intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân nhỏ trong điều trị bỏng mắt do hóa chất

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân (HTTT) nhỏ mắt trong quá trình liền vết thương giác mạc sau bỏng hóa chất độ II, III. Nghiên cứu thăm dò 27 mắt của 22 bệnh nhân bỏng mắt do kiềm độ II, độ III. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân nhỏ trong điều trị bỏng mắt do hóa chất

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HUYẾT THANH TỰ THÂN<br /> NHỎ TRONG ĐIỀU TRỊ BỎNG MẮT DO HÓA CHẤT<br /> Nguyễn Ngọc Anh*, Vũ Anh Lê**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của huyết thanh tự thân (HTTT) nhỏ mắt trong quá trình liền vết thương giác<br /> mạc sau bỏng hóa chất độ II, III.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu thăm dò: 27 mắt của 22 bệnh nhân bỏng mắt do kiềm độ II, độ III, được chia<br /> ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm nhỏ huyết thanh tự thân 14 mắt và nhóm nhỏ sanlein 13 mắt, trong 3 tuần. So<br /> sánh sự liền biểu mô giác mạc, tỉ lệ bệnh nhân liền biểu mô hoàn toàn, và độ phù giác mạc của 2 nhóm<br /> Kết quả: Tốc độ liền biểu mô của nhóm nhỏ HTTT nhanh hơn nhóm nhỏ sanlein có ý nghĩa thống kê ở thời<br /> điểm ngày thứ 6 (p ½ chu vi rìa<br /> <br /> Các biến số nghiên cứu chính: Ngoài các<br /> biến số nền: Tuổi, giới, mắt bị bỏng, loại hóa<br /> chất gây bỏng, thị lực... nghiên cứu nầy chủ<br /> yếu đánh giá sự phục hồi biểu mô giác mạc<br /> qua độ phù giác mạc và diện tích khiếm<br /> khuyết biểu mô.<br /> Độ Phù giác mạc (theo phân độ Hughes cải<br /> biên<br /> <br /> Độ 1: Tổn hại biểu mô, giác mạc trong.<br /> Độ 2: Giác mạc mờ vẫn còn thấy những<br /> chi tiết mống mắt.<br /> Độ 3: Giác mạc mờ nhiều không thấy<br /> những chi tiết mống mắt.<br /> Độ 4: Đục giác mạc trắng đục, không<br /> thấy những chi tiết mống.<br /> Diện tích khuyết biểu mô giác mạc (chiều dài<br /> đường kính dọc và ngang)<br /> <br /> Diện tích khuyết giác mạc được đo trên<br /> máy sinh hiển vi, thu hẹp khe sáng khoảng<br /> 100, chỉnh núm độ cao tia sáng giảm dần sao<br /> cho vừa đường kính khuyết biểu mô. Ghi<br /> nhận số trên núm, nhân với 10 (mm). Đo<br /> đường kính ngang và cao.<br /> Tỉ lệ liền biểu mô hoàn toàn = số bệnh liền<br /> biểu mô hoàn toàn/ tổng số nhóm.<br /> Cách lấy huyết thanh tự thân<br /> <br /> Lấy 20ml máu của bênh nhân đem quay<br /> ly tâm tốc độ 1500rpm trong 5 phút sẽ được<br /> khoảng 10ml huyết thanh. Sau đó bơm huyết<br /> thanh vào lọ thuốc nhỏ mắt, mỗi lọ 1ml<br /> 112<br /> <br /> huyết thanh. Bên ngoài bọc giấy tránh ánh<br /> sáng mặt trời và dán tên tuổi bệnh nhân. Tất<br /> cả được tiến hành trong điều kiện vô trùng.<br /> Bảo quản thuốc trong ngăn đá (-100C) và khi<br /> sử dụng thì bảo quản lạnh (+40C) trong vòng<br /> 24 giờ.<br /> Phương pháp thống kê<br /> <br /> Biến số định lượng được trình bày bằng<br /> số trung bình  độ lệch chuẩn. Biến số định<br /> tính được trình bày bằng tỷ lệ % và khoảng<br /> tin cậy 95%. Các test chi bình phương,<br /> Fisher,s Exact test, t test được dùng để so<br /> sánh các tỉ lệ, các số trung bình. Mức p < 0,05<br /> được coi là khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tất<br /> cả các thuật toán trên được thực hiện với<br /> phần mềm SPSS for Window 13.5.<br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc điểm của 2 nhóm trước điều trị<br /> Nghiên cứu pilot nầy gồm 27 mắt của 22<br /> bệnh nhân, chủ yếu là nam giới (87%), tuổi<br /> trung bình là 37,08 ± 12,38 bị bỏng kiềm độ<br /> II, III, được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm:<br /> nhóm dùng HTTT nhỏ và nhóm dùng salein.<br /> Đặc điểm lâm sàng trước điều trị được mô tả<br /> trong bảng 2.<br /> Bảng 2: So sánh đặc điểm trước điều trị của nhóm<br /> HTTT nhỏ và nhóm sanlein.<br /> Nhóm<br /> HTTT<br /> n = 14<br /> Tuổi (Trb ± Đlc)<br /> 38,42<br /> ±13,12<br /> Giới (% nam )<br /> 8, (72,7%)<br /> Thị lực (n, %>1/10) 3, (21,3%)<br /> Kh.BM.dài<br /> 7,86 ± 2,47<br /> (mm, Trb± Đlc)<br /> Kh.BM ngắn<br /> 6,36 ± 2,52<br /> (mm, Trb± Đlc)<br /> Tổn thương rìa<br /> 2 (14,3%)<br /> (n; % > 1/3 rìa)<br /> Biến số<br /> <br /> Tổn thương kết<br /> mạc (% > 1/3 rìa)<br /> <br /> Nhóm nhỏ<br /> sanlein<br /> n = 13<br /> 35,75 ±<br /> 11,99<br /> 12 (100%)<br /> 2, (15,4%)<br /> 8,00 ± 2,12<br /> <br /> P<br /> 0,61<br /> (t test)<br /> <br /> 0,87<br /> (t test)<br /> 7,07 ± 2,43<br /> 0,45<br /> (t test)<br /> 2, (15,4%)<br /> 0,67<br /> Fisher,s test<br /> 4, (28,6%) 3, (23,1%)<br /> 0,55<br /> Fisher, s test<br /> <br /> Độ trong giác mạc:<br /> <br /> Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> Nhóm<br /> HTTT<br /> n = 14<br /> <br /> Biến số<br /> n, (%)<br /> Độ I<br /> Độ II<br /> Độ III<br /> <br /> Nhóm nhỏ<br /> sanlein<br /> n = 13<br /> <br /> 5, (35,7 %) 5, (38,5%)<br /> 5, (35,7 %) 5, (38,5%)<br /> 4, (28,6 %) 3, (23,1%)<br /> <br /> P<br /> <br /> 0,95<br /> (2 test)<br /> <br /> Nhận xét:<br /> Tuổi trung bình của nhóm nhỏ HTTT là<br /> 38,42, không khác biệt so với nhóm nhỏ<br /> sanlein 35,75 tuổi (p = 0,61).<br /> Những đặc điểm tổn thương trước điều<br /> trị của 2 nhóm điều không khác biệt có ý<br /> nghĩa như: chiều ngang khuyết biểu mô (p =<br /> 0,87), chiều dọc của khuyết biểu mô (p =<br /> 0,45), độ mờ đục của nhu mô (p = 0,95), chu<br /> vi rìa bị tổn thương (p = 0,67), diện tích kết<br /> mạc tổn thương cạnh rìa (p = 0,55).<br /> So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Trong suốt 3 tuần điều trị, tốc<br /> độ liền biểu mô trung bình của nhóm nhỏ<br /> HTTT nhanh hơn (có chiều dài biểu mô<br /> khuyết ngắn hơn) nhóm nhỏ sanlein, tuy<br /> nhiên sự khác biệt nầy chỉ có ý nghĩa thống<br /> kê ở thời điểm ngày thứ 6 (p = 0,048).<br /> Tốc độ liền biểu mô theo chiều ngang: Được<br /> tóm tắt trong bảng 4<br /> Bảng 4: Tốc độ liền biểu mô của nhóm nhỏ HTTT và<br /> nhóm nhỏ sanlein (chiều ngang).<br /> Ngày<br /> 0<br /> 3<br /> 6<br /> Nhóm<br /> thứ<br /> HTTT n 14 14<br /> 11<br /> Kh,b, (m 6,3 ± 4,7 ± 3,3 ±<br /> m m) 2,5 2,5 2,1<br /> sanlei n 13 13<br /> 11<br /> n<br /> Kh,b, (m 7,0 ± 6,0 ± 5,2 ±<br /> m m) 2,4 2,0 2,1<br /> p (t test) 0,45 0,15 0,045<br /> <br /> Tốc độ liền biểu mô giác mạc theo chiều dọc<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> 4<br /> 3<br /> 2<br /> 3,8 ± 2,6 ± 2,7 ± 2,0 ± 2,5 ±<br /> 1,6 1,5 1,7<br /> 1<br /> 0,7<br /> 10<br /> 9<br /> 9<br /> 4<br /> 3<br /> 4,1 ± 3,6 ± 2,6 ± 3,5 ± 3,6 ±<br /> 1,5 1,8 1,8 2,3 2,5<br /> 0,74 0,28 0,93 0,36 0,58<br /> <br /> HTTT<br /> <br /> SANLEIN<br /> <br /> 8<br /> <br /> Bảng 3: tiến triển liền biểu mô của nhóm nhỏ HTTT<br /> và nhóm nhỏ sanlein (chiều dọc).<br /> Ngày<br /> Nhóm<br /> thứ<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> HTTT n<br /> Kh,b,m<br /> (mm)<br /> Sanlein n<br /> Kh,b,m<br /> (mm)<br /> p (t test)<br /> <br /> 14<br /> 7,8 ±<br /> 2,4<br /> 13<br /> 8±<br /> 2,1<br /> 0,87<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> Khuyết biểu mô (mm dọc)<br /> <br /> 6.3<br /> <br /> 6<br /> 5.2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4.7<br /> 4.1<br /> 3.8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3.6<br /> <br /> 3.3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3.6<br /> <br /> 3.5<br /> 2.7<br /> 2.6<br /> <br /> 2.6<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> 14<br /> 14<br /> 6<br /> 5,9 ± 3,5 ± 4 ±<br /> 2,6 2,3 1,7<br /> 13<br /> 13 10<br /> 7 ± 5,6 ± 5,4<br /> 2,2 2,7 ± 2<br /> 0,28 0,048 0,19<br /> HTTT<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> 4<br /> 4,2 ± 3,7 ± 2,2 ±<br /> 1,6 1,5 1,5<br /> 9<br /> 9<br /> 9<br /> 4,4 ± 4,1 ± 3,2 ±<br /> 2,2 2,3 2,8<br /> 0,83 0,78 0,48<br /> <br /> 2<br /> 4,0<br /> 3<br /> 5,6<br /> ±3<br /> 0,53<br /> <br /> SALEIN<br /> <br /> 8<br /> 7.8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5.9<br /> <br /> 5.6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4.4<br /> 4.2<br /> <br /> 4<br /> 3.5<br /> <br /> 4.1<br /> 3.7<br /> <br /> 4<br /> 3.2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 0<br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> Biểu đồ 2: Tốc độ liền biểu mô của 2 nhóm theo chiều<br /> ngang.<br /> <br /> Nhận xét: Trong suốt 3 tuần điều trị, tốc<br /> độ liền biểu mô trung bình của nhóm nhỏ<br /> HTTT nhanh hơn (có chiều ngang biểu mô<br /> khuyết ngắn hơn) nhóm nhỏ sanlein, tuy<br /> nhiên sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa thống<br /> kê ở thời điểm ngày thứ 6 (p = 0,045).<br /> <br /> 5.6<br /> <br /> 5.4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0<br /> <br /> 9<br /> 8<br /> <br /> 7<br /> Khuyết biểu mô (mm ngang)<br /> <br /> Tốc độ liền biểu mô giác mạc theo chiều<br /> dọc được tóm tắt trong bảng 3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tốc độ liền biểu mô của 2 nhóm theo chiều dọc<br /> <br /> Tỉ lệ liền biểu mô của 2 nhóm<br /> <br /> Tỉ lệ liền biểu mô được tính bằng tỉ số<br /> giữa số bệnh liền biểu mô hoàn toàn trên<br /> tổng số bệnh của nhóm tại một thời điểm.<br /> Theo đó, tỉ lệ liền biểu mô của 2 nhóm được<br /> trình bày qua bảng 5 và biểu đồ 3.<br /> <br /> Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br /> <br /> 113<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> HTTT<br /> <br /> SA NLEI N<br /> <br /> Series3<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> Tỉ lệ là<br /> nh biểu mô (%)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0.857<br /> 0.8<br /> <br /> 0.786<br /> 0.71<br /> <br /> 0.769<br /> <br /> 0.69<br /> <br /> 0.64<br /> <br /> 0.6<br /> <br /> 0.57<br /> <br /> 0.4<br /> 0.307<br /> <br /> 0.307<br /> <br /> 0.23<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> Thờ i gian (ngà<br /> y)<br /> <br /> Biểu đồ 3: Tỉ lệ liền biểu mô hoàn toàn của 2 nhóm<br /> theo thời gian.<br /> <br /> Hình 1: Hình minh họa tiến triển điều trị của 2<br /> nhóm<br /> <br /> Bảng 5: Tỉ lệ liền biểu mô hoàn toàn của 2 nhóm theo<br /> thời gian<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 15<br /> <br /> 18<br /> <br /> 21<br /> <br /> 8/14<br /> <br /> 9/14<br /> <br /> 10/14 11/14 12/14<br /> <br /> 3/13<br /> <br /> 4/13<br /> <br /> 4/13<br /> <br /> Nhóm<br /> thứ<br /> Liền<br /> 0/14<br /> Tổng<br /> sanlein Liền<br /> 0/13<br /> Tổng<br /> HTTT<br /> <br /> 9/13 10/13<br /> <br /> Nhận xét:<br /> Tỉ lệ liền biểu mô hoàn toàn của nhóm<br /> HTTT nhỏ nhanh hơn so với nhóm dùng<br /> sanlein trong 3 tuần đầu. Sau 3 tuần, nhóm<br /> salein còn 3 bệnh, nhóm nhỏ HTTT còn 2<br /> bệnh biểu mô chưa liền phải tiến hành ghép<br /> màng ối.<br /> So sánh độ phù giác mạc của 2 nhóm theo thời<br /> gian<br /> <br /> Được tóm tắt trong bảng 6. Theo đó<br /> không có sự khác biệt về độ phù giác mạc<br /> giữa 2 nhóm ở các thời điểm ngày thứ 7, thứ<br /> 14 và thứ 21 sau điều trị (p>0,05).<br /> Bảng 6. Độ phù giác mạc của 2 nhóm theo thời gian.<br /> Ngày thứ<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 14<br /> <br /> 21<br /> <br /> Nhóm<br /> Nhóm HTTT (n =14)<br /> <br /> 64,3 57,1 14,3<br /> <br /> 7,1<br /> <br /> % phù GM độ II, III<br /> <br /> 114<br /> <br /> Nhóm Sanlein (n = 13)%<br /> phù GM độ II, III<br /> <br /> 61,5 46,2 15,4 14,4<br /> <br /> 2 (test)<br /> <br /> 0,95 0,76 0,93 0,59<br /> <br /> Sự tương đương của 2 nhóm về mặt lâm<br /> sàng<br /> Sự hồi phục sau bỏng hóa chất, chủ yếu<br /> phụ thuộc vào độ rộng và độ thấm sâu vào<br /> nhãn cầu của tác nhân gây bỏng.<br /> Về tổn thương ở bề mặt nhãn cầu, vai trò<br /> của tế bào mầm ở vùng rìa và biểu mô kết<br /> mạc cận kề rìa là hết sức quan trọng. Đối với<br /> bỏng độ II, trong 3 tuần đầu nếu không điều<br /> trị thích hợp, có thể có sự chậm tái biểu mô<br /> hóa giác mạc. Với bỏng độ III, có thể có<br /> khiếm khuyết biểu mô dai dẵng, tróc biểu<br /> mô tái phát.<br /> Về độ thấm sâu của hóa chất, tùy thuộc<br /> mức độ tổn thương nhu mô (đánh giá qua độ<br /> đục giác mạc), độ pH trong tiền phòng, cũng<br /> như những biến chứng khác thêm vào mà<br /> đánh giá độ nặng của bỏng.<br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi phân loại<br /> 2 nhóm một cách ngẫu nhiên dựa vào các<br /> tiêu chí trên để đánh giá độ nặng của bỏng.<br /> Bảng 2 cho thấy các đặc điểm lâm sàng trước<br /> khi điều trị của 2 nhóm là tương đồng. Trong<br /> quá trình điều trị, hai nhóm chỉ khác nhau ở<br /> việc dùng HTTT nhỏ hay là sanlein nhỏ. Để<br /> loại trừ bớt các yếu tố làm nặng thêm bệnh<br /> nhất là độ thấm của hóa chất, tất cả các<br /> trường hợp điều được dẫn lưu mắt bằng<br /> <br /> Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2