Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ DỊCH VỤ Y TẾ<br />
TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ PLEIKU GIA LAI<br />
Cao Phạm Phương Linh*, Võ Quang Trung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra bộ chi phí đơn vị tiêu chuẩn, nhằm đưa ra chính sách<br />
đúng đắn và nâng cao chất lượng của nghiên cứu kinh tế y tế. Từ đó, nhu cầu bộ chi phí đơn vị tiêu chuẩn ở Việt<br />
Nam là vô cùng cần thiết.<br />
Mục tiêu: Tính toán chi phí dịch vụ y tế theo phương pháp dựa trên tỷ lệ của chi phí và phí tổn (Ratio cost to<br />
charge: RCC) tại Bệnh viện Thành phố Pleiku, Gia Lai.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng là chi phí của tất cả dịch vụ y tế tại bệnh viện (772 dịch<br />
vụ) trong năm 2014. Quan điểm của đề tài nghiên cứu được xác định từ nhà cung cấp dịch vụ (bệnh viện).<br />
Phương pháp dựa trên tỷ lệ của chi phí và phí tổn (RCC) được sử dụng để tính chi phí.<br />
Kết quả: Trong năm 2014, bệnh viện đã thực hiện 145.731 lượt dịch vụ, 50.000 lượt khám bệnh, 60.000 đơn<br />
thuốc được cấp phát. Tổng số tài sản cố định tính đến năm 2014 là 673 đơn vị. Chi phí vật tư cả năm của bệnh<br />
viện khoảng 20 tỷ VNĐ. Hệ số RCC cho thấy 9 khoa đều lỗ trong việc cung cấp dịch vụ.<br />
Kết luận: Tính được chi phí của 772 dịch vụ tại Bệnh viện, trong đó bao gồm đầy đủ các loại chi phí: chi phí<br />
trực tiếp (thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao; điện, nước; lương và phụ cấp; khấu hao tài sản cố định; sửa chữa máy<br />
móc) và chi phí gián tiếp.<br />
Từ khóa: Chi phí, dịch vụ y tế, RCC, bệnh viện, Gia Lai.<br />
ABSTRACT<br />
COST ANALYSIS OF HEALTHCARE SERVICES BY RCC METHODE AT GENERAL HOSPITAL OF<br />
PLEIKU, GIA LAI PROVINCE<br />
Cao Pham Phuong Linh, Vo Quang Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 72 - 78<br />
<br />
Background- Objectives: Nowadays, the reference unit cost of healthcare services have been introduced into<br />
not only healthcare economic evaluation analyses, but also reimbursement by social security systems to provide<br />
proper policies. The objective of study is explore the unit cost of healthcare services in General Hospital of Pleiku,<br />
Gia Lai Province.<br />
Methods: Data was collected in fiscal year 2014 on all medical services in hospitals (772 services). The<br />
perspective of research is from hospital with ratio cost to charge (RCC) methodology.<br />
Results: During 2014, the hospital has performed 145,731 services, 50,000 visits, 60,000 prescriptions are<br />
issued. Total fixed assets is 673 units. Material costs for whole year is about 20 billion VNĐ. The RCCs shows<br />
that 9 departments gained profit in services provider.<br />
Conclusion: Calculated the cost of 772 services in hospital, which includes a full range of costs as direct cost<br />
(material cost with or without drugs; utility cost; labor cost; capital cost...), indirect cost.<br />
Key words: Cost, healthcare services, RCC, hospital, Gia Lai.<br />
<br />
<br />
*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DS.Cao Phạm Phương Linh ĐT: 091.7878.592 Email: linh.cpp@gmail.com<br />
<br />
72 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br />
Xác định sản phẩm chi phí: Giá trị cần xác<br />
Ngày nay, giá thuốc và các dịch vụ y tế<br />
định là chi phí mỗi dịch vụ y tế trong bệnh viện<br />
không ngừng tăng lên, thậm chí không còn khả<br />
(772 dịch vụ)<br />
năng cung cấp đủ cho người dân ở các nước thu<br />
nhập trung bình và thấp(8,10). Trước tình hình đó, Phương pháp phân bổ chi phí trực tiếp của<br />
kết quả của các nghiên cứu kinh tế y tế giúp các trung tâm chi phí tạm thời: Phương pháp phân<br />
nhà quản lý đưa ra các chính sách hợp lý, mang bổ đồng thời.<br />
lại sự thay đổi trong hệ thống y tế mà trong đó Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu được<br />
thông tin về chi phí là quan trọng nhất(7). Không xử lý theo phần mềm Microsoft Excel 2010.<br />
những giúp cho việc phân bổ nguồn lực hợp lý, Phương pháp tính toán: Phương pháp dựa<br />
cải thiện hiệu suất hoạt động mà thông tin về chi trên tỷ lệ của chi phí và phí tổn (RCC)<br />
phí còn giúp cho việc quản lý tài chính và ngân<br />
Quan điểm của đề tài nghiên cứu: quan điểm<br />
sách, định hướng cho việc đầu tư hiệu quả và<br />
chi trả từ nhà cung cấp dịch vụ (bệnh viện).<br />
nâng cao chất lượng của các nghiên cứu kinh tế y<br />
Nguồn lấy dữ liệu: chủ yếu từ các phòng ban<br />
tế(2,3). Việt Nam là một nước đang phát triển với<br />
(tổ chức- hành chính, tài chính- kế toán, kế hoạch<br />
tốc độ gia tăng dân số cao. Nhu cầu chăm sóc sức<br />
tổng hợp...)<br />
khoẻ ngày càng tăng, song nguồn lực rất hạn<br />
hẹp. Ngoài ra, bảo hiểm y tế mới ở mức sơ khai,<br />
các dịch vụ y tế chưa tính đủ yếu tố cấu thành<br />
giá là một trong những khó khăn và thách thức<br />
của Việt Nam giai đoạn 2010-2015(6). Thêm vào<br />
đó, các bệnh viện trong nước đều chỉ áp dụng<br />
mức giá cho dịch vụ y tế cơ bản theo thông tư<br />
hướng dẫn của Bộ Y tế(1) nên quá trình hội nhập<br />
với các nước trong khu vực và trên thế giới về<br />
chương trình đánh giá kinh tế y tế còn gặp nhiều<br />
khó khăn. Do đó, nhu cầu có bộ chi phí đơn vị<br />
tiêu chuẩn càng cấp thiết.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Địa điểm nghiên cứu Hình 1: Quy trình nghiên cứu chi phí dịch vụ y tế tại<br />
Bệnh viện thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. bệnh viện<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 09/2014- 10/2015. Phân loại hệ thống và chi phí trung tâm<br />
Dữ liệu từ 01.01.2014 - 31.12.2014 được thu Bệnh viện thành phố Pleiku Gia Lai được<br />
thập, phân tích (thực hiện phân tích trọn năm phân thành 9 khoa/phòng, trong đó có 4<br />
nhằm tránh ảnh hưởng do sự thay đổi theo mùa trung tâm chi phí tạm thời và 5 trung tâm<br />
của số lượng bệnh nhân). chi phí thu hút.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả chi phí dịch vụ y tế tại Bệnh viện<br />
thành phố Pleiku, Gia Lai.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Phân loại trung tâm chi phí ở bệnh viện STT Khoa/phòng Mã<br />
6 Khoa khám bệnh (bao gồm cấp cứu, T1<br />
Pleiku, Gia Lai CĐHA, XN, CLS…)<br />
STT Khoa/phòng Mã 7 Khoa sản T2<br />
1 Tổ chức- Hành chính A1 8 Ngoại - Liên chuyên khoa (TMH, Mắt, RHM) T3<br />
2 Tài chính kế toán A2 9 Nội - Nhi - Nhiễm (bao gồm đông y) T4<br />
3 Kế hoạch tổng hợp A3<br />
4 Điều dưỡng A4<br />
5 Dược A5<br />
<br />
Xác định chi phí trực tiếp<br />
Trong năm 2014, Bệnh viện thành phố Pleiku đó gồm 60.000 đơn thuốc được cấp phát, 50.000<br />
Gia Lai đã thực hiện 145.731 lượt dịch vụ. Trong lượt khám bệnh ở phòng khám ngoại trú.<br />
Bảng 2: Thông tin về giá và số lượng một số dịch vụ y tế tại Bệnh viện thành phố Pleiku Gia Lai<br />
Khoa/phòng Mã Tên dịch vụ Số lượng Đơn giá Thành tiền<br />
Khám bệnh (gồm cấp A2 Albumin 2 20.000 40.000<br />
cứu, CĐHA, XN, CLS…) A2 Amylaza 86 12.000 1.032.000<br />
A3 APTT 60 35.000 2.100.000<br />
Sản Phụ Khoa<br />
A3 Axid Uric 14 20.000 280.000<br />
Khoa Ngoại Liên chuyên A4 Cắt ruột thừa ở vị trí bất thường 10 1.615.000 16.150.000<br />
khoa (TMH, Mắt. RHM) A4 Cắt Nang Xương Hàm từ 2 - 5 cm 2 1.350.000 2.700.000<br />
A5 Rửa Bàng Quang 3 87.000 261.000<br />
Nội - Nhi - Nhiễm (bao<br />
A5 Rửa Dạ Dày 1 30.000 30.000<br />
gồm đông y)<br />
A5 Rửa dạ dày loại bỏ chất độc qua hệ thống kín 1 425.000 425.000<br />
Theo thống kê, tổng số bệnh nhân điều trị khoa (ngày điều trị trung bình khoảng 12 ngày,<br />
nội trú tại 5 khoa nội trú trong năm 2014 là 5.494 cao nhất trong 5 khoa). Khoa khám bệnh có<br />
bệnh nhân với tổng số ngày nằm viện là 49.452 doanh thu cao nhất (chiếm 45% tổng doanh thu<br />
ngày, mang lại tổng doanh thu của 5 khoa là của 5 khoa) do có thêm doanh thu từ bệnh nhân<br />
2.055.742.000 tỷ VNĐ. Theo bảng 3, khoa nội- cấp cứu (khoảng 4 nghìn ca/ năm). Bệnh nhân<br />
nhi-nhiễm có số ngày điều trị nội trú nhiều nhất cấp cứu không lưu lại lâu nên tuy chỉ có 8<br />
(chiếm 40%), tương ứng với số bệnh nhân điều giường nội trú nhưng tỉ lệ sử dụng giường lên<br />
trị nội trú nhiều nhất (khoảng 4.000 bệnh nhân), đến 614% (cao nhất trong 5 khoa). Khoa khám<br />
thu về hơn 700 triệu/ năm. Tuy nhiên bệnh nhân bệnh không có bệnh nhân điều trị nội trú nên<br />
không lưu lại lâu như khoa Ngoại- Liên chuyên không tính được số ngày điều trị trung bình.<br />
Bảng 3: Thống kê số lượng ngày nằm viện, doanh thu từ tiền giường của một số khoa/ phòng năm 2014<br />
Số ngày Tổng doanh thu Số BN điều Số giường Số giường Tỷ lệ sử dụng Ngày điều<br />
Khoa<br />
nội trú giường/ năm trị nội trú nội trú thực kê giường trị TB<br />
Khoa khám bệnh 17.926 920.806.000 0 8 8 614%<br />
Khoa sản 5.393 194.148.000 1137 27 29 55% 4,74<br />
Ngoại - Liên chuyên<br />
5.599 201.564.000 463 24 26 64% 12,09<br />
khoa<br />
Nội -Nhi-Nhiễm 20.534 739.224.000 3894 81 94 69% 5,27<br />
Tổng cộng 49.452 2.055.742.000 5.494 140 149 97% 9,00<br />
Tổng số tài sản cố định của Bệnh viện thành các năm khác nhau, có thời hạn sử dụng là 5<br />
phố Pleiku Gia Lai tính đến năm 2014 là 673 đơn năm, 8 năm hoặc 10 năm.<br />
vị, bao gồm: máy móc, vật dụng, trang thiết bị,<br />
các loại xe... Các tài sản cố định được mua vào<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Thống kê số lượng tài sản cố định của một số khoa/ phòng năm 2014<br />
Năm Thời hạn Hệ số điều chỉnh Hệ số Chi phí hằng<br />
Mã Tài sản cố định Tổng thành tiền Giá hiện tại<br />
mua sử dụng lạm phát (IAF) niên kim năm<br />
Bàn ghế hội<br />
T1 78.770.000 2009 8 1,5740 123.982.862 7,0197 17.662.151<br />
trường<br />
T1 Bàn hội trường 86.938.500 2012 8 1,1095 96.456.183 7,0197 13.740.799<br />
Bộ lư điện Santak<br />
T2 63.890.000 2012 5 1,1095 70.884.424 4,5797 15.477.938<br />
C6KE<br />
máy Fax<br />
T2 12.300.000 2002 5 2,8869 35.509.313 4,5797 7.753.621<br />
Gastefner<br />
Máy phát điện<br />
T3 8.300.000 1999 5 2,9336 24.348.661 4,5797 5.316.641<br />
ELEP<br />
Máy photocopy<br />
T3 78.700.000 2012 5 1,1095 87.315.764 4,5797 19.065.796<br />
Fujixerox<br />
Máy automatic<br />
A2 44.400.000 2007 5 2,0611 91.511.454 4,5797 19.981.944<br />
anlyzer 7020<br />
Máy cấy máu<br />
A2 369.600.000 2010 5 1,4365 530.916.100 4,5797 115.927.957<br />
Bactec 9050<br />
A3 Đèn gù 10.000.000 2014 5 1,0000 10.000.000 4,5797 2.183.546<br />
A3 Đèn sưởi 5.700.000 2012 5 1,1095 6.324.013 4,5797 1.380.877<br />
A4 Đèn phẫu thuật 60.000.000 2008 5 1,6740 100.440.938 4,5797 21.931.738<br />
A4 Ghế tai mũi họng 5.550.000 1998 8 3,0543 16.951.424 7,0197 2.414.839<br />
A5 Máy điện châm 54.000.000 2010 10 1,4365 77.568.911 8,5302 9.093.443<br />
A5 Máy điện tim 15.000.000 1995 10 3,5734 53.600.693 8,5302 6.283.636<br />
Tổng diện tích bệnh viện là 2.016 m2. Các tỷ lệ hao mòn là 4%/năm.<br />
khối nhà của bệnh viện đều là nhà cấp III nên có<br />
Bảng 5: Thống kê diện tích xây dựng và chi phí/ năm của một số khoa/ phòng của bệnh viện<br />
2<br />
Khoa/phòng Mã Diện tích (m ) Chi phí/năm<br />
Tổ chức- Hành chính T1 83 22.273.690<br />
Tài chính kế toán T2 30 8.050.731<br />
Kế hoạch tổng hợp T3 22 5.903.870<br />
Điều dưỡng T4 10 2.683.577<br />
Dược A1 38 10.197.593<br />
Khoa khám bệnh (bao gồm cấp cứu, CĐHA, XN, CLS…) A2 563 151.085.393<br />
Khoa sản A3 213 57.160.193<br />
Ngoại - Liên chuyênkhoa (TMH, Mắt, RHM) A4 417 111.905.167<br />
Nội - Nhi - Nhiễm (bao gồm đông y) A5 640 171.748.937<br />
Chi phí vật tư cả năm (đã bao gồm chi phí (từ T1 đến T4) và cũng không phân bổ cho khoa<br />
thuốc) của bệnh viện khoảng 20 tỷ sẽ được phân Dược (A1).<br />
bổ cho các đơn vị sử dụng. Theo đó, tiền điện Bảng 6: Thống kê một số chi phí vật tư hằng năm của<br />
(khoảng 330 triệu VNĐ), nước (175 triệu VNĐ), bệnh viện<br />
trang thiết bị y tế, văn phòng (khoảng 200 triệu Loại/hạng mục Chi tiêu<br />
VNĐ) sẽ được chia cho 9 khoa/phòng của bệnh Dịch vụ công cộng – Điện 330.697.865<br />
viện. Từ bảng 6, xét thấy chi phí thuốc và vật tư Dịch vụ công cộng – Nước 174.582.479<br />
y tế tiêu hao chiếm tỷ lệ cao nhất (tương ứng Dịch vụ công cộng – Nhiên liệu 184.831.774<br />
Văn phòng phẩm 305.256.500<br />
khoảng 63% và 22%), các loại chi phí còn lại chỉ<br />
Thông tin truyền thông, liên lạc, diện<br />
chiếm từ 1-3% mỗi loại. Chi phí nhiên liệu, thuê 77.148.280<br />
thoại<br />
mướn phương tiện được phân bổ toàn bộ cho Hội nghị (sơ kết, tổng kết, ….) 9.100.000<br />
phòng Hành chính quản trị, chi phí thuốc không Công tác phí 39.325.000<br />
được phân bổ cho các trung tâm chi phí tạm thời Thuê mướn 304.315.000<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 75<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Loại/hạng mục Chi tiêu 17 cử nhân điều dưỡng, 27 điều dưỡng trung<br />
Sửa chữa tài sản từ công trình CSHT 761.007.300 cấp, 1 dược sĩ đại học, 2 dược sĩ sơ cấp, 3 dược sĩ<br />
Chi phí nghiệp vụ (KHKT, đồng phục,<br />
trang thiết bị)<br />
143.737.830 trung cấp, ... Hệ số lương của nhân viên được<br />
Chi phí khác (BH TS, tiếp khách, khen phân dựa trên vị trí và chức vụ. Tổng thu nhập<br />
521.841.057<br />
thưởng, phúc lợi) của nhân viên là tổng các khoản: lương và phụ<br />
12.043.343.0<br />
Thuốc<br />
00<br />
cấp, thưởng, làm thêm giờ, đào tạo, phúc lợi y tế,<br />
4.279.718.00 hỗ trợ trẻ em. Trung bình 1 bác sĩ thu nhập<br />
Máu, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao<br />
0 khoảng 7 triệu VNĐ/ tháng, dược sĩ là 5 triệu<br />
19.174.904.0 VNĐ/ tháng (không phân loại dược sĩ đại học, sơ<br />
Tổng cộng<br />
85<br />
cấp, trung cấp).<br />
Theo số liệu thu thập được, trong năm 2014,<br />
bệnh viện có 149 nhân viên, trong đó có 39 bác sĩ,<br />
Bảng 7: Bảng thống kê thu nhập của nhân viên năm 2014 trong một tháng<br />
Tên nhân Hệ số Hệ số phụ Tổng cộng Khấu trừ Khấu trừ 9% Thực<br />
Khoa/Phòng Mã<br />
viên lương cấp thành tiền 1.5% BHYT BHXH, TN nhận<br />
Tổ chức-hành chính T1 N. 4,06 1,206 6.055.900 83.939 503.631 5.468.331<br />
Tổ chức- Hành<br />
T1 L. S 2,10 0,300 2.760.000 36.225 217.350 2.506.425<br />
chính<br />
Tài Chính- Kế toán T2 L. H 3,33 0,700 4.634.500 66.068 396.405 4.172.028<br />
Tài Chính- Kế toán T2 N. A 2,34 0,100 2.806.000 40.365 242.190 2.523.445<br />
Chi phí trực tiếp của các trung tâm chi phí dưỡng (30 triệu VNĐ). Tương tự, chi phí tài<br />
thu hút và tạm thời tại bệnh viện Thành phố sản cố định nhiều nhất vẫn là khoa khám bệnh<br />
Pleiku Gia Lai bao gồm: chi phí nhân công, chi (hơn 12 tỷ VNĐ) do trang thiết bị cho các chỉ<br />
phí vật tư và chi phí tài sản cố định. Bảng 8 định cận lâm sàng, thấp nhất là khoa dược (42<br />
cho thấy tổng chi phí (không thuốc) của khoa triệu VNĐ). Về chi phí vật tư, cao nhất vẫn là<br />
khám bệnh là cao nhất trong các khoa (gần 16 khoa khám bệnh (2,6 tỷ VNĐ), thấp nhất là<br />
tỷ VNĐ), tiếp theo là khoa Ngoại- Liên chuyên khoa điều dưỡng (33 triệu VNĐ). Mức tổng<br />
khoa (hơn 9 tỷ VNĐ), tổng chi phí thấp nhất là chi phí trực tiếp của 5 khoa là hơn 32 tỷ VNĐ,<br />
khoa tài chính- kế toán. Cụ thể, chi phí nhân tổng chi phí gián tiếp là gần 4 tỷ VNĐ. Tổng<br />
công nhiều nhất là ở khoa Ngoại- Liên chuyên chi phí trực tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều<br />
khoa (hơn 1,4 tỷ VNĐ), thấp nhất là khoa Điều so với chi phí gián tiếp (88,92% so với 11,08%).<br />
Bảng 8: Tổng chi phí của các khoa/phòng của bệnh viện<br />
Khoa Chi phí nhân công Chi phí vật tư (không thuốc) Chi phí tài sản cố định Tổng Chi phí<br />
Tổ chức hành chính 399.598.728 909.461.705 379.185.480 1.688.245.913<br />
Tài chính kế toán 181.564.536 36.668.177 62.754.233 280.986.946<br />
Kế hoạch tổng hợp 236.337.924 74.998.086 863.027.984 1.174.363.994<br />
Điều dưỡng 30.281.340 33.181.522 778.660.738 842.123.600<br />
Dược 330.103.488 38.048.059 42.951.233 411.102.780<br />
Khoa KB 1.283.064.696 2.537.696.901 12.079.070.633 15.899.832.230<br />
Khoa sản 1.066.656.528 530.978.480 664.334.712 2.261.969.720<br />
Khoa Ngoại 1.429.888.284 1.163.829.695 5.998.395.367 8.592.113.346<br />
Nội-Nhi- Nhiễm 1.251.501.324 1.806.698.461 1.763.982.736 4.822.182.521<br />
<br />
Xác định chi phí gián tiếp thời (hay còn gọi là chi phí gián tiếp) cho các<br />
trung tâm chi phí thu hút.<br />
Dựa trên tiêu chí phân bổ, ta phân bổ chi<br />
phí trực tiếp của các trung tâm chi phí tạm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
76 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 9: Tiêu chí phân bổ chi phí gián tiếp Trung tâm chi phí<br />
Tiêu chí phân bổ chi phí gián tiếp<br />
tạm thời<br />
Trung tâm chi phí<br />
Tiêu chí phân bổ chi phí gián tiếp Trung tâm thông tin Số bệnh nhân nội trú<br />
tạm thời<br />
Hồ sơ bệnh án Số lượt thăm khám<br />
Hành chính chung Số người sử dụng/ năm<br />
Số lượng vật tư được cung ứng<br />
Số tài liệu văn phòng của mỗi trung Trung tâm cung ứng<br />
Ban thư ký đến mỗi trung tâm<br />
tâm chi phí<br />
Khoa chăm sóc Số lượt thăm khám<br />
Vận chuyển Số dịch vụ yêu cầu<br />
Giáo dục sức khoẻ Số lượt thăm khám<br />
Kế toán Số người sử dụng/ năm<br />
Mua hàng<br />
Giá tiền của tài sản tiêu hao ở mỗi Xác định chi phí toàn phần<br />
trung tâm chi phí<br />
Công việc được yêu cầu bởi trung<br />
Tổng chi phí toàn phần của trung tâm chi phí<br />
Bảo trì<br />
tâm chi phí thu hút là tổng của chi phí trực tiếp và chi phí<br />
Hành chính điều Số người sử dụng/ năm của đội gián tiếp.<br />
dưỡng ngũ điều dưỡng<br />
Bảng 10: Bảng chi phí toàn phần tại bệnh viện thành phố Pleiku Gia Lai<br />
Tổng chi phí trực tiếp Tổng chi phí gián tiếp<br />
Khoa Tổng chi phí Tổng doanh thu<br />
Chi phí Tỷ lệ % Chi phí Tỷ lệ %<br />
A1 411.102.779 71,34% 165.150.572 28,66% 576.253.351<br />
A2 15.899.832.230 93,32% 1.137.463.343 6,68% 17.037.295.573 3.415.350.000<br />
A3 2.261.969.720 76,86% 681.139.167 23,14% 2.943.108.887 646.389.000<br />
A4 8.592.113.346 90,88% 861.800.093 9,12% 9.453.913.439 1.358.058.500<br />
A5 4.822.182.521 80,88% 1.140.167.278 19,12% 5.962.349.799 2.636.025.000<br />
TỔNG 31.987.200.596 88,92% 3.985.720.452 11,08% 35.972.921.048 8.055.822.500<br />
<br />
Tính chi phí của từng dịch vụ<br />
Bảng 11: Chi phí một số dịch vụ y tế ở các khoa/phòng theo phương pháp RCC<br />
Khoa/phòng Mã Tên dịch vụ Đơn giá RCC CP dịch vụ đơn vị<br />
Khám bệnh A2 Albumin 20.000 4,99 99.769<br />
Sản Phụ A3 Đỡ đẻ từ sinh đôi trở lên 476.000 4,55 2.167.301<br />
Ngoại-Liên chuyên khoa A4 Chụp bàn tay trái thẳng.nghiêng quang số hóa 61.000 6,96 424.642<br />
Nội - Nhi - Nhiễm A5 Chụp CT - Scanner sọ não (Không cản quang) 372.000 2,26 841.416<br />
<br />
Lãi suất khấu hao cho tài sản cố định Ước tính chi phí dịch vụ y tế theo Bảng kê<br />
Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng là chỉ tài chính<br />
số của hàng hóa y tế vì đa số là vật tư y tế. Thực trạng thiếu dữ liệu chi phí và việc thu<br />
Thêm nữa, lãi suất khấu hao cho tài sản cố thập thông tin chi phí không đầy đủ, trùng lặp là<br />
định được sử dụng trong nghiên cứu này là một khó khăn trong việc phân tích chi phí dịch<br />
3% (theo như khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế vụ y tế. Bảng báo cáo tài chính hàng năm của<br />
Giới WHO(11). Tuy nhiên, những nghiên cứu Bệnh viện là một trong những cơ sở dữ liệu giúp<br />
khác có thể sử dụng lãi suất khấu hao được kiểm tra và phần nào đảm bảo độ chính xác của<br />
khuyến cáo bởi các tổ chức khác như Ngân kết quả. Khi sử dụng Bảng báo cáo tài chính như<br />
hàng Thế giới(9). Phần lớn các nghiên cứu sử là cơ sở dữ liệu, cách tiếp cận và phương pháp<br />
dụng 3%, đôi khi nó lại không phù hợp với chi phí phải được sửa đổi: Báo cáo tài chính năm<br />
tình hình thực tế nên nếu có thể, tỷ lệ cụ thể không phân theo khoa/phòng mà chỉ phân thành<br />
nên được sử dụng. Ở Hà Lan, họ cho rằng các hạng mục chi phí và doanh thu (thu nhập)<br />
1,5% là hợp lý với lý do: giá trị của lợi ích sức của toàn bệnh viện nên chỉ giúp ta kiểm tra lại<br />
khỏe tăng theo thời gian và giá trị gia tăng này sau khi đã tính toán các số liệu ở các<br />
không được hạch toán đánh giá kinh tế. khoa/phòng. Nếu tổng chi phí bệnh viện có thể<br />
được phân phối cho cấp phòng dựa trên các tiêu<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 77<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
chí lựa chọn, tổng chi phí từng khoa/ phòng có y tế thực hiện dễ dàng Nghị định số 16/2015/NĐ-<br />
thể được tính toán. Tổng doanh thu dự kiến CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định cơ<br />
từng khoa/phòng có thể được ước tính theo số chế tự chủ của đơn vị nghiệp công lập. Sở Y tế và<br />
lượng dịch vụ nhân với giá cả. Từ đó, có thể tính Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku, Gia Lai nên<br />
toán chi phí dịch vụ y tế theo phương pháp tạo một hàng lang pháp lý thuận lợi để các bệnh<br />
RCC(5). Các chi phí bao gồm chi phí nhân công, viện dễ dàng điều chỉnh giá dịch vụ y tế.<br />
chi phí vật tư hằng năm, không gồm chi phí tài TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
sản cố định. Tuy nhiên, chi phí khấu hao tài sản 1. Bộ Y Tế- Bộ Tài Chính (2012), Mức tối đa khung giá một số<br />
đã bao gồm trong Báo cáo thay vì giá vốn mua dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh trong các cơ sở khám bệnh,<br />
tài sản. Đối với chi phí vật tư, số lượng tiêu thụ chữa bệnh của Nhà nước.<br />
2. Broyles RW (1982), Hospital accounting practice. USA: Aspen<br />
phải được điều chỉnh bằng số liệu hàng tồn kho System Corporation.<br />
bởi vì tất cả các nguyên liệu không nhất thiết 3. Cleverley WO (1992), Essentials of health care financing, USA:<br />
Aspen System Corporation.<br />
phải sử dụng hết trong năm đó như nghiên cứu<br />
4. Ellwein LB et al. (1998), Estimating costs of programme<br />
sử dụng phương pháp"Ước tính chi phí của các services and products using information provided in standard<br />
dịch vụ chương trình và các sản phẩm sử dụng financial statements. Bull World Health Organ. 76(5): (459-67).<br />
5. Finkler SA (1982). The distinction between cost and charges.<br />
thông tin cung cấp trong báo cáo tài chính tiêu Ann Intern Med. 96(1) (102-9).<br />
chuẩn" của Ellwein LB T.R. và cộng sự(4). Về bản 6. Le Duc Chinh (2013), Hospital activities in Vietnam, Ministry<br />
chất, phương pháp này là thích hợp cho các bệnh of Health of Vietnam.<br />
7. Noelle G et al. (2006), Aspects of economic evaluation in<br />
viện tư nhân. health care. Bundesgesundheitsblatt Gesundheitsforschung<br />
Gesundheitsschutz. 49 (1),pp.28-33.<br />
KẾT LUẬN 8. OECD (2009), Pharmaceutical pricing policies in a global<br />
market.<br />
Đề tài đã đề xuất thay đổi giá của một số<br />
9. Walker D et al. (2002), Allowing for differential timing in cost<br />
dịch vụ y tế tại 4 khoa/ phòng để tránh tình trạng analysis: discounting and annualization. Health Policy Plann.<br />
không thu được lợi nhuận như hiện tại, nhằm 17 (112-18).<br />
10. WHO et al. (2008). Medicine Prices - A new approach to<br />
giúp các khoa/ phòng trong tương lai khi thực measurement. 2003 edn (Working draft for field testing and<br />
hiện các dịch vụ y tế này cho bệnh nhân sẽ mang revision).<br />
lại một mức lợi nhuận nhất định cho toàn viện, 11. World Health Organization (2000), Analysis of hospital costs:<br />
a manual for managers. Geneva: Te World Health<br />
mức giá được điều chỉnh sẽ tăng 10% so với chi Organization.<br />
phí của từng đơn vị dịch vụ. Đối với Bộ Y tế nên<br />
tạo điều kiện mở rộng nhiều nghiên cứu hơn đối<br />
Ngày nhận bài báo: 30/10/2015<br />
với những nghiên cứu tương tự trên quy mô<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2015<br />
bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh và quận, Ngày bài báo được đăng: 20/02/2016<br />
huyện để tạo điều kiện giúp thực hiện các cơ sở<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
78 Chuyên Đề Dược<br />