Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỔ NỘI SOI LỒNG NGỰC KHÂU KÉN KHÍ TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TỰ PHÁT NGUYÊN PHÁT<br />
Vũ Quang Việt*, Trịnh MinhTranh*, Nguyễn Thị Ngọc Thủy**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục ñích: ñánh giá hiệu quả khâu kén khí ñơn thuần qua nội soi lồng ngực ñể xử trí tràn khí màng<br />
phổi tự phát nguyên phát.<br />
Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả. Từ tháng 01/2008 ñến tháng 05/2010 có 21 bệnh nhân<br />
tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định ñược chẩn ñoán tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát, ñã dẫn lưu<br />
màng phổi nhưng thất bại, ñược mổ nội soi lồng ngực khâu kén khí. Sau ñó ghi nhận biến chứng hậu<br />
phẫu và mức ñộ tái phát tràn khí sau 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng. So sánh với phẫu thuật vừa khâu<br />
kén khí kèm làm dính màng phổi trong y văn.<br />
Kết quả: 21/21 bệnh nhân không có biến chứng sau mổ. Không có tái phát tràn khí.<br />
Kết luận: khâu kén khí ñơn thuần cho kết quả tốt. Tuy nhiên, cần số lượng nhiều hơn ñể khẳng<br />
ñịnh.<br />
Từ khóa: tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát, cắt màng phổi thành vùng ñỉnh, chà làm dính<br />
màng phổi thành<br />
ABSTRACT<br />
ELEVATING THE RESULTS OF VIDEO-ASSISTED THORACOSCOPIC SUTURING OF APICAL<br />
BULLAE FOR PRIMARY SPONTANEOUS PNEUMOTHORAX<br />
Vu Quang Viet, Trinh MinhTranh, Nguyen Thi Ngoc Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 33 - 37<br />
Objectives: evaluating the results of video-assisted thoracoscopic suturing of apical bullae for<br />
primary spontaneous pneumothorax.<br />
Methods and patients: Retrospective comparative study with medical literature. From January<br />
2008 to May 2010, 21 patients in Nhân Dân Gia Định with primary spontaneous pneumothorax treated<br />
with thoracostomy tube. They were indicated with video-assisted thoracoscopic suturing of apical<br />
bullae for persistent air leak. Postoperative complications and pneumothorax recurrence after 6, 12,<br />
and 24 months have been noticed and compared with medical literature.<br />
Results: No postoperative complications and no pneumothorax recurrence.<br />
Conclusion: video-assisted thoracoscopic suturing of apical bullae is excellent. However, another<br />
huge study is necessary to determine the results.<br />
Key word: primary spontaneous pneumothorax, apical pleurectomy, parietal abrasion<br />
phổi hoặc CT scan ngực và dẫn lưu còn ra bọt<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
khí,<br />
thì ñược chỉ ñịnh mổ. Phẫu thuật thường<br />
Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát là<br />
dùng là khâu kén khí qua nội soi lồng ngực kèm<br />
bệnh lý thường gặp ở bệnh nhân trẻ cho ñến 40<br />
theo<br />
làm dính màng phổi bằng cách lột bỏ hoặc<br />
tuổi và không có bệnh phổi nền. Bệnh ñược gọi<br />
chà rướm máu lá thành màng phổi(2). Phương<br />
là nguyên phát khi tràn khí xảy ra không do chấn<br />
pháp này thường làm hậu phẫu nặng nề và thời<br />
thương ngực và thủ phạm thường là những kén<br />
(2,3)<br />
gian nằm viện lâu. Mục ñích nghiên cứu của<br />
khí nhỏ nằm dưới mặt lá tạng bị vỡ ra . Xử trí<br />
chúng<br />
tôi là chỉ phẫu thuật khâu kén khí ñơn<br />
thường là dẫn lưu màng phổi và nếu dẫn lưu thất<br />
thuần mà không làm dính màng phổi; ñánh giá<br />
bại, phổi vẫn không nở trọn trên phim xquang<br />
hiệu quả của phương pháp và so sánh với y văn.<br />
* Khoa Ngoại Lồng Ngực Mạch Máu - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br />
** Bộ môn Lồng ngực- Mạch máu ĐHYD TP HCM<br />
<br />
ĐịaNghị<br />
chỉ liênPhẫu<br />
lạc: BS.<br />
Vũ Quang<br />
ViệtBV. ĐT:<br />
0908105444<br />
vqviet1959@yahoo.com.vn<br />
Hội<br />
Thuật<br />
Nội Soi<br />
Nhân<br />
Dân Gia ĐịnhEmail:<br />
- Năm<br />
2010<br />
<br />
33<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Từ tháng 01/2008 ñến tháng 05/2010, tất cả<br />
bệnh nhân tại khoa ngoại lồng ngực mạch máu<br />
bệnh viện Nhân Dân Gia Định ñược chẩn ñoán<br />
tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát thất bại<br />
với dẫn lưu màng phổi, có chụp CT scan ngực<br />
hoặc không, ñược chỉ ñịnh mổ nội soi lồng ngực<br />
khâu kén khí.<br />
Tràn khí màng phổi ñược chẩn ñoán dựa vào<br />
x quang ngực thẳng-ñứng và ñược dẫn lưu kín<br />
xoang màng phổi. Bệnh nhân ñược theo dõi bằng<br />
x quang phổi/ngày trong 2 ngày ñầu và 2-3<br />
ngày/lần sau ñó, ñược hút dẫn lưu màng phổi liên<br />
tục với áp lực âm 10cm nước nếu phổi chưa nở<br />
tốt trên xquang phổi. Sau ñó, nếu xquang phổi<br />
cho thấy phổi nở không hoàn toàn và/hoặc còn xì<br />
khí liên tục ở bình dẫn lưu thì chỉ ñịnh mổ nội soi<br />
ngực khâu kén khí. CT scan ñược chụp trong một<br />
số trường hợp giúp xác ñịnh kén khí trước mổ.<br />
Bệnh nhân ñược gây mê một phổi. Lỗ vào<br />
camera là lỗ dẫn lưu màng phổi, thường ở liên<br />
sườn 5 ñường nách giữa. Hai lỗ thao tác ở phía<br />
trên, tạo thành hình tam giác, cách nhau ít nhất<br />
10cm(9). Lỗ trocar vào cho tay thuận rộng 10mm<br />
ñể dùng ñưa vào kẹp kim và lỗ kia 5mm.<br />
Kén khí ñược xác ñịnh thường ở ñỉnh phổi và<br />
ñược khâu bằng chỉ vicryl 2-0. Sau ñó, kiểm tra<br />
xì khí bằng cách cho bệnh nhân nằm ñầu thấp, ñổ<br />
nước ngập phổi và bóp bóng.<br />
Hậu phẫu, bệnh nhân ñược chụp xquang phổi<br />
sau mổ và rút ống dẫn lưu màng phổi khi phổi nở<br />
trọn trên xquang phổi và dẫn lưu không ra bọt<br />
khí. Ghi nhận biến chứng tràn khí, tràn máu, số<br />
ngày lưu ống dẫn lưu và thời gian nằm viện sau<br />
mổ. Tiếp ñó, liên lạc bệnh nhân qua ñiện thoại ñể<br />
theo dõi tràn khí tái phát theo thời gian 6 tháng,<br />
12 tháng, và 24 tháng(8,10).<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 01/2008 ñến tháng 05/2010, tại<br />
bệnh viện Nhân Dân Gia Định TPHCM có 21<br />
bệnh nhân, 19 nam và 2 nữ, tuổi từ 18 ñến 36,<br />
nhập viện cấp cứu với chẩn ñoán tràn khí màng<br />
phổi tự phát nguyên phát, không có bệnh phổi<br />
nền. Tất cả bệnh nhân ñược dẫn lưu màng phổi<br />
cấp cứu bằng ống Argyl 28-32 F và ñược hút<br />
màng phổi liên tục từ ngày thứ 2 khi thấy phổi nở<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chưa tốt. Số bệnh nhân bị tràn khí lần ñầu là 19<br />
bệnh nhân và ñã tràn khí hơn 1 lần là 2 bệnh<br />
nhân. Khi ñược chỉ ñịnh mổ, có 3 bệnh nhân<br />
ñược dẫn lưu chưa ñược 7 ngày, và ña số ñã hơn<br />
7 ngày. Thời gian mổ ña số là từ 60-90 phút có<br />
12 bệnh nhân, có 7 bệnh nhân mổ dưới 60 phút,<br />
và chỉ 2 bệnh nhân kéo dài hơn 90 phút. Hậu<br />
phẫu không có bệnh nhân nào bị tràn khí hoặc<br />
tràn dịch màng phổi. Có 12 bệnh nhân ñược rút<br />
dẫn lưu màng phổi trong vòng 24 giờ sau mổ và<br />
9 bệnh nhân ñược rút vào ngày thứ hai sau mổ.<br />
Theo dõi tái phát có 5 bệnh nhân ñược hơn 24<br />
tháng, 12 bệnh nhân ñược hơn 1 năm, và 4 bệnh<br />
nhân chưa ñược 12 tháng, tất cả ñều không có<br />
tràn khí màng phổi tái phát.<br />
Bảng 1:<br />
Số bệnh nhân<br />
Nam<br />
19<br />
Nữ<br />
2<br />
Số lần tràn khí lần ñầu<br />
hơn 1 lần<br />
19 bệnh nhân<br />
2 bệnh nhân<br />
Bảng 2: Thời gian ñặt dẫn lưu màng phổi<br />
Dưới 7 ngày<br />
Hơn 7 ngày<br />
3 bệnh nhân<br />
18 bệnh nhân<br />
Thời gian mổ<br />
Dưới 60 phút 60 - 90 phút hơn 90 phút<br />
7 bệnh nhân<br />
12 bệnh<br />
2 bệnh nhân<br />
nhân<br />
Hậu phẫu tràn khí và tràn dỊch<br />
tràn khí màng phổi<br />
0/21<br />
tràn dỊch màng phổi<br />
0/21<br />
rút dẫn lưu sau mổ<br />
rút dẫn lưu trong vòng 24 giờ<br />
12/21 bệnh<br />
sau mổ<br />
nhân<br />
rút dẫn lưu trong vòng 24 – 48<br />
9/21 bệnh<br />
giờ sau mổ<br />
nhân<br />
Theo dõi tái phát tràn khí<br />
tái phát sau 24 tháng<br />
0/5<br />
tái phát sau 12 tháng<br />
0/12 bệnh<br />
nhân<br />
tái phát dưới 12 tháng<br />
0/4 bệnh<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu Thuật Nội Soi BV. Nhân Dân Gia Định - Năm 2010<br />
<br />
34<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
nhân<br />
BÀN LUẬN<br />
Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát vẫn<br />
còn nhiều bàn cãi trong cách xử trí(2,3,9). Một<br />
trong các bàn cãi là cách xử trí phẫu thuật trong<br />
trường hợp ñã có chỉ ñịnh mổ do dẫn lưu màng<br />
phổi thất bại. Hiện nay, phần lớn hướng dẫn xử<br />
trí ñều nhắm ñến mổ nội soi lồng ngực cắt bỏ kén<br />
khí bằng stapler và làm dính màng phổi bằng chà<br />
xát lá thành ñể gây dính hoặc lột cắt bỏ màng<br />
phổi thành.<br />
Chúng tôi chỉ khâu kén khí ñơn thuần qua<br />
nội soi lồng ngực bằng chỉ vicryl 2-0 và không<br />
làm dính màng phổi vì thực sự không thấy<br />
nguyên nhân nào khác ngoài kén khí hoặc<br />
chùm kén tìm ñược ở ñỉnh (thấy trong 100%<br />
trường hợp).<br />
Khi so sánh với các nghiên cứu làm dính<br />
bằng chà lá thành hoặc cắt bỏ lá thành, chúng tôi<br />
thấy kết quả của chúng tôi như sau: tỉ lệ biến<br />
chứng nói chung trong và sau mổ là 0%. Không<br />
có dò khí sau mổ. Thường bệnh nhân chỉ có ra<br />
chút khí do ñuổi khí chưa hết trong lúc ñóng<br />
ngực và ña số rút dẫn lưu trong vòng 24 giờ sau<br />
mổ (12/21 trường hợp). Một số ít hơn (9/21)<br />
ñược rút vào ngày thứ hai thường do ngày lễ và<br />
chậm trễ trong ñọc phim xquang phổi kiểm tra<br />
trước khi rút. Không có tràn dịch màng phổi sau<br />
mổ ñược kiểm tra bằng xquang phổi và dịch ra ở<br />
bình dẫn lưu. Chưa thấy tái phát tràn khí khi theo<br />
dõi lâu nhất là 28 tháng.<br />
Khi so sánh với các nghiên cứu khác<br />
Tác giả Gossot (2004) với 185 bệnh nhân có<br />
biến chứng chung sau mổ là 8,1% (15/185), dò<br />
khí kéo dài có 8 bệnh nhân (4,3%), hai bệnh nhân<br />
bị tràn dịch màng phổi (1,1%), một bệnh nhân tụ<br />
máu thành ngực ngoài màng phổi (0,5%), một<br />
nhiễm trùng thành ngực (0,5%), một xẹp phổi<br />
(0,5%), tràn máu màng phổi có 2 bệnh nhân<br />
(1,1%) và phải nội soi trở lại ñể cầm máu; chưa<br />
kể một bệnh nhân chảy máu lúc mổ phải mở<br />
ngực. Thời gian ở lại bệnh viện sau mổ là từ 2<br />
ñến 17 ngày (trung bình 5 ngày). Dẫn lưu màng<br />
phổi ñể 1 ñến 16 ngày (trung bình 3,8 ngày).<br />
Theo dõi tái phát tràn khí chỉ ñược 111/185 bệnh<br />
nhân trong trung bình là 36,5 tháng có 4 bệnh<br />
nhân tái phát tràn khí (3,6%) nhưng không cần<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mổ lại[6].<br />
Nghiên cứu của Chen (2004) có 313 bệnh<br />
nhân ñược xử trí cắt bỏ kén khí, chà dính lá thành<br />
và thêm làm dính màng phổi bằng minocycline.<br />
Thời gian mổ trung bình là 90,3 phút. Tỉ lệ biến<br />
chứng chung là 9,6% (30/313). Dò khí kéo dài<br />
hơn 5 ngày là 22 bệnh nhân (7%) trong ñó một<br />
bệnh nhân ñược mổ lại ngày thứ 10 ñể cắt bỏ<br />
ñỉnh phổi và lột bỏ màng phổi thành ở ñỉnh phổi<br />
(apical pleurectomy), các bệnh nhân còn lại ñược<br />
ñiều trị bảo tồn. Tràn máu màng phổi sau mổ 2<br />
trường hợp (0,6%) trong ñó một phải mở ngực<br />
nhỏ lại ñể cầm máu và trường hợp kia sau mổ 10<br />
ngày thì chỉ xử trí dẫn lưu màng phổi. Bốn bệnh<br />
nhân bị tràn khí sau rút dẫn lưu (1,3%). Có 9<br />
bệnh nhân tái phát tràn khí (2,9%) trong ñó 1<br />
bệnh nhân tái phát trong vòng 6 tháng), các bệnh<br />
khác thời gian tái phát trung bình là 13,3 tháng.<br />
Thời gian dẫn lưu màng phổi sau mổ là 4,2 ngày<br />
và lưu lại bệnh viện sau mổ là 5,8 ngày(1,7,6).<br />
Báo cáo của Cardilo (2000) có 432 trường<br />
hợp. Ông không làm chà dính mà chỉ cắt bỏ<br />
màng phổi thành hoặc làm dính bằng bột talc.<br />
Một trường hợp chảy máu trong mổ do phạm<br />
ñộng mạch liên sườn 4 ñược ñốt cầm máu ñơn<br />
cực (monopolar) nội soi. Có 2 trường hợp chuyển<br />
mổ hở do xì khí không xử trí ñược ở cuối cuộc<br />
mổ nội soi. Biến chứng sau mổ nói chung là<br />
4,16% (18/432). Bốn trường hợp tràn khí dưới<br />
da. Năm ca tràn dịch màng phổi khu trú thì bốn<br />
trường hợp và 1 ca máu tụ vùng ñỉnh xảy ra ở<br />
bệnh nhân cắt bỏ màng phổi, ca tràn dịch còn lại<br />
là ở bệnh nhân làm dính bằng bột talc; tất cả<br />
ñược xử trí chọc hút màng phổi. Sáu trường hợp<br />
dò khí hơn 5 ngày chỉ xử trí bảo tồn ổn. Một<br />
trường hợp tràn khí sau rút dẫn lưu cũng hết tự<br />
nhiên, và 1 bị hội chứng Bernard-Horner thoáng<br />
qua do dốt ñiện ñơn cực các dây dính ở ñỉnh<br />
phổi. Thời gian rút dẫn lưu sau mổ là 5,4 ngày<br />
(từ 4-11 ngày). Thời gian nằm viện sau mổ trung<br />
bình là 6,1 ngày. Tái phát tràn khí nói chung là<br />
4,4% với thời gian theo dõi trung bình là 38<br />
tháng(4,5).<br />
Biến chứng tràn máu sau mổ là biến chứng<br />
nặng. Số liệu của chúng tôi không có và các báo<br />
cáo so sánh trên cũng không nhiều. Tuy nhiên,<br />
theo tác giả Cardilo biến chứng chảy máu màng<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu Thuật Nội Soi BV. Nhân Dân Gia Định - Năm 2010<br />
<br />
35<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phổi là 2—3% sau chà dính và có thể ñến 10%<br />
nếu cắt bỏ màng phổi ñược làm kèm với khâu<br />
kén khí nội soi(4).<br />
Chúng tôi theo dõi bệnh nhân nhiều nhất chỉ<br />
29 tháng. Trong ñó, chỉ có 5 bệnh nhân ñược<br />
theo hơn 24 tháng, 12 bệnh nhân sau 12 tháng, và<br />
4 bệnh nhân chưa ñược 12 tháng thì không có<br />
trường hợp tái phát so với 4,4% của Cardilo<br />
(2.000) không có chà dính, chỉ cắt bỏ lá thành<br />
hoặc làm dính bằng bột talc; 3,6% của Gossot<br />
(2.004) và 2,9% Chen (2004) cả hai tác giả sau<br />
ñều làm chà dính.<br />
Do ñó, có thể thấy khâu kén khí nội soi ñơn<br />
thuần trong tràn khí màng phổi tự phát có hiệu<br />
quả nhất ñịnh và không gây biến chứng cho bệnh<br />
nhân. Chúng tôi nghĩ không cần làm chà dính vì<br />
gây biến chứng hậu phẫu và thời gian mổ kéo dài<br />
không cần thiết, và thật sự cũng thấy ñã giải<br />
quyết ñược nguyên nhân gây tràn khí là kén khí<br />
thấy ñược trong lúc mổ ở tất cả các bệnh nhân.<br />
Một ñiều quan trọng khác có lẽ là kỹ thuật khâu<br />
kén khí. Chúng tôi dùng chỉ vicryl 2-0 khâu chữ<br />
U nếu ñáy kén nhỏ 1cm, còn nếu rộng hơn thì<br />
khâu mũi Finney và lấy vừa vào mô phổi lành.<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu Thuật Nội Soi BV. Nhân Dân Gia Định - Năm 2010<br />
<br />
36<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Bảng 3: So sánh mổ nội soi tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát<br />
Tác giả Số ca Có kén Khâu máy Khâu Chà dính Dò khí Tràn<br />
máu,<br />
khí<br />
tay<br />
dịch<br />
Cardilo 432 78%<br />
235<br />
104 Cắt lá thành 1,4% 1,16%<br />
hoặc bột talc (>5<br />
(2000)<br />
ngày)<br />
Gossot 185 88%<br />
163<br />
0<br />
100%<br />
4,3%<br />
1,1%<br />
(2004)<br />
Chen 313 95% 313 (hoặc<br />
0<br />
100%<br />
7%<br />
0,6%<br />
cắt ñỉnh<br />
(2004)<br />
phổi; +<br />
minocyclin<br />
e)<br />
BV Gia 21 100%<br />
0<br />
21<br />
0<br />
0%<br />
0%<br />
Định<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ngày Số tháng<br />
nằm theo dõi<br />
viện<br />
6<br />
38<br />
<br />
5<br />
<br />
36,5<br />
<br />
3,6%<br />
<br />
5.8<br />
<br />
39<br />
<br />
2,9%<br />
<br />
3<br />
<br />
1-29<br />
<br />
0%<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Khâu kén khí ñơn thuần qua nội soi ngực có vai trò nhất ñịnh trong ñiều trị tràn khí màng<br />
phổi tự phát. Đây là phương pháp ñơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả tốt và bước ñầu chưa<br />
thấy tái phát. Tuy nhiên, do số liệu còn ít và thời gian theo dõi chưa ñủ lâu, cần thêm dữ liệu<br />
nữa ñể khẳng ñịnh mạnh mẽ hơn.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
Ayed AK, Al-Din HJ (2000). The results of thoracoscopic surgery for primary spontaneous<br />
pneumothorax. Chest; 118:235–8<br />
2. Baumann MH, Strange C, Heffner JE, et al (2001): Management of spontaneous pneumothorax.<br />
An American College of Chest Physicians Delphi Consensus Statement. Chest;119:590–602<br />
3. Cardillo G (2000): Videothoracoscopic treatment of primary spontaneous pneumothorax: a 6year experience. Ann Thorac Surg; 69:357-361.<br />
4. Cardillo G. (2007) Long-term lung function following videothoracoscopic talc poudrage for<br />
primary spontaneous recurrent pneumothorax. European Journal of Cardio-thoracic Surgery 31:<br />
802—805<br />
5. Chan P, Clarke P, Daniel FJ, et al. (2001): Efficacy study of video-assisted thoracoscopic surgery<br />
pleurodesis for spontaneous pneumothorax. Ann Thorac Surg;71:452–4<br />
6. Chen JS, Hsu HH, Kuo SW, et al. (2004) Effects of additional minocycline pleurodesis after<br />
thoracoscopic procedures for primary spontaneous pneumothorax. Chest;125:50–5.<br />
7. Gossot D, Galetta D, Stern JB, et al. (2004): Results of thoracoscopic pleural abrasion for<br />
primary spontaneous pneumothorax. Surg Endosc 2004;18:466–71<br />
8. loCiero III J (1996), Glenn's thoracic and cardiovascular surgery. 2nd edition 1996: 540-543<br />
9. Ng CSH, Lee TW, Wan S, Yim APC (2006). Video-assisted thoracic surgery in the management<br />
of spontaneous pneumothorax: the current status. Postgrad Med J;82:179–185<br />
10. Sahn SA, Heffner JE. Primary care: spontaneous pneumothorax. N Engl J Med: 2000; 342:868–<br />
74<br />
11. Weisberg D, Refaely Y (2000). Pneumothorax: experience with 1,199 patients. Chest;117:1279–<br />
85<br />
<br />
Hội Nghị Phẫu Thuật Nội Soi BV. Nhân Dân Gia Định - Năm 2010<br />
<br />
Tái<br />
phát<br />
(%)<br />
4,4%<br />
<br />
37<br />
<br />