương pháp hóa học truyền<br />
<br />
protein và tro còn lại trong mẫu chitin thấp