Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG<br />
ĐỂ GIẢM ĐAU TRONG PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br />
Bùi Ngọc Đức*, Nguyễn Thị Thanh**, Nguyễn Thị Phương Dung**, Phan Tôn Ngọc Vũ***<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Gây tê ngoài màng cứng cho phép kiểm soát đau liên tục và có ưu điểm hơn giảm đau bằng<br />
morphine tĩnh mạch. Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu so sánh hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng<br />
liên tục với chuẩn độ morphine tĩnh mạch trong phẫu thuật đường tiêu hóa.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có nhóm đối chứng. 65 bệnh nhân (BN) có<br />
ASA I, II và III với độ tuổi 18 – 65 được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm E (34 BN) được gây tê ngoài<br />
màng cứng, tiêm 50 μg fentanyl và 5 ml bupivacaine 0,5% trước lúc rạch da, sau đó truyền liên tục bupivacaine<br />
đơn thuần 0,125%, điều chỉnh tốc độ truyền sau mổ để kiểm soát được đau. Nhóm M (31 BN) giảm đau sau mổ<br />
bằng chuẩn độ morphine tĩnh mạch 2 – 3 mg. Theo dõi đau bằng VAS lúc nghĩ và lúc ho, tác dụng phụ, liều<br />
thuốc fentanyl trong mổ và morphine sau mổ trong 24 giờ sau mổ.<br />
Kết quả: Điểm đau (VAS) trung bình thấp hơn có ý nghĩa với nhóm E ở mọi thời điểm. Tổng liều fentanyl<br />
sử dụng trong mổ 201,5 μg ở nhóm E và 303,2 μg ở nhóm M (p < 0,001). Tổng liều morphine sau mổ 0,97 mg ở<br />
nhóm E và 31,5 mg ở nhóm M (p < 0,001). Tỉ lệ buồn nôn và nôn sau mổ 24% ở nhóm E và 32% ở nhóm M (p ><br />
0,05), ngứa 12% và 10% tướng ứng với nhóm E và nhóm M (p > 0,05).<br />
Kết luận: Giảm đau ngoài màng cứng với bupivacaine 0,125% có chất lượng giảm đau tốt hơn giảm đau<br />
bằng chuẩn độ morphine tĩnh mạch trong phẫu thuật đường tiêu hóa.<br />
Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng, phẫu thuật đường tiêu hóa, bupivacaine 0,125%, morphine tĩnh mạch.<br />
<br />
ABTRACT<br />
EPIDURAL ANALGESIA IN MAJOR ABDOMINAL SURGERY<br />
Bui Ngoc Duc, Nguyen Thi Thanh , Nguyen Thi Phuong Dung,Phan Ton Ngoc Vu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 419 - 423<br />
Background: Perioperative epidural analgesia provides continuous pain control and may have advantages<br />
over intravenous morphine administration. This study compared the quality of pain relief between perioperative<br />
continuous epidural infusion and intravenous morphine titration in patient undergoing major abdominal<br />
surgery.<br />
Patients and Methods: 65 patients with ASA class I, II and III aged between 18 - 65 years voluntarily<br />
participated in this randomized control trial. The patients were randomly divided into two groups: Group E (35<br />
patients) received epidural analgesia with 50 μg fentanyl and 5 ml bupivacaine 0.5% before incision, following<br />
continuous infused with bupivacaine 0,125% alone, the infusion rate was titrated for analgesia. Group M<br />
received 2 – 3 mg intravenous morphine titration in postoperation. Visual analogue scales (VAS) at rest and on<br />
coughing, side effects, doses of opioids were recorded for 24 hr after surgery.<br />
Results: Mean pain scores were significantly lower in the epidural group at most time points. The mean<br />
intraoperative dose of fentanyl was 201.5 μg in the group E, and 303.2 μg in the group M (p 0.05).<br />
Conclusions: Epidural analgesia with bupivacaine 0.125% delivers better analgesia compared with<br />
intravenous morphine titration in patients undergoing major abdominal surgery.<br />
Key word: Epidural analgesia, major abdominal surgery, bupivacaine 0.125%, intravenous morphine<br />
thùy gan, dạ dày, đại tràng, đầu tụy, đuôi tụy,<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
mổ mở hoặc nội soi có ASA I, II, III, tuổi 18 – 65<br />
Giảm đau ngoài màng cứng (NMC) là một<br />
và đồng ý tham gia nghiên cứu. Trong thời gian<br />
kỹ thuật tốt để điều trị đau sau mổ trong nhiều<br />
từ 08 - 2013 đến 05 - 2014 tại Bệnh viện Đại học Y<br />
thập niên qua. Giảm đau NMC được xem là tiêu<br />
Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
chuẩn vàng trong điều trị đau cấp tính sau các<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
phẫu thuật lớn[2,5].<br />
Bệnh nhân có tiền sử dị ứng thuốc tê hoặc<br />
Những lợi ích của gây tê NMC được xác<br />
thuốc nhóm á phiện, rối loạn đông máu, nghiện<br />
định khi sử dụng cho BN phẫu thuật bụng. Sau<br />
thuốc morphine, nhiễm trùng nặng, rối loạn<br />
nhiều loại phẫu thuật vùng bụng khác nhau,<br />
nặng nước và điện giải, suy gan hoặc suy thận<br />
hiệu quả giảm đau tốt hơn nhưng tỉ lệ ngứa thì<br />
giai đoạn cuối, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính<br />
nhiều hơn ở nhóm NMC hơn PCA với nhóm<br />
nặng và phụ nữ có thai.<br />
morphine(8,9).<br />
Có thể sử dụng thuốc tê đơn thuần để truyền<br />
liên tục vào khoang NMC, nhưng hiệu quả<br />
không bằng phối hợp thuốc tê với opioid.<br />
Truyền thuốc tê đơn thuần vào khoang NMC có<br />
thể đem lại hiệu quả giảm đau sau mổ và đồng<br />
thời tránh được tác dụng phụ của opioid.<br />
Phương pháp kiểm soát đau qua đường NMC<br />
đã chứng tỏ là phương pháp giảm đau hiệu quả<br />
giúp bệnh nhân mau hồi phục, giảm bớt lượng<br />
thuốc sử dụng, giảm thời gian chăm sóc của điều<br />
dưỡng… nhất là sau các phẩu thuật lớn(3,7).<br />
Trong nhiều năm qua, phẫu thuật ổ bụng,<br />
phẫu thuật chi dưới, đã áp dụng phương pháp<br />
gây tê NMC, bệnh nhân ít phải chịu đau, đỡ mất<br />
sức, cuộc mổ trở nên nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn.<br />
Để đạt chất lượng vô cảm và kiểm soát đau tốt<br />
sau phẫu thuật chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
này nhằm đánh giá hiệu quả của GTNMC để<br />
giảm đau trong phẫu thuật đường tiêu hóa.<br />
<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thử nghiện lâm sàng, ngẫu nhiên có nhóm<br />
chứng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật như cắt<br />
<br />
420<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Nhóm E (n=34): Gây tê ngoài màng cứng<br />
(NMC)<br />
Tiền mê với Midazolam 0.02 mg/kg tiêm<br />
chậm đường tĩnh mạch. Đặt catheter NMC<br />
trước khi gây mê toàn thân. Tiến hành chích<br />
liều thử 3 ml Lidocaine 2% có Adrenaline<br />
1/200.000 (5 μg/ml) qua catheter khoang NMC.<br />
Tiêm liều bolus thuốc tê: 5 ml bupivacaine<br />
0,5% (chia 2 lần: 2 ml và 3 ml cách nhau 5<br />
phút) + fentanyl 50 μg qua catheter. Sau khi<br />
khởi mê gắn đầu catheter với bơm tiêm điện<br />
chứa dung dịch bupivacain 0,125%, bắt đầu<br />
truyền kể từ 1 giờ sau khi tiêm liều bolus<br />
thuốc tê, tốc độ truyền 5 ml/giờ, duy trì liều<br />
này đến khi bệnh nhân tỉnh. Sau mổ điều<br />
chỉnh tốc độ truyền để kiểm soát được đau<br />
VAS ≤ 3.<br />
Nhóm M (n=31): Sử dụng morphine tĩnh<br />
mạch sau mổ.<br />
Nhóm đối chứng, bệnh nhân được gây mê,<br />
sau mổ được cho thuốc giảm đau toàn thân.<br />
Bệnh nhân được cho thuốc giảm đau 1 g<br />
paracetamol (Perfalgan) truyền tĩnh mạch 30<br />
phút trước khi đóng da và cho thêm mỗi 8 giờ<br />
sau mổ. Nếu vẫn còn đau, VAS > 3 sẽ lần lượt<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cho thêm thuốc giảm đau theo trình tự: ketorolac<br />
30 mg tiêm tĩnh mạch, chuẩn độ morphine tiêm<br />
tĩnh mạch 2 mg nếu cân nặng bệnh nhân < 60 kg<br />
hoặc 3 mg nếu cân nặng > 60 kg, khoảng cách<br />
mỗi lần tiêm 5 phút cho đến khi VAS ≤ 3.<br />
Bệnh nhân ở hai nhóm được khởi mê với<br />
propofol 1% (Diprivan) 2 mg/kg, fentanyl 2<br />
μg/kg, rocuronium (Esmeron) 0,6 mg/kg. Đặt<br />
ống nội khí quản và thở máy. Duy trì mê trong<br />
mổ với Sevoflurane, fentanyl, rocuronium.<br />
Theo dõi bệnh nhân tại phòng hồi sức. Đánh giá<br />
điểm đau bằng thang chia độ đau VAS vào các<br />
thời điểm: 1, 2, 4, 6, 12, 24 giờ sau mổ.<br />
<br />
Biểu đồ 1. So sánh VAS khi nghỉ sau phẫu thuật<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Sử dụng phần mềm thống kê Stata 12.0. Biến<br />
định tính trình bày giá trị trung bình ± độ lệch<br />
chuẩn. Biến định tính trình bày tần số và phần<br />
trăm. Nếu các biến số là biến định lượng sẽ được<br />
kiểm định bằng t test. Nếu các biến số là biến<br />
định tính sẽ được kiểm định bằng test chi bình<br />
phương χ2 hoặc Fisher’s exact test. Các phép<br />
kiểm có giá trị p < 0,05 được xem là khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1. So sánh liều fentanyl, dịch truyền và thuốc<br />
dãn cơ<br />
Biến số<br />
Fentanyl (mcg)<br />
Rocuronium(mg)<br />
Dịch truyền(ml)<br />
<br />
Nhóm E<br />
Nhóm M<br />
p<br />
(n=34)<br />
(n=31)<br />
201,5±55,7 303,2±67,0 3 so với 35% ở nhóm E (p < 0,001). Tại T24 có<br />
90% ở nhóm M và 100% bệnh nhân nhóm E có<br />
VAS < 3, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý<br />
nghĩa thống kê. Điểm VAS trung bình tại T0 là<br />
6,6 so với 3,7 tương ứng với nhóm M và nhóm E.<br />
Kiểm soát được đau khi vận động (VAS < 3) tại<br />
T2 đối với nhóm E, trong khi đó nhóm M tại T24.<br />
Như vậy, kiểm soát đau sau mổ các bệnh đường<br />
tiêu hóa ở nhóm gây tê NMC tốt hơn nhóm giảm<br />
đau chuẩn độ morphine tĩnh mạch và điều này<br />
thể hiện rõ hơn khi bệnh nhân vận động.<br />
Nhu cầu morphine tĩnh mạch ở nhóm E rất<br />
thấp 0,9 mg so với 31,5 mg ở nhóm M ( p <<br />
0,001). Gồm 9 bệnh nhân ở nhóm E phải sử dụng<br />
thêm morphine tĩnh mạch trong giờ đầu tiên ở<br />
phòng hồi tĩnh, đó là những phẫu thuật mở như<br />
cắt gan, dạ dày và Whiple. Những bệnh nhân<br />
này vừa tăng liều bupivacaine truyền NMC và<br />
chuẩn độ morphine, liều dùng thấp từ 2 đến 6<br />
mg. Nghiên cứu của Phan Tôn Ngọc Vũ(4) nhu<br />
cầu morphine sau mổ là không có ở nhóm gây tê<br />
NMC, có lẽ là do nghiên cứu trên một loại phẫu<br />
thuật cắt đoạn đại-trực tràng nội soi, trong khi<br />
đó nghiên cứu của chúng tôi gồm phẫu thuật<br />
mở và nội soi và loại phẫu thuật đa dạng như cắt<br />
dạ dày, cắt thùy gan, Whiple, cắt đại tràng...<br />
<br />
Tác dụng không mong muốn<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ BN - NSM<br />
là 24% ở nhóm E và 32% ở nhóm M , khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê, tất cả trường hợp<br />
buồn nôn-nôn, chúng tôi đều dùng chống nôn<br />
với ondesetron (8mg). Tỉ lệ ngứa 12% ở nhóm E<br />
và 10% ở nhóm M, khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê. Tỉ lệ BN-NSM ở nhóm M cao hơn<br />
nhóm E có lẽ là do bệnh nhân nhóm M sử dụng<br />
morphine tĩnh mạch nhiều hơn. Tỉ lệ ngứa ở<br />
nhóm E cao hơn nhưng không cóý nghĩa, bởi vì<br />
chúng tôi chỉ tiêm 50 mcg fentanyl liều duy nhất<br />
vào khoang NMC, sau đó duy trì bupivacaine<br />
đơn thuần. Không có bệnh nhân nào trong<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
nghiên cứu của chúng tôi có SpO2 < 90% và tần<br />
số thở < 10 lần/phút.<br />
<br />
3.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
4.<br />
<br />
Phối hợp gây tê NMC trong mổ làm giảm<br />
nhu cầu sử dụng thuốc giảm đau, dãn cơ. Giảm<br />
đau NMC với truyền liên tục bupivacaine<br />
0,125% có chất lượng giảm đau sau mổ tốt hơn<br />
sử dụng morphine tĩnh mạch trong các phẫu<br />
thuật đường tiêu hóa. Tỉ lệ buồn nôn - nôn sau<br />
mổ của nhóm có gây tê NMC thấp hơn nhóm<br />
gây mê toàn thân, tỉ lệ ngứa ở nhóm gây tê NMC<br />
cao hơn ở nhóm gây mê toàn thân.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAMKHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Agarwal A, Pandey R, Dhiraaj S, et al (2004), The effect of<br />
epidural bupivacaine on induction and maintenance doses of<br />
propofol (evaluated by bispectral index) and maintenance doses<br />
of fentanyl and vecuronium.Anesth Analg, 99 (6), 1684-8.<br />
Duncan F (2011), Prospective observational study of<br />
postoperative epidural analgesia for major abdominal surgery.J<br />
Clin Nurs, 20 (13-14), 1870-9.<br />
<br />
Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
8.<br />
9.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nguyễn Văn Chừng (2011), “ Gây tê ngoài màng cứng”. Sách<br />
Gây Mê Hồi Sức Cơ Bản, Đại học Y Dược TP. HCM, Nhà xuất<br />
bản Y học chi nhánh TP.HCM, tr. 153-164.<br />
Phan Tôn Ngọc Vũ, Nguyễn Văn Chừng, Trần Thiện Trung<br />
(2012), "Hiệu quả giảm đau của gây tê ngoài màng cứng phối<br />
hợp với gây mê nội khí quản trong phẫu thuật nội soi ổ bụng",Y<br />
học TP. Hồ Chí Minh, 15 (1), 368-373.<br />
Rawal N (2012), Epidural technique for postoperative pain: gold<br />
standard no more? Reg Anesth Pain Med, 37 (3), 310-7.<br />
Robert HW, Christopher WL(2007), Acute Postoperative Pain, in<br />
Miller’s Anesthesia, Ronald D. Miller, Editor, Churchill<br />
livingstone: USA. p. 2724-2729.<br />
Wheatley RG, Schug SA, Watson D (2001), Safety and efficacy of<br />
postoperative epidural analgesia.Br J Anaesth, 87 (1), 47-61<br />
Wind J, Polle SW, et al (2006), Systematic review of enhanced<br />
recovery programmes in colonic surgery.Br J Surg, 93 (7), 800-9.<br />
Wu CL, Hurley RW, Anderson GF, et al (2004), Effect of<br />
postoperative epidural analgesia on morbidity and mortality<br />
following surgery in medicare patients.Reg Anesth Pain Med, 29<br />
(6), 525-33; discussion 515-9.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
12/11/2014.<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
06/12/2014.<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
10/01/2015.<br />
<br />
423<br />
<br />