ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẨU THUẬT CẮT DÂY CHẰNG NGANG<br />
CỔ TAY TRONG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY<br />
<br />
Lê Thái Bình Khangi, Võ Tấn Sơn,ii Phạm Anh Tuấnii<br />
Lê Thể Đăng i Nguyễn Hiền Nhân i Lê Đức Đinh Miêni<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cơ sở nghiên cứu : Hội chứng ống cổ tay (OCT) là một bệnh ñơn dây thần kinh do chèn ép lên thần kinh<br />
giữa tại ống cổ tay rất phổ biến trong thực hành lâm sàng. Trên thế giới ñã và ñang có nhiều khảo sát về<br />
hội chứng này nhưng số liệu trong nước thì chưa nhiều. Qua khảo sát trên mạng chúng tôi chỉ thấy có một<br />
số nghiên cứu về tiêu chuẩn chẩn ñoán qua ñiện cơ (1)(2)Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhỏ tại Khoa Ngoại<br />
TK –BV Nguyễn Tri Phương, với mục tiêu ñánh giá hiệu quả phương pháp mổ ñiều trị phẩu thuật cắt dây<br />
chằng ngang cổ tay dựa trên bảng câu hỏi Boston questionnaire.<br />
Mục tiêu<br />
-Khảo sát ñặc ñiểm biểu hiện lâm sàng của bệnh lí OCT (ống cổ tay) ñiều trị tại Khoa Ngoại TK BV<br />
Nguyễn Tri Phương.<br />
- Đánh giá hiệu quả ñiều trị phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay (decompression of the flexor<br />
retinaculum)<br />
Phương pháp<br />
Nghiên cứu hồi cứu 43 ca ñược chẩn ñoán hội chứng OCT và ñược ñiều trị phẩu thuật trong thời<br />
gian 02/2008 – 11/2009 tại BV Nguyễn Tri Phương.<br />
BN sẽ ñược ñánh giá lại triệu chứng tại thời ñiểm tái khám sau mổ >= 3 tháng với bảng câu hỏi<br />
Boston questionnaire qua ñường ñiện thoại hay hẹn lên tái khám.<br />
Kết quả :<br />
Đặc ñiểm lâm sàng : tuổi trung bình 46,3 tuổi, ña số là giới nữ (97,7%), phân bố nghề nghiệp ña số là lao<br />
ñộng tay chân (65%), tay P (phải ) là tay thường bệnh nhiều hơn tay T (trái) (53,4%), số bệnh nhân bị cả<br />
hai tay (30,4%), triệu chứng làm bệnh nhân phải ñi khám bệnh là ñau, tê tay – ñặc biệt là xảy ra về ñêm<br />
(74,4%), teo cơ mô cái (11,6%) dấu Tinnel (+) 9,3 %.<br />
Kết quả ñánh giá sau mổ dựa trên bảng Boston questionnaire là :<br />
Điểm trung bình ñánh giá ñộ nặng triệu chứng (SSS- symptoms severity scores) : 1.32 ± 0,27 và<br />
ñiểm ñánh giá chức năng (FSS – functional status score): 1,10 ± 0,17<br />
Kết luận: phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay ñiều trị hội chứng ống cổ tay vẫn là một phương cách<br />
ñiều trị hiệu quả ít biến chứng, giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng ñáng kể.<br />
Việc áp dụng bảng câu hỏi Boston questionnaire có thể giúp ta lượng hóa ñược các cải thiện biểu hiện lâm<br />
sàng sau mổ.<br />
Từ khóa : Hội chứng ống cổ tay, phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay, bảng Boston questionnaire, ñiểm<br />
ñánh giá chức năng<br />
Evaluation of open carpal tunnel release by dividing flexor retinaculum in the carpal tunnel syndrome<br />
Lê Thái Bình Khang i, Võ Tấn Sơn ii, Phạm Anh Tuấnii<br />
Lê Thể Đăng i Nguyễn Hiền Nhân i Lê Đức Đinh Miêni<br />
Background : Carpal Tunnel Syndrome (CTS) is the most frequent entrapment mononeuropathy in daily<br />
practice due to median nerve is compressed within its course through carpal tunnel .Although there have<br />
been many CTS studies published on the world , few reports which had focused on diagnostic criteria in<br />
term of electromyography was found in our country<br />
Objectives:<br />
• To investigate characteristics of clinical manifestations of patients with CTS at the Dept. of<br />
Neurosurgery –Nguyen Tri Phuong Hospital<br />
• To assess the effectiveness of the standard open decompression of the flexor retinaculum<br />
Method : retrospective study , patients with CTS underwent open carpal tunnel release by dividing the<br />
flexor retinaculum from Feb.2008 – Nov.2009 .<br />
i<br />
<br />
Khoa Ngoại Thần Kinh- BV Nguyễn Tri Phương<br />
Bộ Môn Ngoại Thần Kinh- ĐH Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI Lê Thái Bình Khang<br />
Email: phuongkhang2007@yahoo.com<br />
ii<br />
<br />
ĐT: 0913192256<br />
<br />
ABSTRACT<br />
38<br />
<br />
A self-administered Boston questionnaire was used to assess symptom severity and functional status after<br />
intervention at least 3 months by telephone interview or visit doctor<br />
Results: A total of 43 patients ( 42 female , 1 male ; mean age 46,3) ; most are manual workers (65%).<br />
The affected hands : right hand (53.4%), left hand (16.2%) and bilateral hands (30.4%). Paresthesia, wirst<br />
pain , especially noctural pains found in 74,4% complaints , thenar atrophy (11.6%) , Tinnel test (+) 9. 3%<br />
Postoperative mean symptom severity score : 1.32 ± 0.27 and<br />
functional status score) : 1.10 ± 0.17 with mean follow –up duration 12.47 months<br />
Conclusion :<br />
• Standard open carpal tunnel release by dividing flexor retinaculum is stil good efficacy for<br />
carpal tunnel decompression and symptoms relief significantly<br />
• By applying the Boston questionnaire , we can quantify the improvements of clinical complaints<br />
postoperatively<br />
Key words : Carpal Tunnel Syndrome, underwent open carpal tunnel release by dividing the flexor<br />
retinaculum, bảng Boston questionnaire, functional status score<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hội chứng ống cổ tay (Carpal Tunnel Syndrome -CTS) là một bệnh ñơn dây thần kinh do chèn ép lên thần<br />
kinh giữa tại ống cổ tay rất thường gặp trong thực hành lâm sàng hàng ngày. Tần suất mắc bệnh<br />
(prevalence) ñược báo cáo từ 0,6 – 3,4% dân số, ñặc biệt có thể cao hơn trong một số nhóm nghề nghiệp và<br />
ñộ tuổi trung bình từ 45- 65. Trên thế giới, ñã có nhiều báo cáo về hiệu quả ñiều trị phẩu thuật cắt dây<br />
chằng giải ép ống cổ tay một cách ñáng kể và ít có biến chứng, nhưng số liệu trong nước thì chưa nhiều.<br />
Tại BV Nguyễn Tri Phương, trong thời gian 02 năm (02 /2008 -11/ 2009 ), chúng tôi ñã thực hiện ñiều trị<br />
phẩu thuật 43 ca hội chứng OCT với phương cắt dây chằng ngang cổ tay (flexor retinaculum release) và<br />
việc ñánh giá hiệu quả phẩu thuật trước giờ chủ yếu dựa vào các triệu chứng cơ năng rời rạc BN kể lại tại<br />
thời ñiểm tái khám, do vậy ñể ñánh giá một cách khoa học hệ thống, chúng ta cần phải lượng hóa<br />
(quantitification) các cải thiện triệu chứng sau phẩu thuật tại thời ñiểm nào ñó sau mổ.<br />
Nghiên cứu nhỏ này ñược thực hiện nhằm góp phần vào tình hình nghiên cứu bệnh lý OCT trong nước qua<br />
việc áp dụng bảng câu hỏi Boston questionnaire ñể lượng hóa một cách ñơn giản, dễ thực hiện ñể ñánh giá<br />
một cách tin cậy các cải thiện sau mổ ở BN.<br />
Hệ thống bảng câu hỏi Boston questionnaire là một bảng câu hỏi dành cho BN ñể tự ñánhh giá mức ñộ<br />
nặng của bệnh trên lâm sàng. Bảng câu hỏi này ñược áp dụng rất nhiều trong các nghiên cứu hội chứng<br />
OCT trên thế giới do tác giả David W Levine và các ñồng nghiệp ở trường Y khoa Harvard, Boston –Hoa<br />
Kỳ ñề xuất vào năm 1993, có thể áp dụng ñể ñánh giá trước mổ và sau mổ.<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
-Khảo sát ñặc ñiểm biểu hiện lâm sàng của bệnh lý OCT (ống cổ tay) ñiều trị tại Khoa Ngoại TK BV<br />
Nguyễn Tri Phương.<br />
-Đánh giá hiệu quả ñiều trị phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay (decompression of the flexor<br />
retinaculum) bằng bảng ñiểm câu hỏi Boston questionnaire.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu hồi cứu 43 BN ñược chẩn ñoán hội chứng OCT dựa trên triệu chứng lâm sàng và ñiện cơ tại<br />
khoa ngoại thần kinh –BV Nguyễn Tri Phương trong thời gian 02/2008 – 11/2009.<br />
Số liệu ñược thu thập dựa trên bảng ñiểm Boston questionair mà BN sẽ tự ñánh khi tái khám hay thực hiện<br />
qua phỏng vấn ñiện thoại tại thời ñiểm >= 3 tháng sau mổ.<br />
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn : những BN có một trong các biểu hiện lâm sàng kiểu hội chứng ống cổ tay (tê ñau các<br />
ngón tay thuộc chi phối của dây tk giữa, ñau tê tay về ñêm, ñau tê tăng lên khi cử ñộng lập ñi lập lại cổ tay<br />
,....) với thời gian của triệu chứng >= 6 tháng và mức ñộ ñiện cơ CTS mức ñộ trung bình trở lên.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ : Những BN bị các bệnh kèm theo :<br />
Thấp khớp<br />
Tiểu ñường type 2<br />
Nhược giáp<br />
Đang có thai<br />
Có chấn thương cổ tay hay có phẩu thuật vùng cổ tay trước ñó không<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong thời gian 02 năm 02/ 2008 - 11/ 2009 tổng số BN ñược ñánh giá là 43 ca ñược gọi phỏng vấn qua<br />
ñiện thoại hay hẹn tái khám ñể ñánh giá theo bảng ñiểm Boston questionnaire.<br />
<br />
39<br />
<br />
Bảng câu hỏi Boston questionnaire ñược tác giả David W Levine phát triển vào năm 1993, ñây là một bộ<br />
câu hỏi ñược Viện Phẩu Thuật Chỉnh Hình Hoa Kỳ (American Academy of Orthopedic Surgeon –<br />
AAOS) khuyến cáo sử dụng như một công cụ ñể ñánh giá hiệu quả ñiều trị , gồm 2 phần:<br />
Phần I : gồm 11 câu hỏi về mức ñộ triệu chứng ở bàn tay mà BN phải chịu ñựng.<br />
Phần II: gồm 8 câu hỏi ñánh giá mức ñộ thực hiện chức năng của bàn tay trong công việc cũng như trong<br />
sinh hoạt hàng ngày.<br />
Cả hai phần câu hỏi sẽ ñược lượng giá từ ñiểm 1 ( nghĩa là không có biểu hiện lâm sàng) tăng dần cho<br />
ñến ñiểm 5 (nghĩa là biểu hiện ở mức ñộ khó nhất).<br />
Kết quả về một số ñặc ñiểm lâm sàng của bệnh lý HC OCT ñược ñiều trị tại K.Ngoại TK-BV NTP :<br />
Giới :<br />
1<br />
2,3%<br />
• Nam<br />
42<br />
97,7%<br />
• Nữ<br />
Độ tuổi trung bình<br />
46,3 t<br />
(21t – 71t)<br />
Thời gian sau mổ trung bình<br />
12,47<br />
(3 – 20tháng)<br />
tháng<br />
Phân bố nghề nghiệp:<br />
28<br />
65%<br />
• Lao ñộng<br />
5<br />
11,5%<br />
• Văn phòng<br />
10<br />
23,5%<br />
• Nội trợ<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
• Tay bị bệnh<br />
23<br />
P<br />
7<br />
T<br />
13<br />
Cả hai tay P& T<br />
• Tê/dị cảm ở 3 ngón tay ñầu về ñêm hay khi làm ñộng tác lập ñi lập lại 32<br />
mức ñộ ñang kể<br />
4<br />
• Dấu hiện căng kích thích dây TK (Tinnel or Phalen tests)<br />
• Teo cơ mô cái<br />
5<br />
Mức ñộ ñiện cơ :<br />
Mức ñộ trung bình<br />
11<br />
Mức ñộ nặng<br />
32<br />
<br />
53,4%<br />
16,2%<br />
30,4%<br />
74,4%<br />
9,3%<br />
11,6%<br />
25,5%<br />
74,5%<br />
<br />
Bảng tổng kết bảng questionnaire Boston<br />
Điểm trung bình ñộ nặng triệu chứng( 1,32 ± 0,27<br />
SSS)<br />
ñiểm ñánh giá tình trạng chức năng 1,10 ± 0,17<br />
(FSS)<br />
(xin xem bảng ñính kèm)<br />
BÀN LUẬN<br />
Hội chứng ống cổ tay (còn gọi là hội chứng ñường hầm cổ tay - Carpal Tunnel Syndrome) là một hội<br />
chứng chèn ép dây thần kinh ngoại vi hay gặp nhất. Trong hội chứng này, dây thần kinh giữa bị chèn ép<br />
trong ñường hầm (ống) cổ tay. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, trong ñó có thể kể: do công việc (cử ñộng<br />
cổ tay nhiều, chấn ñộng rung do dụng cụ cầm tay gây nên), do bệnh lý viêm - thấp khớp của khớp cổ tay,<br />
do thoát vị bao hoạt dịch khớp cổ tay, viêm - xơ hóa các dây chằng vùng cổ tay ,...<br />
1 Đặc ñiểm lâm sàng:<br />
Xét về phân bố giới tính, ta thấy ở ñây tỉ lệ nam /nữ là 1/42 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê , tham<br />
khảo về các nghiên cứu hội chứng OCT các tác giả ñều cho thấy tỷ lệ này giao ñộng rất lớn 1:3 – 1:<br />
10(1),trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lê Trung Hiếu (2002- Phòng ñiện cơ BV 115) tỷ lệ nam: nữ là<br />
1:6, tác giả Võ Hiền Hạnh (1997 –Khoa Nội TK BV 175) (7) tỷ lệ này là 1: 10 và tỷ lệ khác biệt giữa nam &<br />
nữ trong nghiên cứu chúng tôi lại có sự khác biệt quá lớn có lẻ là do nhóm bệnh ñược hồi cứu trong thời<br />
gian 02 năm có thể là ngẫu nhiên.<br />
Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu là 46,3, phù hợp với kết quả của nhiều nghiên cứu khác, các tác giả<br />
ñều cho thấy ñộ tuổi trung bình của bệnh nhân mắc bệnh ñều tập trung ở mức : 40t- 60t.<br />
<br />
40<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp, trong các nghiên cứu của tác giả trong nước (Nguyễn Lê Trung Hiếu 2002,<br />
Võ Hiền Hạnh 1997) tỷ lệ nghề nghiệp nội trợ là nổi bật >35%, còn trong nghiên cứu chúng tôi tỷ lệ bệnh<br />
nhân lao ñộng chân tay vẫn chiếm ña số 65%, kế ñến là nội trợ 23%, sự khác biệt này có thể giải thích là do<br />
BN ñến BV NTP là phần lớn là ñối tượng có BHYT mà trong ñộ tuổi 40-60t thì chắc chắn phải là công<br />
nhân viên chức , nhưng nếu xét kỹ thì thấy phần lớn là lao ñộng chân tay, có những ñộng tác tay lập lập lại,<br />
ñây là một yếu tố nguy cơ gây bệnh ñược thống nhất trong nhiều nghiên cứu (10)dịch tễ của các tác giả<br />
nước ngoài và có một số nghề ñã ñược chứng minh có liên quan nguy cơ dẫn tới bị hội chứng OCT (10)(6)<br />
Xét về biểu hiện lâm sàng<br />
Sudqi A. Hamed (5) Ng Lê Trung Hiếu (2) Tác giả<br />
n=98<br />
n =70 tiền cứu<br />
n=43 hồi cứu<br />
Tay bị bệnh<br />
83%<br />
54,9%<br />
53,4%<br />
• Tay P<br />
4,28%<br />
16,2%<br />
16,3%<br />
• Tay T<br />
14,1%<br />
30,4%<br />
• Hai tay P& T<br />
Dị cảm & ñau tê tay về ñêm<br />
Pagnanelli (9) 92,8% 60,7%<br />
74,4%<br />
(n=288)<br />
Dấu hiện căng kích thích dây TK (Tinnel tests) Hwang, Peter Y.K(10) 55,7%<br />
9,3%<br />
(n=44) 47%<br />
11,6%<br />
Pagnanelli (9) 20% 13,1%<br />
Hwang,(10) 27%<br />
Qua khảo sát, ta thấy tay P bị bệnh chiếm ưu thế nhiều hơn tay T, ñiều này cũng phù hợp với nhiều nghiên<br />
cứu khác (7)(12)(2) , ngay cả ở số BN bịnh ở cả hai tay thì tay P vẫn chiếm tỷ lệ hơn, ñiều này có thể giải thích<br />
ñơn giản là do tay P là tay thuận chiếm ña số trong cộng ñồng.<br />
Triệu chứng làm cho bệnh nhân phải ñến gặp thầy thuốc ñó là cảm giác ñau tê tay dị cảm khi làm việc, lái<br />
xe moto, ñặc biệt là về ñêm, ở nghiên cứu của chúng tôi ñây là triệu chứng nổi bật nhất 74,4% và là lý do<br />
nhập viện của ña số bệnh nhân khi hồi cứu lại, tương tự như ghi nhận Pagnanelli (2) là 92,8%.<br />
Triệu chứng teo cơ mô cái ở lô nghiên cứu chúng tôi thấp 11,6% khi so với các nghiên cứu khác (2)(7)có thể<br />
là do ngẫu nhiên hay do công tác ghi nhận triệu chứng trước mổ chưa tỉ mỉ.<br />
Các test kích thích thần kinh (provocative tests) kinh ñiển như Phalen sign hay Tinnel test có ñộ nhạy lần<br />
lượt 42% - 85% và 38% - 100% Error! Reference source not found., nhưng trong lô nghiên cứu của chúng tôi với số<br />
74,5% bệnh nhân có chẩn ñoán mức ñộ ñiện cơ nặng mà chỉ ghi nhận 11,6% bệnh nhân có Tinnel (+) , sự<br />
khác biệt này có thể do công tác ghi nhận trước mổ chưa ñủ.<br />
2 Hiệu quả của phương pháp ñiều trị<br />
Phương pháp ñiều trị phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay (open carpal tunnel release – OCTR) giải ép<br />
dây thần kinh giữa vẫn là một tiêu chuẩn vàng (12)(1) trong ñiều trị hội chứng OCT, ñược thực hiện lần ñầu<br />
tiên vào năm 1940 bởi Leamonth. Phương pháp này có ưu ñiểm cho nhìn thấy trực tiếp dây chằng ngang,<br />
cho phép cắt toàn bộ dây chằng, giải ép toàn bộ dây thần kinh giữa, hậu phẩu nhẹ nhàng, bệnh nhân xuất<br />
viện trong ngày và trở về công việc, sinh hoạt sớm.<br />
Bảng ñiểm câu hỏi Boston questionnaire là một trong những công cụ ñược nhiều tác giả trên thế giới sử<br />
dụng và khuyến cáo sử dụng (13)<br />
Do chỉ là nghiên cứu hồi cứu (retrospective study), không thể so sánh với trước mổ, do ñó chúng tôi sẽ so<br />
sánh kết quả nghiên cứu với một nghiên cứu ñộc lập khác ñã ñược công bố trong y văn qua phép kiểm t.<br />
Tác giả<br />
Sudgi A (5)<br />
Lia Miyamoto (12)<br />
Điểm<br />
SSS<br />
FSS<br />
SSS<br />
FSS<br />
SSS<br />
FSS<br />
Cỡ mẫu<br />
n<br />
43<br />
124<br />
53<br />
Giá trị trung bình x<br />
1,32<br />
1,10<br />
1,6<br />
1,6<br />
1,41<br />
1,59<br />
Độ lệch chuẩn ± sd<br />
0,27<br />
0,17<br />
0,3<br />
0,3<br />
0,57<br />
0,93<br />
Teo cơ mô cái<br />
<br />
Sau khi áp dụng công thức và tính giá trị t và so sánh giá trị t trong bảng với khoảng tin cậy p= 0,05.<br />
Điểm<br />
Điểm Kết luận<br />
SSS<br />
FSS<br />
So với nghiên cứu Lia<br />
t=0,98 t= 3,5 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cải thiện triệu<br />
Miyamoto<br />
chứng, nhưng chức năng thì ngược lại<br />
<br />
41<br />
<br />
t (ở ñộ df=96,<br />
p=0,05)=1,6602<br />
So với nghiên cứu Sudgi t= 5,7 t= 11,1 Quá nhiều khác biệt giữa hai nhóm<br />
t (ở ñộ df=167,<br />
p=0,05)=1,6545<br />
Do vậy ñứng về mặt thống kê mô tả ta thấy có vẻ các số liệu cho thấy hiệu quả giữa các nhóm cũng như<br />
nhau, nhưng về mặt phân tích ta thấy chưa có sự ñồng nhất nguyên nhân có thể cách thu thập số liệu<br />
chưa chuẩn hay cách xử lý số liệu chưa ñúng<br />
3 Bàn luận về biến chứng sau mổ:<br />
Biến chứng sau mổ bao gồm : ñau vùng ống cổ tay, ñau sẹo mổ, nhiễm trùng vết thương, tổn thương một<br />
phần hay hoàn toàn nhánh vận ñộng dây TK giữa, ….Do việc ñánh giá sau mổ chủ yếu dựa vào phỏng vấn<br />
ñiện thoại nên việc xem xét biến chứng sau mổ chưa ñược chặt chẽ, tuy nhiên qua tổng kết bảng Boston<br />
questionnaire vẫn thấy có 4 trường hợp( #9,5%) còn than ñau vùng ống cổ tay (pillar pain ?) (có ñiểm S4<br />
>= 3, thời gian sau mổ > 3 tháng). Trong nghiên cứu của Fabio Reale (13) trên tổng số 323 bàn tay ñã phẩu<br />
thuật cho thấy tỷ lệ ñau vùng cổ tay sau mổ trong tháng ñầu 24,5% và sau 6 tháng chỉ còn 1,9%. Theo dõi<br />
các nghiên cứu khác ta thấy tỷ lệ của ñau cổ tay sau mổ: 18%- 58% trong tháng ñầu tiên và tỷ lệ này sẽ<br />
giảm ñang kể sau 6 tháng.<br />
KẾT LUẬN: : phẩu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay ñiều trị hội chứng ống cổ tay vẫn là một phương<br />
cách ñiều trị hiệu quả ít biến chứng, giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng ñáng kể.<br />
Việc áp dụng bảng câu hỏi Boston questionnaire có thể giúp ta lượng hóa ñược các cải thiện biểu hiện<br />
lâm sàng sau mổ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Acta Orthopædica Belgica, Vol. 68 - 2 – 2002<br />
(2) Fabio Reale, M.D. PROTOCOL Of Outcome Evaluation For Surgical Release Of Carpal Tunnel<br />
Syndrome Neurosurgery 53:343-351, 2003 ww.neurosurgery-online.com<br />
(3) J. Brüske, M. Bednarski, H. Grzelec, A. Zyluk . The Usefulness Of The Phalen Test And The<br />
Hoffmann-Tinel Sign In The Diagnosis Of Carpal Tunnel Syndrome –<br />
(4) Hwang, Peter Y.K. Minimally Invasive Carpal Tunnel Decompression Using the Knifelight.<br />
Neurosurgery.<br />
(5) Lia Miyamoto Meirelles. Evaluation Of Boston Questionnaire Applied At Late Post-Operative<br />
Period Of Carpal Tunnel Syndrome Operated With The Paine Retinaculatome Through Palmar<br />
Port ACTA ORTOP BRAS 14(3) – 2006.<br />
(6) National Institute for Occupational Safety and Health of American (NIOSH)- Sentinel Event<br />
Notification for Occupational Risks (SENSOR) CTS Program, the California Department of<br />
Health Services (CDHS)-1988<br />
(7) Nguyễn Lê Trung Hiếu, BS Trường ĐH Y Dược TP HCM. Hội chứng ống tay: Khảo sát ñiện<br />
sinh lý thần kinh cơ.<br />
(8) Pagnanelli . Bilateral Carpal Tunnel Release at One Operation: Report of 228 Patients .<br />
Neurosurgery: December 1992 - Volume 31 - Issue 6 - p 1030-1034 Clinical Study<br />
(9) R Luchetti . Clinical diagnosis : Carpal Tunnel Syndrome –Springer 2007 , p .64-65.<br />
(10) Stephanie Y. Kao, MD, Carpal Tunnel Syndrome As an Occupational Disease: Determining<br />
Whether CTS Is Job-Related ( accessed at www.emedicine .com )<br />
(11) Stephen A Badger. Open Carpal Tunnel Release – still a safe and effective Operation .<br />
(12) Sudqi A. Hamed. Carpal Tunnel Release Via Mini-Open Wrist Crease Incision: Procedure And<br />
Results Of Four Years Clinical Experience. Pakistan J Med Sci October - December 2006 Vol. 22<br />
No. 4 367-372<br />
(13) Ulster Med J 2008; 77 (1) 22-24.<br />
(14) Võ Hiền Hạnh, BS Khoa chẩn ñoán chức năng. TS y khoa Nguyễn Hữu Công, Khoa nội thần<br />
kinh. Bệnh viện 175.Hội chứng ống cổ tay: Môt số tiêu chuẩn chẩn ñoán ñiện.<br />
<br />
42<br />
<br />