T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LY GIẢI TẾ BÀO U ĐẠI TRỰC TRÀNG<br />
CỦA VẮC XIN VIRUT SỞI VÀ QUAI BỊ<br />
DÙNG PHỐI HỢP IN VITRO<br />
Lê Duy Cương*; Hồ Anh Sơn*; Nguyễn Lĩnh Toàn*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả ly giải tế bào ung thư đại trực tràng (UTĐTT) (HT29) của virut<br />
vắc xin sởi và quai bị dùng phối hợp in vitro. Đối tượng và phương pháp: virut vắc xin sởi và<br />
quai bị (MeV và MuV) được tách dòng từ vắc xin Priorix (Hãng GlaxosmithKline, Anh). Thu thập<br />
tế bào HT29 nhiễm virut ở ngày thứ 3, 4, 5 làm nghiệm pháp MTT và chạy flow cytometry đo tế<br />
bào chết theo chương trình (apoptosis). Kết quả và kết luận: tỷ lệ tế bào sống và tế bào chết<br />
apoptosis ở các nhóm nhiễm virut khác biệt có nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm chứng.<br />
Tỷ lệ tế bào sống và tế bào chết apoptosis ở nhóm kết hợp virut khác biệt có nghĩa thống kê (p<br />
< 0,05) so với các nhóm đơn virut. Việc phối hợp vắc xin MeV và MuV gây ly giải tế bào HT29<br />
tốt hơn so với đơn virut in vitro.<br />
* Từ khóa: Ung thư đại trực tràng; Vắc xin virut sởi; Vắc xin virut quai bị.<br />
<br />
Evaluating the Oncolytic Efficacy of Measles and Mumps Virus<br />
Combination Vaccines against Colorectal Cancer Cells in Vitro<br />
Summary<br />
Objectives: Evaluation of oncolytic efficacy of measles and mumps virus combination against<br />
colorectal cancer cells (HT29) in vitro. Materials and methods: Measles and mumps virus<br />
vaccine (MeV and MuV) from Priorix vaccine (GlaxosmithKline, UK). Collection of HT29 infected<br />
th<br />
th<br />
th<br />
cells at day 3 , 4 and 5 , to carry out an MTT assay and flow cytometry to evaluate apoptosis<br />
cell death. Results and conclusions: The proportion of living cells and of apoptotic cell death in<br />
infected cell groups was statistically different (p < 0.05) versus the control group. The proportion<br />
of living cells and of apoptotic cell death in infected virus combination group was statistically<br />
different (p < 0.05) versus single virus groups. The MeV and MuV vaccine combination lysis<br />
HT29 cells better than single virus.<br />
* Keywords: Colorectal cancer; Measles virus vaccine; Mumps virus vaccine.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trên thế giới, UTĐTT là loại ung thư<br />
phổ biến thứ ba ở nam giới và thứ hai ở<br />
nữ giới, là nguyên nhân gây tử vong do ung<br />
thư đứng thứ ba, với khoảng 600.000 ca<br />
<br />
tử vong mỗi năm. Năm 2014, trên toàn<br />
cầu có khoảng 1,2 triệu người được chẩn<br />
đoán mắc mới UTĐTT, trong số đó gần 1/2<br />
đã tử vong [1]. Tiên lượng sống > 5 năm<br />
cho bệnh nhân UTĐTT đã di căn < 20% [2].<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Lĩnh Toàn (toannl@vmmu.edu.vn)<br />
Ngày nhận bài: 04/12/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/01/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 25/01/2018<br />
<br />
24<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018<br />
Có nhiều phương pháp điều trị UTĐTT,<br />
<br />
tài này nhằm: Đánh giá khả năng ly giải tế<br />
<br />
gồm các phương pháp điều trị đích và<br />
<br />
bào UTĐTT (HT29) của virut vắc xin sởi<br />
<br />
các thuốc có hoạt tính sinh học như là<br />
<br />
và quai bị dùng phối hợp in vitro.<br />
<br />
kháng thể đặc hiệu kháng nguyên… Tuy<br />
nhiên, kết quả điều trị phụ thuộc vào<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
nhiều yếu tố và hiệu quả chưa thực sự<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
như mong muốn.<br />
<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
Virotherapy Oncolytic (OV) là một<br />
phương thức điều trị ung thư mới, là<br />
phương pháp biến sự nhân lên của virut<br />
thành vũ khí tiêu diệt các tế bào u và<br />
không ảnh hưởng đến tế bào lành. OV có<br />
nhiều lợi thế hơn so với các phương<br />
pháp điều trị ung thư khác như: rất ít tác<br />
dụng phụ, khả năng áp dụng rộng rãi cho<br />
nhiều loại bệnh ung thư và là một phương<br />
thức tự khuếch đại các hoạt động kháng<br />
u bằng cách sản xuất ra virut điều trị<br />
nhiều hơn ở khối u.<br />
<br />
Tế bào Vero và HT29: được nuôi cấy<br />
<br />
Trong số các loại OV, chủng vắc xin<br />
MeV và MuV sống, giảm độc lực cho thấy<br />
có nhiều tiềm năng điều trị UTĐTT.<br />
Chúng có khả năng ly giải đặc hiệu tế bào<br />
u đại trực tràng, kích hoạt mạnh phản<br />
ứng miễn dịch, làm tăng hiệu quả ly giải<br />
tế bào u. Bên cạnh đó vắc xin MeV và<br />
MuV sống, giảm độc lực đã được chứng<br />
minh có độ an toàn cao. Trong hơn nửa<br />
thế kỷ qua, vắc xin MeV và MuV sống,<br />
giảm độc lực đã tiêm cho hơn một tỷ<br />
người và độ an toàn được ghi nhận [3].<br />
<br />
trong phòng thí nghiệm với môi trường<br />
nuôi cấy DMEM hay RPMI (thêm 10%<br />
foetal bovine serum, 1% glutamine và 1%<br />
kháng sinh), duy trì tế bào ở tủ ấm 370C,<br />
5% CO2.<br />
Vắc xin sống, giảm độc lực MeV và<br />
MuV: phân lập, tăng sinh MeV và MuV<br />
nguồn gốc từ vắc xin Priorix (Hãng<br />
GlaxosmithKline, Anh), thực hiện tại<br />
Trường Đại học Quốc gia Singapore.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
* Chuẩn độ virut (TCID50):<br />
Nhiễm virut tế bào Vero trên đĩa 96<br />
giếng: gieo tế bào Vero vào các giếng<br />
trên đĩa 96 giếng với nồng độ tế bào<br />
104/200 µl/giếng, duy trì tế bào trên đĩa<br />
96 giếng ở tủ ấm 370C, 5% CO2.<br />
Sau 24 giờ, kiểm tra tế bào trên đĩa 96<br />
giếng dưới kính hiển vi thấy tế bào Vero<br />
bám đáy tốt. Tiến hành nhiễm virut vào<br />
<br />
Tuy nhiên, đến nay chưa có nghiên<br />
<br />
các giếng trên đĩa 96 giếng theo hàng A,<br />
<br />
cứu đánh giá hiệu quả ly giải tế bào<br />
<br />
B, C, D, E, F, I, tương ứng với nồng độ<br />
<br />
UTĐTT của vắc xin MeV và MuV dùng<br />
<br />
10-2 đến 10-8 của sotck virut, cột 11 và 12<br />
<br />
phối hợp. Do đó, chúng tôi tiến hành đề<br />
<br />
là nhóm chứng (không nhiễm).<br />
25<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018<br />
Kiểm tra tế bào Vero nhiễm virut ở các giếng trên đĩa 96 giếng hàng ngày dưới kính<br />
hiển vi. Đến ngày thứ 6 nhiễm virut, các giếng có hình ảnh nhiễm virut rõ, tiến hành<br />
nhuộm xanh thylen và tính TCID50. Công thức tính TCID50:<br />
I: khoảng tỷ lệ (PD) =<br />
<br />
(% CPE > 50%) - (50%)<br />
<br />
(% CPE > 50%) - (% CPE < 50%)<br />
II: -log của nồng độ pha loãng có CPE > 50% (nghĩa là 10-3 sẽ là 3).<br />
III: [(PD) + (-log của nồng độ pha loãng có CPE > 50%)].<br />
IV: TCID50 = 10III/ml (CPE là hiệu ứng gây độc tế bào).<br />
* Nghiệm pháp MTT:<br />
- Chuẩn bị tế bào HT29: tế bào HT29<br />
được lấy từ nguồn tủ âm sâu -800C, gieo<br />
vào đĩa nuôi cấy petri disk 100 x 20 mm,<br />
thêm môi trường nuôi cấy (RPMI, 10%<br />
FBS, 1% kháng sinh). Khi tế bào bám đáy<br />
và phát triển tốt, tiến hành tách và gieo tế<br />
bào HT29 (nồng độ đạt 104 tế bào/200<br />
µl/giếng) vào 3 đĩa 96 giếng tại 3 thời<br />
điểm (nhiễm virut ngày thứ 3, 4 và 5).<br />
- Nhiễm virut vào tế bào HT29: sau 24<br />
giờ, kiểm tra tế bào HT29 ở các đĩa<br />
96 giếng dưới kính hiển vi, nếu tế bào<br />
bám đáy tốt, tiến hành nhiễm virut trên<br />
từng đĩa 96 giếng theo 3 nhóm: nhóm I<br />
nhiễm MuV, nhóm II nhiễm MeV, nhóm III<br />
nhiễm MuV + MeV. Sử dụng môi trường<br />
nuôi cấy (RPMI, 10% FBS, 1% kháng<br />
sinh) pha loãng MeV (TCID50 là 5 x 107,5)<br />
và MuV (TCID50 là 5 x 106,4) thành các<br />
nồng độ 10-2, 10-3, 10-4, 10-5, 10-6, 10-7, 108<br />
, sau đó nhiễm vào các giếng trên đĩa 96<br />
giếng, giếng ở nhóm chứng không nhiễm.<br />
- Các bước tiến hành nghiệm pháp<br />
MTT: loại bỏ hết dịch nuôi cấy tế bào ở<br />
các giếng trên đĩa 96 giếng. Cho 100 µl<br />
dung dịch nuôi cấy có 10% MTT vào<br />
trong mỗi giếng, ủ trong 4 giờ. Sau đó,<br />
loại bỏ toàn bộ dịch nổi trong mỗi giếng ở<br />
đĩa 96 giếng (làm nhẹ nhàng, tránh hút cả<br />
tinh thể MTT), cho 100 µl dung dịch<br />
26<br />
<br />
M-8910 vào từng giếng. Lắc nhẹ để hòa<br />
tan hết tinh thể MTT.<br />
Đo hấp thụ OD ở bước sóng 490 nm.<br />
* Đánh giá tế bào chết theo chương<br />
trình (apoptosis):<br />
- Chuẩn bị tế bào HT29: tế bào HT29<br />
từ nguồn tủ âm sâu -800C, hoạt hóa tế<br />
bào trong đĩa nuôi cấy 100 x 20 mm có<br />
môi trường RPMI, thêm 10% FBS và<br />
1% kháng sinh. Khi tế bào phát triển tốt,<br />
tiến hành tách và gieo tế bào HT29 vào<br />
đĩa 6 giếng (6-well plate) với nồng độ 105<br />
tế bào/200 µl/giếng, tổng số 5 đĩa (đánh<br />
số các giếng trên đĩa nuôi cấy).<br />
- Sau 24 giờ, kiểm tra tế bào HT29 ở<br />
các đĩa 6 giếng dưới kính hiển vi thấy tế<br />
bào bám đáy tốt. Tiến hành nhiễm virut vắc<br />
xin với nồng độ 1 mol (chuẩn độ TCID50<br />
của MuV là 106,4, MeV là 107,5) theo 3 nhóm:<br />
nhóm I nhiễm ngày thứ 5, nhóm II nhiễm<br />
ngày thứ 4 và nhóm III nhiễm ngày thứ 3,<br />
mỗi nhóm nhắc lại 3 lần, nhóm IV là nhóm<br />
chứng (không nhiễm virut).<br />
- Kỹ thuật phân tích tế bào dòng chảy<br />
(flow cytometry) đánh giá tế bào chết theo<br />
chương trình (apoptosis): sử dụng kháng<br />
thể kháng annexin V gắn với tác nhân<br />
phát huỳnh quang PE và chất nhuộm<br />
nhân tế bào 7AAD (có dải sóng kích<br />
thích/phát xạ trùng với PerCP-Cy5-5-A).<br />
Xử lý và nhuộm tế bào theo quy trình và<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018<br />
hóa chất của bộ kít PE Annexin V<br />
Apoptosis Detection kit (BD).<br />
- Đánh giá tỷ lệ tế bào chết apoptosis<br />
trên hệ thống FACS CANTO 2 (BD): xác<br />
định quần thể tế bào cần đánh giá, xác<br />
định vùng giá trị huỳnh quang (PE và<br />
<br />
PerCP) âm tính, xác định tỷ lệ tế bào chết<br />
apoptosis/hoại tử (hình 1). Tín hiệu PE<br />
cho thấy biểu hiện của Anexin V. Tín hiệu<br />
của PerCP-Cy5-5A cho thấy biểu hiện<br />
của 7AAD. Số tế bào chết apoptosis sẽ là<br />
tổng của Q1 và Q2.<br />
<br />
Hình 1: Phân bố tế bào trong vùng tín hiệu huỳnh quang khác nhau của PerCp-Cy5-5A<br />
và PE. Tỷ lệ Q1, Q2, Q3, Q4 được xác định theo phần mềm FACS DIVA II.<br />
* Phân tích thống kê:<br />
Kết quả được tổng hợp, phân tích thống kê, sử dụng phần mềm thống kê chuyên<br />
dụng STAVIEW 5.0E. Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Nuôi cấy và nhiễm virut tế bào HT29.<br />
Tế bào HT29 được nuôi cấy và nhiễm virut nồng độ 1 mol. Kiểm tra hình ảnh tế bào<br />
nhiễm virut từng ngày.<br />
<br />
Hình 2: Hình ảnh tế bào HT29 nhiễm virut tạo hợp bào ở ngày thứ 1 - 6.<br />
27<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2018<br />
Từ ngày thứ 2 sau nhiễm virut, có hình ảnh tế bào HT29 nhiễm virut, một số tế bào<br />
co nhỏ có xu hướng bong ra, tách khỏi đám tế bào. Đến ngày thứ 3, hình ảnh tế bào<br />
HT29 nhiễm virut đã rõ ràng, có nhiều tế bào co nhỏ lại bong ra, các tế bào bắt đầu<br />
hòa màng với nhau tạo hình ảnh hợp bào (tế bào khổng lồ có nhiều nhân, nổi lên trên).<br />
Ngày thứ 4 và 5, hình ảnh hợp bào nhiều hơn nổi lên trên. Ngày thứ 6, tế bào HT29<br />
bong đáy hoàn toàn, hình thành hợp bào, các hợp bào có xu thế phân giải kèm theo tế<br />
bào chết do bị đói (không thay môi trường nuôi cấy được) để lại hình ảnh xác và mảnh<br />
vỡ tế bào.<br />
2. Virut vắc xin sởi và quai bị ly giải tế bào HT29 in vitro.<br />
* Nghiệm pháp MTT:<br />
1<br />
0.8<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
10^-2<br />
<br />
10^-3<br />
con tro l<br />
<br />
10^-4<br />
<br />
10^-5<br />
<br />
Me V+Mu V(%)<br />
<br />
10^-6<br />
<br />
10^-7<br />
<br />
Me V(%)<br />
<br />
10^-8<br />
<br />
Mu V(%)<br />
<br />
Hình 3: Kết quả đo MTT nhiễm virut ngày thứ 3 của các nhóm.<br />
1<br />
0.9<br />
0.8<br />
0.7<br />
0.6<br />
0.5<br />
0.4<br />
0.3<br />
0.2<br />
0.1<br />
0<br />
<br />
P