Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BAN ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP BƠM MỠ<br />
TỰ THÂN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐIỂU TRỊ HÕM MI TRÊN<br />
Nguyễn Thị Thu Tâm*, Lê Minh Thông*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: “Hõm mí” là từ dùng để mô tình trạng hõm giữa mí trên là bờ trên xương hốc mắt. Tình<br />
trạng này do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng dẫn đến kết quả chung là mất thẩm mỹ. Điều trị hõm mí đem lại<br />
vẻ đẹp và sự tự tin hơn cho bệnh nhân.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả ban đầu của phương pháp bơm mỡ tự thân nhằm điều trị hõm mi trên.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca, tiến hành trên 15 bệnh nhân có hõm mí trên<br />
được bơm mỡ tự thân điều trị hõm mí tại BV. Mắt TP.HCM từ 2009 – 2011. Bệnh nhân được theo dõi sau mổ 1<br />
ngày, 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Kết quả được đánh giá qua đo đạc dựa trên hình ảnh và mức độ hài<br />
lòng của bệnh nhân.<br />
Kết quả: Nghiên cứu tiến hành trên 15 bệnh nhân, tuổi trung bình là 34±9,6 tuổi, nguyên nhân hõm mí là<br />
sau chấn thương có gãy sàn hốc mắt và cắt bỏ nhãn cầu. Tỉ lệ thành công sau lần phẫu thuật đầu tiên là 85,7%.<br />
Biến chứng gồm bầm mí, tạo nang mỡ, đầy mi không đều và tiêu mỡ.<br />
Kết luận: Đây là phương pháp điều trị hõm mí khá an toàn và hiệu quả. Cần tiến hành nghiên cứu thêm để<br />
tăng tỉ lệ thành công và giảm tỉ lệ biến chứng.<br />
Từ khóa: hõm mí trên, bơm mỡ tự thân.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF BEGINING OUTCOMES AFTER CORECTION SUNKEN UPPER EYELIDS WITH<br />
AUTOLOGOUS FAT INJECTION<br />
Nguyen Thi Thu Tam, Le Minh Thong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 13 - 17<br />
Background: ‘‘Sunken eyelid’’ is a term used to describe a deeply sunken area between the upper eyelid and<br />
upper edge of the orbital bone. There are many causes of sunken upper eyelid, and the results are lack of beauty.<br />
Correction of sunken upper eyelids can bring patients happiness and confidence.<br />
Objectives: To evaluate the beginning outcomes after correction sunken upper eyelids with autologous fat<br />
injection.<br />
Method: This case series without compare on 15 patients, who underwent autologous fat injection to correct<br />
sunken upper eyelids at Ho Chi Minh City Eye Hospital from 2009 – 2011. The post-operative examinations were<br />
performed on 1 day, 1 week, 1 month, 3 months and 6 months. Results were evaluated with measurements<br />
<br />
based on photographs and patients’ satisfaction.<br />
Results: There are 15 patients with the mean age 34±9.6. Causes were orbital floor fracture and<br />
enucleation. Successful rate was 85.7%. Complications were bruising, cyst formation, contour<br />
irregularities and fat absorption.<br />
<br />
<br />
Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thu Tâm, ĐT: 0918385467<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
Email: thutamnguyenmd@gmail.com.<br />
<br />
13<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Conclusion: Autologous fat transfer should be considered as a good choice for correction sunken<br />
upper eyelids. It should be modifier technique for increasing successes and restricting complications.<br />
Keywords: sunken upper eyelid, autologous fat injection.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hõm mí, đặc biệt hõm mi trên, là tình trạng<br />
mô mỡ mi mắt vì một lý do nào đó bị tiêu biến.<br />
Các nguyên thường gặp là do tuổi già, gầy, chấn<br />
thương gãy thành hốc mắt hoặc lắp mắt giả lâu<br />
ngày. Hõm mí làm đôi mắt trở nên mệt mỏi,<br />
kém linh động và tạo một nét mặt già cỗi. Điều<br />
này làm ảnh hưởng rất lớn đến thẩm mỹ, tâm<br />
sinh lý người bệnh, đặc biệt những người,những<br />
ngành cần giao tiếp nhiều. Tại Việt Nam, chưa<br />
có công trình nghiên cứu nào điều trị hõm mi.<br />
<br />
Đứng trước tình hình đó chúng tôi quyết<br />
định thức hiện phẫu thuật bơm mỡ tự thân<br />
nhằm điều trị hõm mi với mong muốn đóng<br />
góp một lựa chọn trong điều trị để mang lại<br />
kết quả tốt nhất cho bệnh nhân.<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
Cỡ mẫu: Chúng tôi tiến hành lấy mẫu hàng<br />
loạt ca, tất cả cac bệnh nhân thỏa mãn tiêu<br />
chuẩn chọn mẫu đều đưa vào lô nghiên cứu.<br />
<br />
Kỹ thuật mổ<br />
Ước tính lượng thể tích mỡ cần sử dụng<br />
- Bơm thuốc tê vào mí mắt bị hõm cho đến<br />
khi hai mí cân bằng nhau.<br />
- Xác định thể tích thuốc tê đã sử dụng.<br />
- Thể tích mỡ cần dùng sẽ bằng 150% lượng<br />
thuốc tê đã tiêm.<br />
<br />
Lấy mỡ tự thân<br />
- Lấy mỡ vùng bụng quanh rốn: các bước<br />
thực hiện:<br />
+ Sát trùng vùng rốn và vùng bụng quanh<br />
rốn bằng Povidine 10%.<br />
+ Tê tại chỗ vùng quanh rốn bằng Lidocain<br />
2%.<br />
- Pha dung dịch gồm:<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các bệnh nhân có hõm mi trên đến khám<br />
và điều trị tại khoa Thần kinh Thẩm mỹ Bệnh<br />
viện Mắt TP HCM.<br />
<br />
+ 500mg lidocain (25ml lidocain 2%).<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
- Bệnh nhân hõm mí có nhu cầu điều trị<br />
tại khoa Thần kinh Thẩm mỹ, BV. Mắt<br />
TP.HCM.<br />
<br />
- Chia dung dịch vào 4 – 6 ống 10cc.<br />
<br />
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Bệnh nhân có các bệnh lý nhiễm trùng<br />
tại mắt và khu vực mí mắt.<br />
- Bệnh nhân có bệnh lý toàn thân nặng<br />
không thể tham gia phẫu thuật.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br />
hàng loạt ca.<br />
<br />
14<br />
<br />
+ 1mg epinephrine(1ml 1:1000).<br />
+ 12,5mEq sodium carbonate (12,5ml 8,4%).<br />
+ 500ml LR.<br />
- Dùng dao 11 rạch da 2mm sát rốn.<br />
- Dùng nòng gắn vào các ống dung dịch đã<br />
pha sẵn bơm vào lớp mô dưới da bụng.<br />
- Đợi 5-10 phút.<br />
- Dùng cannula có nòng 12G đầu tù gắn vào<br />
seringe 10cc hút mỡ. Lượng mỡ cần lấy khoảng<br />
10cc. Để syringe mỡ đã lấy đứng ngược, chờ cho<br />
lượng dịch và máu lắng đọng. Lọc bỏ lượng<br />
máu và dịch ấy.<br />
- Sát trùng lại. Băng ép.<br />
<br />
Bơm mỡ vào vùng mi mắt<br />
- Chiết lượng mỡ đã chuẩn bị vào các<br />
syringe 1ml.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
- Dùng kim 18G gắn với syringe 1cc, bơm<br />
mỡ vào mô dưới da mi với thể tích đã xác định.<br />
Khâu da tại nơi bơm. Massage cho mô mỡ cho<br />
đồng đều.<br />
- Băng mắt.<br />
<br />
Hậu phẫu<br />
- Ciprofloxacine 0,5g 1v x 2 (u)/ngày trong 7<br />
ngày.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Có giá trị trung bình là 5±1mm. Chúng tôi<br />
ghi nhận các yếu tố nguyên nhân gây hõm mi có<br />
tương quan thuận và chặt chẽ với độ hõm mi<br />
chênh lệch (r>0,5) và có ý nghĩa thống kê<br />
(p0,05).<br />
Có sự tương quan thuận giữa mức độ đầy<br />
mi và thể tích mỡ bơm. Tương quan này là<br />
mạnh với r=0,7207>0,5, và có ý nghĩa thống kê<br />
với p=0,00360) và có ý nghĩa thống kê<br />
(p