intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả chống phù não trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng được theo dõi áp lực trong sọ

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

85
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dựa trên trị số của ICP, CPP và hình dạng sóng ICP để có hướng xử trí phù não thích hợp cũng như tiên lượng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng được theo dõi áp lực trong sọ. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả chống phù não trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng được theo dõi áp lực trong sọ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả chống phù não trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng được theo dõi áp lực trong sọ

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG PHÙ NÃO TRÊN BỆNH NHÂN<br /> CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG ĐƯỢC THEO DÕI ÁP LỰC TRONG SỌ<br /> Nguyễn Ngọc Anh*, Nguyễn Thị Huệ*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích: Dựa trên trị số của ICP, CPP và hình dạng sóng ICP để có hướng xử trí phù não thích hợp cũng<br /> như tiên lượng bệnh nhân CTSN nặng được theo dõi áp lực trong sọ.<br /> Phương pháp: tiền cứu mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: 35 bệnh nhân CTSN nặng được theo dõi áp lực trong sọ. Điều trị chống phù não dựa theo phác đồ<br /> của hiệp hội CTSN của Châu Âu năm 2008. Kết quả có 8/35 (22,9%) trường hợp tử vong. Các yếu tố ảnh<br /> hưởng, làm gia tăng áp lực trong sọ: kích thích đau (ICP trước kích thích: 16,46 ± 6,06 mmHg, ICP sau kích<br /> thích: 19,57 ± 6,2 mmHg  t = 15,263), chống máy thở (ICP ngủ sâu: 14,97 ± 5,2 mmHg, ICP chống máy:<br /> 26,23 ± 6,.1 mmHg  t = 20,737), hút ống nội khí quản (ICP trước hút NKQ: 16,63 ± 6,2 mmHg, ICP sau hút<br /> NKQ: 30,71 ± 8,47 mmHg  t = 14,92). Và các loại thuốc chống phù não có tác dụng làm giảm ICP rõ rệt:<br /> Mannitol 20% (ICP trước dùng Mannitol: 34,8 ± 9.3 mmHg, ICP sau dùng Mannitol: 22,26 ± 6,7 mmHg  t =<br /> 10.1), NaCl 7,5% (ICP trước dùng NaCl 7,5%: 36,3 ± 5,3 mmHg, ICP sau dùng NaCl 7,5%: 19,6 ± 7,.4 mmHg<br />  t = 7,2). Có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa trị số ICP và kết quả điều trị (p = 0,03, OR = 20), giữa<br /> hình dạng sóng ICP và kết quả điều trị (p = 0,031, OR = 4,67). Tuy nhiên không có mối tương quan có ý nghĩa<br /> thống kê giữa các thuốc chống phù não và kết quả điều trị.<br /> Kết luận: Theo dõi áp lực trong sọ rất quan trọng trên bệnh nhân CTSN nặng, để có hướng xử trí thích hợp<br /> kịp thời. Ngoài ra hình dạng của sóng ICP còn được dùng để tiên lượng bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy<br /> ICP ≥ 20 mmHg chiếm tỉ lệ 40%, có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa trị số ICP và kết quả điều trị (p =<br /> 0,03, OR = 20), dạng sóng bất thường chiếm 31,4%, và có mối tương quan giữa hình dạng sóng và kết quả điều<br /> trị (p = 0,031, OR = 4,67).<br /> Từ khóa: CTSN (Chấn Thương Sọ Não), ICP (áp lực trong sọ), CPP (áp lực tưới máu não), GMHS (Gây<br /> Mê Hồi Sức), NKQ (Nội Khí Quản).<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATING THE EFFICACY OF TREATMENT FOR INTRACRANIAL HYPERTENSION IN THE<br /> PATIENTS HAS THE SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURIES (TBI) USING INVASIVE<br /> INTRACRANIAL PRESSURE MONITORING<br /> Nguyen Ngoc Anh, Nguyen Thi Hue<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 57 - 64<br /> Object: Basing in value ICP, CPP and wave form of ICP, to use treatment intracranial hypertension<br /> suitable and prognosis for the patients has severe traumatic brain injury using invasive ICP monitoring.<br /> Methods: Prospective, descriptive.<br /> Results: 35 patients severe TBI were using ICP monitoring, treatment intracranial hypetension by guilines<br /> for the management of severe traumatic brain injury 2008. Mortality 22.9% (8/35 cases). The factor was increase<br /> ICP: stimulate (value ICP before stimulate: 16.46 ± 6.06 mmHg, after stimulate: 19.57 ± 6.2 mmHg  t =<br /> *<br /> <br /> Bệnh viện Nhân Dân 115<br /> <br /> Tác giả liên lạc: Bs Nguyễn Thị Huệ,<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> ĐT: 0908664955<br /> <br /> Email: huenguyen0602@yahoo.com<br /> <br /> 57<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> 15.263), aspiration of tube tracheal (value ICP before aspiration of tube tracheal: 16.63 ± 6.2 mmHg, ICP after:<br /> 30.71 ± 8.47 mmHg  t = 14.92) awake intubation (ICP with adapte ventilation mechanic: 14,97 ± 5,2 mmHg,<br /> ICP awake intubation: 26,23 ± 6,.1 mmHg  t = 20,737), The drugs was decrease value ICP: Mannitol 20%<br /> (ICP before use Mannitol: 34.8 ± 9.3 mmHg, ICP after use Mannitol: 22.26 ± 6.7 mmHg  t = 10.1), NaCl<br /> 7.5% (ICP before use NaCl 7.5%: 36.3 ± 5.3 mmHg, ICP after use NaCl 7.5%: 19.6 ± 7.4 mmHg  t = 7.2).<br /> Positive correction between value ICP and results treatment (p = 0.03, OR =20), between wave form and result<br /> treatment (p = 0.031, OR = 4.67), but negative correction between drugs and result treatment.<br /> Conclusions: The role of ICP monitoring is very important in severe TBI, to use treatment suitable and<br /> prognosis. Result, ICP ≥ 20 mmHg (40%), positive correction between value and result (p = 0,03, OR = 20),<br /> anormal wave form 31,4%, and positive correction between wave form and result (p = 0.031, OR = 4.67).<br /> Key words: TBI (Traumatic Brain Injury), ICP (Intracranial Pressure), CPP (Cerebral Pressure Perfusion)<br /> một capteur xuyên sọ theo dõi áp lực trong sọ<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> (ICP monitor) thường quy đối với bệnh nhân bị<br /> Chấn thương sọ não nặng do tai nạn giao<br /> CTSN nặng. Việc theo dõi ICP như là một kim<br /> thông thường gây nên tổn thương cấu trúc bên<br /> chỉ nam giúp chúng ta điều trị bệnh nhân đúng<br /> trong hộp sọ: các loại máu tụ (trong não, ngoài<br /> đắn hơn tránh được các phương pháp điều trị<br /> màng cứng, dưới màng cứng), dập não, phù não<br /> không cần thiết và nó còn dùng để đánh giá tiên<br /> và các tổn thương mạch máu não.<br /> lượng bệnh nhân(1).<br /> Hậu quả nghiêm trọng nhất của CTSN nặng<br /> Hiện nay tại Việt Nam việc triển khai sử<br /> là phù não làm tăng áp lực trong sọ, nó sẽ gây<br /> dụng monitor rất hạn chế vì chi phí đắt và<br /> tình trạng tụt não, tử vong nhanh nếu không<br /> không đủ phương tiện theo dõi. Quá trình điều<br /> được theo dõi và điều trị tích cực kịp thời.<br /> trị cho bệnh nhân tăng áp lực trong sọ chủ yếu<br /> Nguyên tắc điều trị chung cho tình trạng phù<br /> dựa vào kinh nghiệm, hình ảnh học và diễn tiến<br /> não rút bớt nước trong hộp sọ, làm giảm hiện<br /> lâm sàng. Bệnh viện nhân dân 115 là một trong<br /> tượng phù nề, lấy đi các khối choán chỗ. Các<br /> những bệnh viện phải tiêp nhận, điều trị một số<br /> loại thuốc thường được dùng chống phù não:<br /> lượng lớn bệnh nhân bị CTSN. Trước thực trạng<br /> Mannitol 20% (lợi niệu thẩm thấu), corticoide<br /> đó chúng tôi đã triển khai kĩ thuật đo áp lực<br /> kết hợp với thuốc an thần làm giảm chuyển hóa<br /> trong sọ bằng phương pháp đặt capteur vào<br /> não (Midazolam, Thiopental, Propofol…), giảm<br /> nhu mô não. Và qua đó chúng tôi muốn đánh<br /> đau (Fentanyl, sufentanil). Ngoài ra chúng ta<br /> giá hiệu quả điều trị chống phù não dựa vào kết<br /> phải đảm bảo thông khí, huyết động của bệnh<br /> quả theo dõi áp lực trong sọ để có thể cải thiện tỉ<br /> nhân để tránh tổn thương não thứ phát xảy ra sẽ<br /> lệ tử vong đối với bệnh nhân CTSN nặng, góp<br /> làm nặng thêm tình trạng phù não.<br /> phần nâng cao chất lượng điều trị.<br /> Ngày nay với sự tiến bộ của y học hiện đại<br /> nhiều phương tiện kĩ thuật đã được áp dụng<br /> vào để theo dõi, điều trị cho bệnh nhân CTSN<br /> nặng nằm ở hồi sức. Nhưng khi bệnh nhân đã<br /> có biểu hiện tình trạng tăng áp lực trong sọ<br /> (mạch chậm, huyết áp tăng, dãn đồng tử, hay<br /> trên hình ảnh học có hiện tượng phù não đẩy<br /> lệch đường giữa), nếu theo dõi không kĩ hay<br /> phát hiện trễ thì kết quả điều trị sẽ không khả<br /> quan, tỉ lệ tử vong rất cao. Để giải quyết tình<br /> trạng trên tại các nước phát triển người ta đã đặt<br /> <br /> 58<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát<br /> Đáng giá hiệu quả của phương pháp điều trị<br /> chống phù não trên bệnh nhân chấn thương sọ<br /> não nặng được theo dõi áp lực trong sọ bằng<br /> phương pháp đặt catheter vào nhu mô não<br /> Mục tiêu chuyên biệt<br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi áp<br /> lực trong sọ và áp lực tưới máu não trên bệnh<br /> nhân chấn thương sọ não nặng (hút ống NKQ,<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> kích thích đau, chống máy thở, paCO2, paO2)<br /> Đánh giá hiệu quả của các phương tiện<br /> chống phì não (thuốc, huyết động, thông khí)<br /> trên bệnh nhân CTSN nặng có theo dõi áp lực<br /> trong sọ.<br /> Phân tích mối liên quan giữa các sóng của<br /> đường biểu diễn áp lực trong sọ và diễn tiến lâm<br /> sàng của tình trạng tăng áp lực trong sọ.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả bệnh nhân bị<br /> CTSN nặng bao gồm mổ hay không mổ<br /> (Glasgow 6 –10 điểm), có dấu hiệu tăng áp lực<br /> trong sọ trên lâm sàng và hình ảnh học.<br /> Địa điểm nghiên cứu: khoa Gây Mê Hồi Sức<br /> Bệnh Viện Nhân Dân 115.<br /> Mẫu nghiên cứu: 35 bệnh nhân.<br /> <br /> Thu tập số liệu<br /> Dựa theo bảng thu thập được soạn sẵn.<br /> <br /> Phương pháp tiến hành<br /> Hiện tại khoa GMHS bệnh viện 115 đặt<br /> catheter của Codman vào trong nhu mô não bên<br /> đối diện tổn thương để theo dõi áp lực trong sọ.<br /> Người thực hiện bác sĩ phẫu thuật viên hoặc bác<br /> sĩ hồi sức, làm tại giường bệnh nhân.<br /> <br /> Cách theo dõi và điều trị tăng áp lực trong<br /> sọ<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ICP<br /> Xử trí<br /> > 25 mmHg - Kiểm tra đồng tử, hệ thống máy thở, chống<br /> máy.<br /> - Ion đồ: Natri 135 – 145 mmol/l.<br /> - Mannitol 20% 0,5 – 1g/kg (125 –<br /> 150ml/laàn x 4 – 6 lần/ngày)<br /> - Đảm bảo CPP ≥ 60 mmHg, CVP ≥ 5<br /> cmH2O: bù dịch, máu (Hb > 9 g/dl), vận<br /> mạch (Noradrenaline).<br /> - Có thể dùngg Furosemide 20 mg, NaCl<br /> 7,5% 3ml/kg (150ml).<br /> - Corticoides (Solumedrol 40mg x 3 lần/ngày)<br /> từ ngày 2.<br /> > 25 mmHg,<br /> - Các bước trên không hiệu quả.<br /> kéo dài 1 -12<br /> - Penthotal nồng độ 2,5%.<br /> giờ<br /> - CTScaner kiểm tra, có thể mở sọ giải áp<br /> > 35 – 40<br /> - Hậu quả choán chỗ hay não cứng<br /> mmHg<br /> - Tiên lượng dè dặt, nguy cơ tử vong cao.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Các số liệu thu thập được dựa trên bảng thu<br /> thập số liệu sẽ được nhập và sử lý bằng phần<br /> mềm SPSS 11.05.<br /> Các mối tương quan sẽ được xác định bằng<br /> test thống kê Chi-quare hoặc Fisher’s Exact test<br /> và test T – student với < 0,05.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian 2 năm (2008 – 2010), chúng<br /> tôi đã tiến hành đặt catheter theo dõi áp lực<br /> trong sọ được 35 trường hợp tại BVND 115.<br /> Bảng 1: Glasgow của bệnh nhân lúc nhập viện<br /> Glasgow<br /> 6–8<br /> 8 – 10<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tần số<br /> 33<br /> 2<br /> 35<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 94,3<br /> 5,7<br /> 100<br /> <br /> Dựa theo khuyến cáo của hiệp hội chấn<br /> thương sọ não của Châu Âu - năm 2008<br /> <br /> Nhận xét: Có 4/5 bệnh nhân có thang điểm<br /> Glasgow lúc nhập khoa < 8 điểm<br /> <br /> Theo dõi các thông số: ICP, CPP, MAP,<br /> CVP, mạch, SpO2, đảm bảo ICP < 20 mmHg và<br /> CPP  60 mmHg và điều chỉnh theo các bước<br /> <br /> Bảng 2: Chẩn đoán lúc nhập khoa (n = 35)<br /> <br /> ICP<br /> 20 – 25<br /> mmHg<br /> <br /> Xử trí<br /> - Kiểm tra đồng tử, hệ thống máy thở, chống<br /> máy thở.<br /> - Khí máu: PaCO2 34 – 37 mmHg, PaO2 > 80<br /> mmHg.<br /> - Bảo vệ não: Midazolam, Morphiniques, ±<br /> dãn cơ.<br /> o<br /> o<br /> - Đầu cao 15 – 20 , nhiệt độä < 37 C.<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> Xuất huyết dưới nhện<br /> Xuất huyết não thất<br /> MTNMC + DNXH<br /> Nhiều tổn thương (MTDMC,<br /> DNXH, XHDN, phù não)<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tần số<br /> 3<br /> 2<br /> 5<br /> 25<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 8,6<br /> 5,7<br /> 14,3<br /> 71,4<br /> <br /> 35<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Có gần ¾ bệnh nhân bị nhiều tổn<br /> thương trong não phối hợp<br /> <br /> 59<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả điều trị<br /> Chuyển khoa<br /> Tử vong<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tần số<br /> 27<br /> 8<br /> 35<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 77,1<br /> 22,9<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Có 8 trường hợp (22,9%) bệnh<br /> nhân đặt ICP tử vong<br /> Bảng 4: Chuyển khoa (n = 27)<br /> Glasgow lúc chuyển khoa<br /> 14 – 15 điểm<br /> 12 – 13 điểm<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tần số<br /> 8<br /> 19<br /> 27<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 29,6<br /> 70,4<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Có gần 1/3 bệnh nhân được đặt<br /> ICP có thang điểm Glasgow lúc chuyển 14 – 15.<br /> Bảng 5: Trị số của ICP (n = 35)<br /> ICP<br /> < 20 mmHg<br /> 20 – 30 mmHg<br /> >30 mmHg<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Tần số<br /> 21<br /> 10<br /> 4<br /> 35<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 60<br /> 28,6<br /> 11,4<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Có khoảng 1/3 bệnh nhân theo dõi<br /> áp lực trong sọ có ICP > 20 mmHg<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> trước hút NKQ<br /> <br /> 30<br /> <br /> sau hút NKQ<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> <br /> Biểu đồ 1: Diễn tiến của ICP trước và sau khi hút ống nội khí quản<br /> Ghi chú: ICP trước hút NKQ: 16,63 ± 6,2 mmHg<br /> ICP sau hút NKQ: 30,71 ± 8,47 mmHg  t = 14,92<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> kê của ICP trước và sau khi hút NKQ<br /> <br /> 35<br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> <br /> ICP trước kích thích<br /> <br /> 15<br /> <br /> ICP sau kích thích<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> Biểu đồ 2: Diễn tiến của ICP trước và sau khi kích thích đau<br /> kê của ICP trước và sau khi kích thích đau<br /> Ghi chú: ICP trước kích thích: 16,46 ± 6,06 mmHg<br /> ICP sau kích thích: 19,57 ± 6,2 mmHg  t = 15,263<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> <br /> 60<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br /> <br /> 45<br /> 40<br /> 35<br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ICP ngủ sâu<br /> ICP chống máy<br /> <br /> Biểu đồ 3: Diễn tiến của ICP khi bệnh nhân ngủ sâu và chống máy.<br /> Ghi chú: ICP ngủ sâu: 14,97 ± 5,2 mmHg<br /> <br /> Bảng 6: Dùng thuốc chống phù não (n = 35)<br /> Thuốc<br /> Midazolam + Fentanyl<br /> Mannitol 20%<br /> Thiopental<br /> Solumedrol<br /> NaCl 7.5%<br /> Tất cả các thuốc<br /> <br /> ICP chống máy: 26,23 ± 6,1 mmHg  t = 20,737<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> kê của ICP khi bệnh nhân được cho ngủ sâu và<br /> khi chống máy<br /> <br /> Tần số<br /> 35<br /> 23<br /> 12<br /> 21<br /> 7<br /> 4<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 100<br /> 68,6<br /> 34,3<br /> 60<br /> 20<br /> 11,4<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> 40<br /> ICP trước dùng Manitol<br /> <br /> 30<br /> <br /> ICP sau dùng manitol<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> <br /> Biểu đồ 4: Diễn tiến của ICP trước và sau khi dùng Mannitol<br /> Ghi chú: ICP trước dùng Mannitol: 34,8 ± 9,3 mmHg<br /> ICP sau dùng Mannitol: 22,26 ± 6,7 mmHg  t = 10,1<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> kê của ICP trước và sau khi dùng Mannitol 20%<br /> <br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> <br /> ICP trước dùng NaCl 7.5%<br /> <br /> 20<br /> <br /> ICP sau dùng NaCl 7.5%<br /> <br /> 10<br /> 0<br /> <br /> Biểu đồ 5: Diễn tiến của ICP trước và sau khi dùng NaCl 7,5%<br /> Ghi chú: ICP trước dùng NaCl 7,5%: 36,3 ± 5,3 mmHg<br /> ICP sau dùng NaCl 7,5%: 19,6 ± 7,4 mmHg  t = 7,2<br /> <br /> Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br /> kê của ICP trước và sau khi dùng NaCl 7,5%<br /> <br /> 61<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0