Đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
lượt xem 3
download
Nội dung của đề tài là đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm căn cứ để cung cấp dữ liệu ban đầu phục vụ công tác khảo sát và đưa ra giải pháp quản lý chất thải phù hợp với điều kiện của hoạt động giết mổ hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An và đáp ứng theo những quy định hiện hành. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ LỢN QUY MÔ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Ngọc Lương1*, Lê Thúy Hằng1, Hoàng Thị Hạnh1, Vũ Chí Thiện1, Trần Sơn Hà1, Lê Tiến Dũng1, Lại Mạnh Toàn1 và Nguyễn Văn Tấn1 Ngày nhận bài báo: 30/03/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 30/04/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 04/05/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng hoạt động của cơ sở giết mổ lợn tại 3 huyện Diễn Châu, Nam Đàn và Yên Thành nhằm cung cấp dữ liệu ban đầu phục vụ xây dựng mô hình quản lý chất thải trong các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Kết quả cho thấy công suất thiết kế 9,63 con/ngày, công suất thực tế 4,17 con/ngày, diện tích trung bình là 79,50 m2/cơ sở (bao gồm cả phần diện tích lối đi), thời gian lưu giữ lợn trước khi giết mổ là 13,33 giờ, 100% cơ sở áp dụng giết mổ trên sàn và gây choáng bằng búa/chày, có 26,67% cơ sở dùng nước máy cho hoạt động giết mổ. Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động giết mổ lợn là 5,1 kg/con. Lượng nước sử dụng trong hoạt động giết mổ lợn là 196,1 l/con (không bao gồm nước rửa sàn, dụng cụ giết mổ,…), có 36,67% cơ sở có thu gom tiết triệt để và 10% cơ sở giết mổ áp dụng biện pháp tiết kiệm nước. Từ kết quả nêu trên có thể thấy đang có những mối nguy tiềm ẩn gây mất vệ sinh thú y, môi trường và an toàn thực phẩm đòi hỏi cần phải có những giải pháp can thiệp phù hợp để cải thiện tình hình. Từ khóa: Hiện trạng, cơ sở giết mổ, lợn, Nghệ An. ABSTRACT Assess the current status of pig slaughtering activities in Nghe An province The study was conducted to assess the current status of pig slaughter facilities in 3 districts: Dien Chau, Nam Dan and Yen Thanh in order to provide initial data for building waste management models in slaughterhouse in Nghe An province. The results show that the designed capacity is 9.63 pig/day, the actual capacity is 4.17 pig/day, the average area is 79.50 m2/facility (including the walkway area), the time pre-slaughter pig storage time is 13.33 hours, 100% of establishments apply floor slaughter and stun with hammer/prick, 26.67% of establishments use treated water for slaughter. The amount of solid waste generated from pig slaughter is 5.1 kg/head. The amount of water used in pig slaughter is 196.1 l/head (excluding floor washing water, slaughtering tools, etc.), 36.67% of establishments have thorough collection and 10% of establishments slaughterhouses apply measures to save water. From the above results, it can be seen that there are potential hazards causing veterinary, environmental and food safety problems that require appropriate interventions to improve the situation. Keywords: Curent status, slaughterhouse, pig, Nghe An. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nông hộ vẫn là chủ yếu, chiếm tỉ lệ cao (trên 80%) (Cao Tuấn, 2019), vì vậy kéo theo hệ lụy Nghệ An là một trong những tỉnh có số với nhiều cơ sở giết mổ nhỏ lẻ nằm rải rác, lượng gia súc, gia cầm rất lớn với tổng đàn xen kẹp trong các khu dân cư (Chi cục Chăn trâu, bò hơn 750 nghìn con, đàn lợn hơn 805 nuôi và Thú y Nghệ An, 2019). Các cơ sở, điểm nghìn con, đàn gia cầm gần 28 triệu con (Tổng giết mổ này hoạt động đa dạng dưới nhiều cục Thống kê, 2021). Phương thức chăn nuôi hình thức như giết mổ tại nhà, tại hộ chăn 1 Viện Chăn nuôi nuôi... Hầu hết các cơ sở giết mổ đều không * Tác giả để liên hệ: Nguyễn Ngọc Lương. Bộ môn Nghiên có giấy phép kinh doanh; không kiểm soát cứu Hệ thống và Môi trường chăn nuôi, Viện Chăn nuôi - Phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội. Điện giết mổ theo quy định; không đáp ứng điều thoại: 0972 724 783; Email: nguyenluongvcn@gmail.com kiện vệ sinh thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm. KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021 75
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Đặc biệt, nguồn nước thải trực tiếp xả ra môi Thời điểm: từ 16 giờ ngày hôm trước đến 4 trường gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến đời sống giờ sáng ngày hôm sau (thời điểm các hộ gia sinh hoạt của các hộ dân xung quanh. đình bắt đầu lưu giữ và kết thúc giết mổ lợn). Trong khuôn khổ nhiệm vụ “Đánh giá Ước tính lượng nước thải: Sử dụng các hiện trạng, đề xuất giải pháp và xây dựng mô hình thùng nhựa có thể tích 120l để chứa nước mẫu về quản lý chất thải đảm bảo an toàn vệ sinh dùng trong mỗi công đoạn của hoạt động giết thú y trong các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên mổ, mỗi công đoạn là 1 thùng, theo dõi lượng địa bàn tỉnh Nghệ An”, chúng tôi tiến hành nội nước được nạp vào thùng và lượng nước còn dung “Đánh giá hiện trạng hoạt động giết mổ lợn thừa sau mỗi ngày để tính lượng nước sử trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm căn cứ để cung dụng. Lượng nước sử dụng (l) = Lượng nước cấp dữ liệu ban đầu phục vụ công tác khảo sát được nạp vào thùng (l) – Lượng nước còn thừa và đưa ra giải pháp quản lý chất thải phù hợp (l). Hệ số phát sinh nước thải = Tổng lượng với điều kiện của hoạt động giết mổ hiện nay nước thải/tổng số lợn được giết mổ. trên địa bàn tỉnh Nghệ An và đáp ứng theo Ước tính lượng chất thải rắn: Chất thải rắn những quy định hiện hành. bao gồm phân, lông, móng, thức ăn chưa tiêu 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hóa hết,… được phân loại, thu gom và tính khối lượng trung bình phát sinh cho mỗi con 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian lợn từ khi lưu giữ đến khi giết mổ được hoàn Đối tượng: Một số cơ sở giết mổ lợn (hộ thành. cá thể). 2.3. Xử lý số liệu Thời gian: Từ tháng 10 đến tháng 12 năm Các số liệu được phân tích theo phương 2020. pháp thống kê mô tả. Địa điểm: 03 huyện: Nam Đàn, Yên Thành 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN và Diễn Châu (10 cơ sở/huyện). 2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Hiện trạng hạ tầng của cơ sở giết mổ lợn 2.2.1. Thu thập thông tin cơ bản về hoạt động Kết quả khảo sát trong Bảng 1 cho thấy giết mổ lợn công suất giết mổ thực tế hàng ngày của các cơ sở chỉ đạt khoảng 43,3% công suất thiết kế, Sử dụng phiếu điều tra để thu thập một trung bình là 2,90-6,40 con/ngày so với công số thông tin cơ bản như: Diện tích (m2), công suất thiết kế là 6,20-13,30 con/ngày, thấp nhất suất giết mổ (con/ngày), thời gian lưu giữ gia là ở huyện Nam Đàn, công suất thực tế là 2,90 súc trước khi giết mổ (giờ), hình thức giết mổ so với thiết kế là 13,30 con/ngày (đạt 21,80%). (trên sàn, trên bục/bệ) (%). Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của 2.2.2. Ước tính nước thải, chất thải rắn phát Nguyễn Ngọc Lương (2018) tiến hành tại Hà sinh từ hoạt động giết mổ lợn Nội, Nam Định và Thái Bình, công suất giết Quy mô: tiến hành ngẫu nhiên đối với 9 mổ lợn thực tế chỉ đạt 27,7% so với công suất hộ cá thể (3 hộ/huyện) trong 3 ngày liên tiếp. thiết kế. Bảng 1. Thông tin cơ bản về cơ sở giết mổ Địa điểm Công suất Công suất Khu lưu giữ Khu vực Khu vực Khu vực sơ Tỷ lệ có khảo sát thiết kế thực tế (con/ chờ giết mổ giết mổ pha lóc thịt chế nội tạng xử lý chất (con/ngày) ngày) (m2) (m2) (m ) 2 (m2) thải (%) Diễn Châu 6,20±3,12 3,20±1,93 24,20±10,69 20,30±6,04 13,20±7,00 5,30±2,87 30 Nam Đàn 13,30±7,60 2,90±1,73 33,60±18,72 21,00±6,15 29,30±15,24 27,20±14,76 60 Yên Thành 9,40±6,72 6,40±4,67 22,80±9,03 20,10±5,72 13,70±3,27 7,80±4,13 30 Trung bình 9,63±6,61 4,17±3,38 26,87±13,90 20,4±5,78 18,73±12,18 13,43±13,21 40 76 KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Diện tích và bố trí mặt bằng trong cơ (20,47m2) và khu pha lóc thịt (18,73m2) chưa sở giết mổ cũng là một trong những yếu tố được phân định rõ ràng, còn chồng chéo và ảnh hưởng lớn đến đảm bảo vệ sinh thú y, thực hiện chung nhau. Chính nơi giết mổ môi trường và an toàn thực phẩm. Diện tích không đảm bảo như vậy nên tiềm ẩn nguy cơ mặt bằng đủ lớn sẽ có thể bố trí và đảm bảo lây nhiễm chéo từ khu bẩn sang khu sạch. khoảng cách ly hợp lý giữa khu sạch, khu bẩn Xử lý chất thải sau giết mổ là một việc hết và khu xử lý chất thải. Kết quả khảo sát cho sức cần thiết đối với vấn đề đảm bảo vệ sinh thấy diện tích trung bình của một cơ sở giết môi trường, nếu không được xử lý trước khi mổ lợn là 79,50m2 (bao gồm cả phần diện tích thải ra ngoài sẽ gây ô nhiễm và mang nhiều lối đi), diện tích nhỏ nhất là cơ sở giết mổ tại nguy cơ, tiềm ẩn dịch bệnh cho cả người và huyện Diễn Châu (63,0m2) và rộng nhất là cơ gia súc. Trong quá trình khảo sát chúng tôi sở giết mổ tại huyện Nam Đàn (111,1m2). Nếu thấy các cơ sở giết mổ lợn còn xem nhẹ vấn so sánh diện tích này với công suất giết mổ đề này. Sau khi giết mổ, có đến 60% cơ sở giết hàng ngày thì diện tích giết mổ là khá phù mổ lợn xả thải toàn bộ xuống cống chung của hợp. Tuy nhiên, qua quan sát thực tế cho thấy khu dân cư mà chưa qua hệ thống xử lý nào, phần diện tích phục vụ các hoạt động giết mổ chỉ có 40% cơ sở giết mổ lợn có công trình xử của cơ sở lại chật hẹp chưa phù hợp với công lý chất thải, tuy chỉ ở dạng đơn giản như bể suất giết mổ do phần lớn nhà xưởng được tận lắng, biogas (Bảng 1). dụng, cải tạo một phần công trình nhà ở thành 3.2. Một số điều kiện để GMGS tại cơ sở giết nơi giết mổ hoặc dựng vách, liếp, thậm chí còn mổ giết mổ ngay trên sân, trong bếp, bờ giếng của Theo Thông tư số 09/2016/TT–BNNPTNT, gia đình, tận dụng cả hiên nhà. gia súc phải được lưu giữ tại khu vực chờ giết Theo quy định, thiết kế một cơ sở giết mổ, mổ để bảo đảm gia súc trở về trạng thái bình khu vực giết mổ phải được phân thành các khu thường và đã được kiểm tra lâm sàng trước riêng biệt: khu sạch và khu bẩn. Quá trình giết khi giết mổ (ít nhất 6 giờ trước khi giết mổ) và mổ phải được tiến hành tuần tự từ khu bẩn phải chích sốc điện gia súc trước khi giết mổ; chuyển sang khu sạch sao cho chu trình vấy thời gian chích sốc không quá 15 giây; tránh bẩn, chu trình sạch tách rời nhau mới bảo đảm chích điện tại khu vực mặt, bộ phận sinh dục thịt sau giết mổ không bị ô nhiễm. Các cơ sở và vùng hậu môn. Căn cứ vào quy định này giết mổ lợn đều có khu nhốt lợn chờ giết mổ, chúng tôi nhận thấy chủ cơ sở đã đảm bảo khu giết mổ, khu pha lóc thịt, khu sơ chế nội việc nuôi nhốt gia súc trước giết mổ (>6 giờ), tạng,.... Song hầu hết các khu nuôi nhốt này có cụ thể, thời gian lưu lợn là 13,33 giờ (đối với diện tích nhỏ trung bình là 26,87m2. Các khu cơ sở giết mổ lợn); Biện pháp gây choáng là vực khác như khu sơ chế nội tạng (13,43m2), dùng búa hoặc chày (100%), hình thức giết mổ khu vực giết mổ (phóng tiết, cạo lông, lột da) lợn là trên sàn (100%) (Bảng 2). Bảng 2. Một số điều kiện để giết mổ lợn tại cơ sở Nguồn nước dùng Thời gian lưu Biện pháp gây choáng Hình thức giết mổ Địa điểm cho giết mổ giữ chờ giết mổ khảo sát Búa/ chày Kẹp điện Trên sàn Trên bệ Giếng khoan Nước máy (giờ) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Diễn Châu 15,4±5,97 100 0 100 0 70 30 Nam Đàn 10,40±3,13 100 0 100 0 80 20 Yên Thành 14,20±7,15 100 0 100 0 70 30 Trung bình 13,33±5,89 100 0 100 0 73,33 26,67 Nước dùng trong giết mổ là một trong chất lượng vệ sinh của thực phẩm. Tuy nhiên những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả khảo sát chỉ ra cho thấy chỉ có 26,67% KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021 77
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC sử dụng nước máy, số còn lại sử dụng nước ngày chủ yếu là phân và thức ăn thừa của lợn giếng khoan phục vụ hoạt động giết mổ lợn. 1,23-1,42 kg/con và chất thải trong tuyến tiêu Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lương (2018) hóa 2,70-3,12 kg/con. Ngoài ra, chất rắn còn công bố các cơ sở giết mổ lợn tại Hà Nội, Nam bao gồm: một lượng nhỏ xương vụn, thịt vụn, Định và Thái Bình có thời gian lưu giữ gia súc mỡ vụn trong quá trình pha lóc thịt. Ngoại trừ là 26,4 giờ, 81% giết mổ trên sàn, 80% sử dụng lông, da, với khối lượng 0,41-0,61 kg/con và nước máy cho hoạt động sản xuất. thịt vụn, mỡ vụn, với khối lượng 0,27-0,42 kg/ con, được các cơ sở thu gom riêng dưới dạng 3.3. Lượng phụ phẩm, chất thải rắn phát sinh chất thải rắn, còn lại phụ phẩm xương, móng, từ hoạt động giết mổ với khối lượng 15,0-17,7 kg/con, sẽ được chủ Gia súc được các chủ cơ sở giết mổ thu cơ sở bán làm thực phẩm cho người. Khảo sát gom chủ yếu ở trong xã hoặc các xã lân cận và cơ sở giết mổ lợn tại Hà Nội, Nam Định, Thái được nuôi nhốt tại chuồng chờ giết mổ. Chất Bình, Nguyễn Ngọc Lương (2018) cho biết thải rắn hàng ngày được thải ra trong quá trình lượng phân và thức ăn thừa là 0,89 kg/con, nuôi nhốt và giết mổ. Kết quả ở bảng 3 cho lông da là 0,40 kg/con, chất thải trong tuyến thấy một số phụ phẩm, chất thải rắn từ một tiêu hóa là 2,44 kg/con, xương, móng là 15,97 số cơ sở giết mổ lợn, chất thải rắn thải ra hàng kg/con, thịt vụn, mỡ vụn là 0,36 kg/con. Bảng 3. Một số phụ phẩm, chất thải rắn từ cơ sở giết mổ (kg/con) Địa điểm Phân và thức ăn Lông, Chất thải trong Xương, móng Thịt vụn, khảo sát thừa da tuyến tiêu hóa mỡ vụn Diễn Châu 1,33±0,51 0,51±0,21 3,12±0,68 16,10±2,13 0,30±0,11 Nam Đàn 1,42±0,46 0,61±0,30 2,70±0,72 17,70±2,98 0,42±0,20 Yên Thành 1,23±0,48 0,41±0,11 2,97±0,58 15,00±1,76 0,27±0,10 Trung bình 1,33±0,47 0,51±0,23 2,93±0,66 16,27±2,53 0,33±0,15 Như vậy, lượng chất thải rắn thải ra hàng nghiêm trọng. ngày cho mỗi cơ sở giết mổ lợn có thể dễ dàng 3.4. Lượng nước thải trong quá trình giết mổ thu gom, phân loại để xử lý. Tuy nhiên nếu Trong quá trình nhốt lợn chờ giết mổ, không được thu gom, phân loại thì những hàng ngày lợn được tắm để vệ sinh cơ thể. chất thải này sẽ dễ bị lẫn vào nước thải, gây Sau khi làm choáng, chọc tiết, lợn sẽ được dội khó khăn trong quá trình xử lý. Chính vì nước sôi 2-3 phút ở nhiệt độ 80oC để cạo lông. vậy, mặc dù chỉ với khối lượng không nhiều Quá trình này tạo thải nước nóng, lông và một nhưng nếu không có biện pháp thu gom và lượng mỡ nhỏ. Công đoạn làm sạch nội tạng xử lý kịp thời đối với các chất thải rắn từ cơ sở tạo ra nước ô nhiễm với màng nhầy, phân, giết mổ sẽ góp phần gây ô nhiễm môi trường thức ăn trong hệ thống tiêu hóa. Bảng 4. Lượng nước sử dụng trong quá trình giết mổ Lượng nước rửa Có thu tiết Tỷ lệ tiêu thụ nước Lượng nước Lượng nước trong Địa điểm chuồng, tắm gia triệt để (%) hợp lý (tắt vòi khi dùng cạo lông khâu sơ chế nội tạng khảo sát súc (l/con) không sử dụng) (%) (l/con) (l/con) Diễn Châu 86,00±47,2 40 0 28,00±11,35 127,0±60,7 Nam Đàn 58,00±12,52 30 30,00 19,00±4,69 104,0±43,4 Yên Thành 56,00±15,06 40 0 21,00±6,99 89,5±30,4 Trung bình 66,67±51,39 36,67 10,00 22,67±8,80 106,8±47,6 Kết quả khảo sát lượng nước thải trong 241 l/con, tại Nam Đàn là 181 l/con còn tại Yên quá trình giết mổ lợn được trình bày trong Thành là 166,5 l/con. Tính trung bình chủ cơ Bảng 4 cho thấy: tổng lượng nước thải phát sở phải tiêu tốn một lượng nước khi giết mổ sinh khi giết mổ 1 con lợn tại Diễn Châu là 1 con lợn là 196,1 l/con (không bao gồm nước 78 KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC rửa sàn, dụng cụ giết mổ,…). Điều đặc biệt là cơ sở chưa có giải pháp giảm thiểu, thu gom qua khảo sát chỉ có 36,67% cơ sở giết mổ lợn và hệ thống xử lý chất thải. Vấn đề này đang có thu tiết triệt để, số còn lại là để chảy lên sàn, tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo vệ sinh thú y, hòa lẫn vào nước. Chỉ có 30% số cơ sở giết mổ môi trường và an toàn thực phẩm trong hoạt lợn tại Nam Đàn cho biết chỉ mở vòi nước khi động giết mổ lợn, đòi hỏi phải có giải pháp cần và đóng vòi nước khi kết thúc, trong khi can thiệp phù hợp để cải thiện hiện trạng này. đó tại huyện Diễn Châu và Yên Thành không có cơ sở nào áp dụng mà để cho nước chảy TÀI LIỆU THAM KHẢO tràn liên tục trên sàn trong suốt quá trình giết 1. Chi cục Chăn nuôi và Thú y Nghệ An (2019). Báo cáo Thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm tại Nghệ mổ. Lượng tiết không được thu triệt để hòa An [Online]. [Accessed]. với nước chảy tràn trên sàn sẽ đi vào hệ thống 2. Nguyễn Ngọc Lương (2018). Xây dựng mô hình quản lý xử lý, gây hiện tượng quá tải xử lý hoặc nếu chất thải trong các cơ sở giết mổ gia súc. Báo cáo tổng kết không sẽ đẩy chi phí xử lý lên cao. Bên cạnh Nhiệm vụ môi trường cấp Bộ năm 2018. Bộ Nông nghiệp đó, đáng lẽ thu được tiết này sẽ làm được thức và PTNT. 3. Tổng cục Thống kê (2021). Thống kê chăn nuôi Việt Nam ăn cho gia súc, giảm lãng phí nguồn protein 01/01/2021 về số lượng đầu con và sản phẩm gia súc, gia và các chi phí xử lý. cầm [Online]. Available: http://nhachannuoi.vn/thong- ke-chan-nuoi-viet-nam-01-01-2021-ve-so-luong-dau-con- 4. KẾT LUẬN va-san-pham-gia-suc-gia-cam/ [Accessed]. Các cơ sở giết mổ lợn quy mô hộ cá thể 4. Cao Tuấn (2019). Chăn nuôi an toàn sinh học - Giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi ở Nghệ An [Online]. Available: được khảo sát tại 3 huyện: Diễn Châu, Nam https://baonghean.vn/chan-nuoi-an-toan-sinh-hoc-giai- Đàn và Yên Thành của tỉnh Nghệ An chưa có phap-bao-ve-dan-vat-nuoi-o-nghe-an-244792.html. sự đầu tư về hạ tầng một cách bài bản, nhiều [Accessed 23/5 2021]. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở THỎ TẠI VIỆT YÊN BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ Nguyễn Văn Lưu1*, Nguyễn Thị Chinh1, Dương Thị Toan1, Trần Thị Tâm1 và Nguyễn Thị Hà My1 Ngày nhận bài báo: 05/04/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 10/05/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 28/05/2021 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy, thỏ mắc bệnh cầu trùng với tỷ lệ 49,17%. Các lứa tuổi thỏ đều mắc cầu trùng. Trong đó, thỏ mắc cầu trùng với tỷ lệ và cường độ cao chủ yếu xảy ra ở thỏ từ 1-2 tháng tuổi (62,5%) và 2-3 tháng tuổi (57,5%), tỷ lệ và cường độ nhiễm thấp nhất ở thỏ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ rừng tại chi nhánh Lâm trường Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
58 p | 205 | 41
-
Đánh giá chất lượng phân hữu cơ được làm từ vỏ quả sầu riêng tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
10 p | 280 | 20
-
Đánh giá ảnh hưởng của sự suy giảm nguồn tài nguyên nước dưới đất đến hoạt động sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
12 p | 108 | 7
-
Giải pháp cho hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam
4 p | 90 | 6
-
Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi ngao ven biển tại xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
8 p | 85 | 5
-
Đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 18 | 5
-
Điều tra, đánh giá tiềm năng và hoạt động khai thác thủy sản, đề xuất mô hình quản lý khai thác bền vững tại đầm An Khê, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
5 p | 41 | 5
-
Hiện trạng nguồn lợi và hoạt động khai thác hải sản ở vùng ven biển Thái Bình
10 p | 11 | 4
-
Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác ảnh hưởng tới nguồn lợi hải sản ở vùng biển ven bờ và vùng lộng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
8 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và mức độ nhận thức của người nuôi tại vùng nuôi tôm hùm lồng bè thuộc Vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên
10 p | 50 | 3
-
Đánh giá thực trạng hoạt động nuôi ong mật trong điều kiện nông hộ quy mô nhỏ ở xã Hồng Tiến, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế
8 p | 7 | 3
-
Những vấn đề đặt ra từ hiện trạng hoạt động của các mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ rau an toàn tại hà nội và một số giải pháp nhằm thúc đẩy liên kết
8 p | 19 | 3
-
Đánh giá nguồn thải và nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi gia súc
5 p | 9 | 2
-
Sử dụng ảnh Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng dưới ảnh hưởng của xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2000-2016
12 p | 12 | 2
-
Đánh giá hiện trạng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và phát triển nông nghiệp tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai
9 p | 54 | 2
-
Hiện trạng nuôi bè tại vùng biển thôn Tân Thành, xã Ninh Ích, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa
8 p | 57 | 2
-
Hiện trạng hoạt động sử dụng đất rừng được giao của hộ đồng bào dân tộc thiểu số: Nghiên cứu điểm tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
9 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn