Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br />
<br />
Sequencing, evaluating the similarity between the transformed sequences<br />
and the designed expression sequence of ZmDREB2A in maize<br />
Doan Thi Bich Thao, Nguyen Xuan Thang, Le Cong Luc,<br />
Nguyen Thi Thu Hoai, Ta Thi Thuy Dung, Le Cong Tung,<br />
Bui Manh Cuong, Nong Van Hai<br />
Abstract<br />
ZmDREB2A is a transcription factor belonging to AP2/ERF transcription factor family isolated from maize. Previous<br />
studies pointed out that ZmDREB2A have ability to activate many genes related to the abiotic stress signaling<br />
pathway. In this study, the expression structure Ubi :: ZmDREB2A-S :: 35S in two lines of maize (K3 and K7) and the<br />
accuracy were identified. To achieve that goal, PCR and DNA sequencing of the Ubiquitin promoter, ZmDREB2A<br />
sequence and 35S terminator was used. Results showed that the similarity between the transformed sequences and<br />
the expression sequence in the vector was higher than 98%. It indicated that the expression of the transformation<br />
structure in transformed maize can occur normally.<br />
Keywords: Maize, gene ZmDREB2A, Agrobacterium tumefaciens, drought tolerance<br />
Ngày nhận bài: 30/8/2017 Người phản biện: TS. Huỳnh Thị Huệ<br />
Ngày phản biện: 9/9/2017 Ngày duyệt đăng: 11/10/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ GIỚI HẠN PHÁT HIỆN, GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG<br />
CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG BIẾN ĐỔI GEN<br />
Lưu Minh Cúc1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đã khảo sát các nền mẫu hạt, thức ăn chăn nuôi và thực phẩm có chứa ngô và đậu tương với hai<br />
phương pháp định tính, định lượng biến đổi gen trên ngô (NK603) và đậu tương (GTS40-3-2) với các nồng độ 1%;<br />
0,1%; 0,04%; 0,02%; 0,01% bằng Real time PCR. Qua đó, đã chứng minh được với dãy nồng độ đã sử dụng, giới<br />
phát hiện và giới hạn định lượng đối với các nền mẫu chứa đậu tương và ngô đã được xác định: Giới hạn phát hiện:<br />
LODđậu tương: 0,04%; LODngô: 0,04%; Giới hạn định lượng: LOQđậu tương: 0,1%; LOQngô: 0,1%. Cách xác định giới hạn<br />
phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) là phương pháp chuẩn có thể áp dụng ở tất cả các phòng thí nghiệm<br />
về phân tích GMO.<br />
Từ khóa: Sinh vật biến đổi gen (GMO), đậu tương, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, ngô<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các quyết định của cơ quan quản lý về việc có cấp<br />
Hiện nay, đã có 495 sự kiện chuyển gen được phê phép hay không đối với một số hoạt động liên quan<br />
chuẩn, tập trung chủ yếu vào một số cây trồng chính đến sinh vật biến đổi gen được dựa trên quy trình<br />
như ngô (231 sự kiện); bông (59 sự kiện); khoai tây phân tích nguy cơ nghiêm ngặt, trong đó tập trung<br />
(47 sự kiện); cải dầu (40 sự kiện); đậu tương (36 sự vào các bằng chứng khoa học và tư vấn sâu rộng<br />
kiện) và các cây trồng khác. Các nước sử dụng sản của các chuyên gia (Phạm Văn Toản và Nguyễn Thị<br />
phẩm biến đổi gen làm thực phẩm và thức ăn chăn Thanh Thủy, 2015). Các bằng chứng khoa học trên<br />
nuôi cũng tăng lên đến 40 nước, trong đó có cả Cộng thế giới đã chứng minh về tính an toàn của các sản<br />
đồng Châu Âu (EU), tính là một nước (ISAAA, phẩm được tạo ra từ các loại cây trồng biến đổi gen<br />
2017). Việt Nam đã cấp phép 21 sự kiện ngô, đậu (ISAAA, 2016). Thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật<br />
tương biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm và thức và sản phẩm biến đổi gen trải qua nhiều thử nghiệm<br />
ăn chăn nuôi. Đây là một bước tiến quan trọng trong hơn bất cứ thực phẩm nào trong lịch sử.<br />
khâu quản lý để đảm bảo an ninh lương thực trong Đối với Việt Nam, việc phát hiện biến đổi gen<br />
nước và quyền lợi người tiêu dùng khi các thông trong các sản phẩm thực phẩm và thực hiện dán<br />
tin về sản phẩm trở nên minh bạch, công khai hơn. nhãn không liên quan đến an toàn thực phẩm mà<br />
<br />
1<br />
Viện Di truyền Nông nghiệp<br />
<br />
37<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br />
<br />
chính là để đảm bảo quyền lựa chọn của người tiêu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
dùng. Trong quá trình xây dựng phương pháp định 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
tính, định lượng biến đổi gen (Genetically Modified<br />
- Vật liệu tham chiếu chuẩn chứng nhận (Certified<br />
Organisms - GMO) trong các sản phẩm nông sản,<br />
Reference Materials - CRM): BF410 (Đậu tương<br />
thực phẩm, việc xác định giới hạn phát hiện (Limit<br />
GTS 4032 - 5%), BF415 (Ngô NK603 -5%).<br />
of detection - LOD), giới hạn định lượng (Limit of<br />
quantification - LOQ) là bước quan trọng nhất để - Các nền mẫu: Bột: Hạt ngô (giống ĐL20), hạt<br />
khẳng định năng lực của phòng thử nghiệm. Chính đậu tương (giống DT84); Thức ăn chăn nuôi: trộn<br />
vì thế, nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm ra (thành phần từ ngô ĐL20 và đậu tương DT84); Thực<br />
LOD, LOQ của phương pháp định tính, định lượng phẩm dạng lỏng: sữa đậu nành (làm từ đậu tương<br />
DT84 của công ty Green life); Thực phẩm chế biến:<br />
biến đổi gen có nguồn gốc từ ngô và đậu tương. Qua<br />
snack vị caramen.<br />
đó khẳng định độ tin cậy, chính xác về mặt kỹ thuật<br />
của các phòng thí nghiệm hoạt động theo tiêu chuẩn - Các hóa chất tách chiết ADN, Real Time PCR<br />
quốc tế ISO/IEC 17025 theo tiêu chí toàn cầu hóa và các vật tư, hóa chất khác.<br />
“Một tiêu chuẩn - một lần thử nghiệm - được chấp - Các mồi và mẫu dò sử dụng cho PCR được nêu<br />
nhận ở mọi nơi”. trong bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Trình tự các mồi và mẫu dò sử dụng<br />
Tên gen/sự kiện Trình tự nucleotide theo chiều 5’ - 3’<br />
<br />
Mồi xuôi: TTCATTCAAAATAAGATCATACATACAGGTT<br />
Đậu tương GTS4032 Mồi ngược: GGCATTTGTAGGAGCCACCTT<br />
Mẫu dò: FAM-CCTTTTCCATTTGGG-MGBNFQ<br />
Mồi xuôi: ATGAATGACCTCGAGTAAGCTTGTTAA<br />
Ngô NK603 Mồi ngược: AAGAGATAACAGGATCCACTCAAACACT<br />
Mẫu dò: FAM-TGGTACCACGCGACACACTTCCACTC-TAMRA<br />
Mồi xuôi: CCAGCTTCGCCGCTTCCTTC<br />
Gen định loài đậu tương: Lectin Mồi ngược: GAAGGCAAGCCCATCTGCAAGCC<br />
Mẫu dò: FAM -CTTCACCTTCTATGCCCCTGACAC-TAMRA<br />
Mồi xuôi: CCTTCTTGGCGGCTTATCTG<br />
Gen định loài ngô: Adh Mồi ngược: CCAGCCTCATGGCCAAAG<br />
Mẫu dò: FAM -CTTAGGGGCAGACTCCCGTGTTCCCT- TAMRA<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu quang phát ra trong suốt quá trình PCR. Mẫu dò đặc<br />
- Phương pháp xử lý mẫu hạt ngô, đậu tương hiệu cho vùng gene mục tiêu cùng với phân tử phát<br />
nghiền thành bột mịn; mẫu sữa đậu nành ly tâm, lấy huỳnh quang (reporter) và phân tử thu hút huỳnh<br />
phần lắng xuống làm mẫu phân tích; mẫu snack vị quang (quencher) được gắn cộng hóa trị ở 2 đầu. Khi<br />
caramen được rửa nhẹ dưới vòi nước chảy, sấy khô mẫu dò vẫn còn nguyên vẹn, tín hiệu huỳnh quang<br />
phát ra bởi reporter sẽ bị quencher thu hút. Khi phản<br />
ở 700 C trong 2 giờ, nghiền thành dạng bột mịn;<br />
ứng PCR xảy ra, mẫu dò bắt cặp với vùng gene mục<br />
mẫu thức ăn chăn nuôi được nghiền thành dạng bột<br />
tiêu nằm giữa 2 mồi và bị phân cắt bởi hoạt tính<br />
mịn. Tách DNA bằng bộ kit Wizard Promega: theo<br />
5’ - 3’ exonuclease của Taq DNA polymerase. Lúc này,<br />
hướng dẫn của nhà sản xuất (Wizard® ADN Clean-<br />
phân tử reporter và quencher được tách nhau ra và<br />
Up System). tín hiệu huỳnh quang thu được từ reporter trở nên<br />
- Phương pháp Real time PCR (Polymerase chain mạnh hơn. Sự gia tăng tín hiệu này mạnh hơn sau<br />
reaction - PCR): Với việc sử dụng mẫu dò đánh mỗi chu kỳ và tương ứng với lượng sản phẩm PCR<br />
dấu huỳnh quang màu FAM (mẫu dò) đặc hiệu cho được tạo ra. Để định lượng được số% GMO trong<br />
đoạn gene được nhân bản, sự gia tăng số lượng sản mẫu phân tích, cần phải có gen tham chiếu chuẩn<br />
phẩm PCR có thể được theo dõi theo thời gian thực theo loài, từ đó thông qua Real time PCR mới xác<br />
(real-time) bằng cách đo mật độ tín hiệu huỳnh định được số% GMO bằng cách so sánh tỉ lệ giữa<br />
<br />
38<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br />
<br />
gen chuyển GMO và gen tham chiếu theo loài thông Trong đó: X là hệ số pha loãng thực tế (lượng chất<br />
qua Chu kỳ ngưỡng (cycle threshold - Ct): là số chu chuẩn biến đổi gen được pha loãng để bù đắp sự khác<br />
kỳ PCR mà ở đó tín hiệu đặc hiệu vượt khỏi tín hiệu biệt về nồng độ); A: Nồng độ DNA của mẫu chứng<br />
nền. Đây là nguyên lý cơ bản của real-time PCR và dương (ng/ μl); B: Nồng độ DNA của mẫu âm tính<br />
là yếu tố quyết định tính chính xác và lặp lại của kết (ng/ μl); Y: Hệ số pha loãng lý thuyết.<br />
quả. Số trình tự mục tiêu trong mẫu ban đầu càng - Cách tính LOD: Thực hiện phản ứng lặp lại ít<br />
cao thì số chu kỳ cần để vượt ngưỡng phát hiện càng nhất 10 lần ở nồng độ thấp của DNA mục tiêu là 1,<br />
nhỏ, nghĩa là giá trị Ct càng thấp. 0,1; 0,04; 0,02; 0,01, 0%. LOD tương đối (%) là nồng<br />
độ thấp nhất của dãy pha loãng mà các lần lặp đều<br />
Chương trình Realtime PCR như sau: Khử nhiễm cho kết quả dương tính.<br />
120 giây ở 500C; Quá trình lặp lại 45 chu kỳ bắt đầu<br />
- Cách tính LOQ: Thực hiện phản ứng lặp lại ít<br />
từ biến tính 600 giây ở 950C; bắt cặp và kéo dài 60<br />
nhất 10 lần ở nồng độ thấp của DNA mục tiêu là 1,<br />
giây ở 600C đồng thời ghi nhận tín hiệu Realtime 0,1; 0,04; 0,02; 0,01, 0% đối với gen đích và gen tham<br />
(Method Verification, 2011). chiếu. LOQ là nồng độ thấp nhất của dãy pha loãng<br />
- Phương pháp thêm chuẩn: sử dụng hệ số pha mà tại đó độ lệch chuẩn tương đối tái lặp nội bộ lại<br />
loãng cho 2 dung dịch DNA, được tính toán theo (RSDR) của giá trị đo được < 25% giá trị chuẩn thêm<br />
công thức sau: vào (Trapman et al., 2009).<br />
X = (A/B) ˟ (Y – 1) + 1 RSDR được tính theo công thức sau:<br />
<br />
Khác biệt Độ lệch chuẩn<br />
Trung bình Khác biệt Độ lệch chuẩn<br />
tuyệt đối giữa tương đối của các<br />
2 kết quả phân tích tương đối tái lặp nội bộ<br />
2 kết quả phân tích tái lặp nội bộ<br />
độc lập radi (%) SR (%)<br />
độc lập di RSDR (%)<br />
ci,1 + ci,2 di d d rad<br />
ci = di = |ci,1 - ci,2| radi = SR = = RSDR =<br />
2 ci d2 1.13 1.13<br />
<br />
<br />
- Tiêu chí đánh giá: Đối với sản phẩm biến đổi III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
gen, ngưỡng dán nhãn của Việt Nam là 5% (Bộ Trong nghiên cứu này, để đánh giá được ảnh<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa hưởng của nền mẫu đến giá trị LOD, LOQ của<br />
học và Công nghệ, 2015). Giá trị LOD của phương phương pháp định tính, định lượng GMO, hiệu quả<br />
pháp nên thấp hơn 20 lần nồng độ mục tiêu, liên của Real time PCR được xác định là thước đo đầu<br />
quan đến ngưỡng kiểm soát theo luật định, thì LOD tiên. Các loại nền mẫu phân tích gồm: hai nền mẫu<br />
nên < 0,25% để đảm bảo độ chính xác của phương chưa qua xử lý là hạt ngô, hạt đậu tương; bốn nền<br />
pháp (Guidance document from European Network mẫu đã qua xử lý là thức ăn chăn nuôi (chứa cả ngô<br />
of GMO laboratories -ENGL, 2011). Giá trị LOQ<br />
và đậu tương), sữa đậu nành và snack (chứa ngô).<br />
nên bằng hoặc thấp hơn giá trị tính toán trong so<br />
Tiến hành tách chiết tinh sạch ADN với cùng một<br />
sánh liên phòng của thế giới (JRC Compendium of<br />
phương pháp sử dụng bộ kit Wizard của Promega.<br />
Reference Method for GMO Analysis, 2011).<br />
Các mẫu ADN tinh sạch đều đạt nồng độ từ<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 50-286 ng/µl và tỉ lệ OD260/280 trong khoảng từ<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 1,8 - 2,0, chứng tỏ các mẫu DNA đủ độ tinh sạch và<br />
6 năm 2017 tại Phòng Giám định Sinh vật và Sản không bị nhiễm tạp.<br />
phẩm Biến đổi gen -Viện Di truyền Nông nghiệp.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả đo nồng độ ADN (độ tinh sạch) tách chiết trên máy NanoDrop<br />
Tên mẫu/ Hạt ngô Hạt đậu Thức ăn Sữa đậu nành Snack vị H2O Lá<br />
ĐL20 tương DT84 chăn nuôi DT84 caramen (ngô) ĐC ĐC<br />
Lần lặp 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 (-) (+)<br />
Nồng độ (ng/µl) 147 138 286 208 140 120 135 150 50 57 0,1 170<br />
OD260/280 1,84 1,95 1,8 1,91 1,98 1,96 2,01 2,02 1,82 1,89 - 0,05 1,92<br />
<br />
39<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br />
<br />
Tiến hành pha loãng tất cả các mẫu đưa về cùng lặp lại 2 lần bởi 2 người khác nhau thực hiện. Mỗi<br />
một nồng độ là 40 ng/µl. Lượng ADN dùng cho lần tiến hành phản ứng sẽ khảo sát tại 1 nồng độ<br />
mỗi phản ứng là 200 ng. Phân tích các mẫu trong nghiên cứu.<br />
thí nghiệm với phương pháp định tính sự kiện Kết quả khảo sát các để xác định giá trị LOD,<br />
ngô biến đổi gen NK603 và đậu tương GTS40-3-2. LOQ cho thấy, ở nồng độ thấp nhất của dãy pha<br />
Các mẫu phân tích đều được xác định là âm tính loãng (0,01%), tất cả các phản ứng đều không phát<br />
(undetermined) với hai sự kiện NK603, GTS40-3-2. hiện được sản phẩm GMO.<br />
Mẫu DNA của chuẩn BF410 (đậu tương GTS 4032<br />
- 5%), BF415 (ngô NK603 -5%) được pha loãng về Khảo sát ở nồng độ 0,02%: kết quả cho 9 x 8 lần<br />
nồng độ 40ng/µl. Thêm chuẩn để đạt nồng độ nghiên phát hiện được sản phẩm GMO ở cả 8 mẫu phân<br />
cứu là 1; 0,1; 0,04; 0,02; 0,01% theo công thức đã nêu tích, giá trị chu kỳ ngưỡng (Ct) trung bình ở mức<br />
ở phần phương pháp, pha loãng theo dãy nồng độ từ 38,06 đến 39,63 đối với nền mẫu có đậu tương<br />
cho thí nghiệm tiếp theo. và 38,07 đến 39,92 đối với nền mẫu có ngô. Kết quả<br />
mỗi nền mẫu trong 10 lần lặp lại có 1 lần không phát<br />
Số phản ứng tiến hành trong thí nghiệm được<br />
tính toán bằng ma trận 4 chiều: hai loại thực vật hiện được tại nồng độ 0,02%. Chính vì thế, nồng độ<br />
(ngô/đậu tương) ˟ bốn nền mẫu (mẫu chuẩn, bột 0,02% không được chọn làm giới hạn phát hiện của<br />
hạt, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi) ˟ năm nồng độ phương pháp.<br />
nghiên cứu (1, 0,1; 0,04; 0,02; 0,01%) ˟ 10 lần lặp Ở các nồng độ từ 0,04; 1%, kết quả Realtime PCR<br />
lại = 400 phản ứng. Toàn bộ khối thí nghiệm được đối với mỗi nồng độ thể hiện ở các bảng 2, 3.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả xác định ngưỡng phát hiện bằng Realtime PCR ở nồng độ 0,04%<br />
Nền mẫu có Đậu tương Nền mẫu có Ngô<br />
Giá trị chu kỳ Giá trị chu kỳ<br />
ngưỡng (Ct) Kết quả ngưỡng (Ct) Kết quả<br />
Nền mẫu Nền mẫu<br />
trung bình của định tính trung bình của định tính<br />
10 lần lặp lại 10 lần lặp lại<br />
Chuẩn 36,24 Phát hiện Chuẩn 36,43 Phát hiện<br />
Bột hạt 35,97 Phát hiện Bột hạt 36,23 Phát hiện<br />
Thức ăn chăn<br />
Thức ăn chăn nuôi 37,08 Phát hiện 37,10 Phát hiện<br />
nuôi<br />
Thực phẩm dạng Thực phẩm chế<br />
35,76 Phát hiện 35,96 Phát hiện<br />
lỏng (sữa đậu) biến (snack)<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả xác định giới hạn định lượng ở nồng độ 0,1%<br />
Khác biệt<br />
Trung bình 2 Độ lệch Độ lệch chuẩn<br />
tuyệt đối giữa Khác biệt<br />
Số nền Lần 1 Lần 2 kết quả phân chuẩn tái tương đối của<br />
2 kết quả tương đối<br />
mẫu ci,1 ci,2 tích độc lập lặp nội bộ các tái lặp nội<br />
ci phân tích radi (%)<br />
SR (%) bộ RSDR (%)<br />
độc lập di<br />
Nền mẫu có chứa đậu tương<br />
1 0,12 0,11 0,115 0,01 8,696<br />
2 0,13 0,11 0,12 0,02 16,667<br />
0,008 6,84<br />
3 0,085 0,087 0,086 0,002 2,326<br />
4 0,092 0,095 0,0935 0,003 3,209<br />
Nền mẫu có chứa ngô<br />
1 0,111 0,134 0,1225 0,023 18,776<br />
2 0,121 0,13 0,1255 0,009 7,171<br />
0,009 8,19<br />
3 0,092 0,098 0,095 0,006 6,316<br />
4 0,086 0,082 0,084 0,004 4,762<br />
<br />
40<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br />
<br />
Ở nồng độ 0,04%, kết quả 10 lần lặp lại đều phát chuẩn; đối với nền mẫu có chứa ngô là 8,19% giá trị<br />
hiện được sản phẩm GMO ở các nền mẫu phân tích, của mẫu chuẩn. Kết quả này đạt độ tin cậy 99% (khi<br />
với giá trị chu kỳ ngưỡng Ct trung bình từ 35,76 đến k = 1; t = 1,13) khi phân tích các nền mẫu nghiên<br />
37,08 ở các nền mẫu có đậu tương và từ 35,96 đến cứu với mỗi nền mẫu lặp lại 10 lần. Các giá trị độ<br />
37,10 ở các nền mẫu có chứa ngô. Tại điểm nồng độ lệch chuẩn tương đối của các tái lặp nội bộ RSDR<br />
này, giá trị dương tính giả, âm tính giả đều bằng 0. đều đạt trong giới hạn cho phép của phương pháp<br />
Chính vì thế, điểm nồng độ GMO 0,04% được xác về độ lệch chuẩn của các giá trị đo phải < 25% giá trị<br />
định là ngưỡng giới hạn phát hiện của phương pháp chuẩn. Chính vì thế, điểm nồng độ GMO 0,1% được<br />
phân tích với nền mẫu đậu tương và ngô. xác định là ngưỡng giới hạn định lượng của phương<br />
Ở nồng độ 0,1%, với mỗi loại nền mẫu, các giá pháp phân tích với nền mẫu chứa đậu tương và ngô.<br />
trị định lượng có độ dao động nhất định giữa giá trị Hiệu suất PCR được tính toán từ đường hồi quy<br />
trung bình của 10 lần phân tích trên một nền mẫu của giá trị Ct nhận được từ chuỗi pha loãng của<br />
của 2 lần phân tích độc lập. Số liệu được đưa vào ADN theo nồng độ đã nêu. Đường chuẩn của từng<br />
tính toán thể hiện ở bảng 3 cho thấy, độ lệch chuẩn loại nền mẫu được xây dựng dựa trên 5 điểm thêm<br />
tương đối của các tái lặp nội bộ RSDR (%) đối với chuẩn pha loãng lần lượt ở các nồng độ 5%; 1%;<br />
nền mẫu có chứa đậu tương là 6,84% giá trị của mẫu 0,1%; 0,04%; 0,02%.<br />
<br />
Bảng 4. Hiệu quả Realtime PCR của các nền mẫu ngô và đậu tương<br />
Gen định loài Gen được chuyển (GMO)<br />
Loài Nền mẫu Hệ số góc Hiệu suất Hệ số Hệ số góc Hiệu suất Hệ số<br />
của đường PCR tương quan của đường PCR tương quan<br />
chuẩn (%) (R2) chuẩn (%) (R2)<br />
CRM -3,51 98,61 0,998 -3,44 95,30 0,998<br />
Đậu Hạt -3,31 100,15 0,998 -3,24 103,41 0,993<br />
tương TĂCN -3,58 90,27 0,968 -3,60 90,43 0,994<br />
Sữa đậu -3,33 97,29 ,0998 -3,57 99,95 0,967<br />
CV (%) 3,45 0,83 6,56 0,85<br />
CRM -3,28 101,45 0,998 -3,36 98,25 0,996<br />
Hạt -3,36 98,62 0,996 -3,34 99,28 0,998<br />
Ngô<br />
TĂCN -3,59 89,67 0,968 -3,59 89,68 0,968<br />
Snack -3,57 90,43 0,997 -3,56 90,69 0,998<br />
CV (%) 6,53 0,84 5,15 0,83<br />
<br />
Kết quả bảng 4 cho thấy hiệu suất PCR đối với hệ số góc đều trong giới hạn chấp nhận mà phương<br />
các nền mẫu khác nhau có sự khác nhau có ý nghĩa pháp yêu cầu từ -3,1 đến -3,6 (JRC Compendium of<br />
ở mức tin cậy 95% (k = 2). Các nền mẫu chuẩn, mẫu Reference Method for GMO Analysis, 2011). Mối<br />
hạt của cả ngô và đậu tương cho hiệu suất cao từ liên quan giữa hệ số góc với hiệu suất PCR đã thể<br />
98,62 đến 101,45%. Với nền mẫu thức ăn chăn nuôi hiện hệ số tương quan chặt từ 0,83 đến 0,85. Việc<br />
(TĂCN), hiệu suất PCR chỉ đạt từ 89,67 đến 90,27% định lượng GMO dựa trên đường chuẩn, vì thế sự<br />
trên các mẫu có cả thành phần là ngô, đậu tương và tương đồng giữa nền mẫu chuẩn và nền mẫu phân<br />
các thành phần khác. Như vậy, nền mẫu phức tạp tích là rất quan trọng để có thể định lượng đúng.<br />
cũng ảnh hưởng đến hiệu suất nhân bản của PCR. Nghiên cứu này đã chứng minh được với phương<br />
Đối với nền mẫu đã qua chế biến như sữa đậu hoặc pháp đã sử dụng, giới phát hiện và giới hạn định<br />
snack, hiệu suất PCR đạt 90,43 đến 97,29%, chứng lượng đối với nền mẫu chứa đậu tương và ngô đã<br />
tỏ quá trình xử lý chế biến mẫu đã có ảnh hưởng ít được xác định:<br />
nhiều đến hiệu suất PCR. So sánh giá trị hệ số góc<br />
LODđậu tương: 0,04%; LODngô: 0,04%.<br />
của các nền mẫu trên các phương pháp khác nhau<br />
cho thấy, tuy hiệu suất PCR có sự dao động, nhưng LOQđậu tương: 0,1%; LOGngô: 0,1% (ở độ tin cậy 99%).<br />
<br />
41<br />