KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TRẠM BƠM ĐIỆN CỘT NƯỚC CAO<br />
ĐỂ TƯỚI CHO CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KI NH TẾ VÙNG KHAN HI ẾM<br />
NƯỚC Ở VÙNG TRUNG DU MI ỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Dung, Đào Kim Lưu<br />
Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường<br />
<br />
Tóm tắt: Hiện nay các loại bơm cột nước cao đã được phổ biến trên thị trường với nhiều công<br />
suất khác nhau, đáp ứng yêu cầu đa dạng về cột nước và lưu lượng. Các loại bơm này được áp<br />
dụng rộng rãi trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt và trong công nghiệp. Bài viết này sẽ đánh giá<br />
khả năng áp dụng bơm cột nước cao để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ chuyển đổ<br />
cơ cấu cây trồng và xây dựng nông thôn mới ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.<br />
Từ khóa: bơm cột nước cao, tưới tiết kiệm nước, khan hiếm nước, nông thôn mới<br />
<br />
Summary: At present the high head pumps are popular in the market with many different<br />
capacities to meet varied requirements of water column and flow. These pumps are widely<br />
applied in the field of water supply and in industry. This article will evaluate the possibility of<br />
applying high head pumps to supply water for agricultural production in crop restructuring and<br />
new rural programs in midland and northern mountainous region.<br />
Key words: high head pump, water-saving irrigation, water scarcity, new ru ral program<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * trình phục vụ cho diện tích đất dốc và phân tán<br />
Vùng trung du miền núi phía Bắc phong phú về với các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có<br />
loại đất, quỹ đất chưa sử dụng còn nhiều, đa dạng giá trị kinh tế cao. Bơm thủy luân và bơm va<br />
về tiểu vùng khí hậu là điều kiện thuận lợi để có đã được ứng dụng để cấp nước tưới cho vùng<br />
thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đất dốc nhưng tổng diện tích được tưới còn rất<br />
chuyên canh với nhiều loại cây trồng khác nhau nhỏ. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, suy<br />
như cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, giảm diện tích rừng đã làm suy giảm lượng<br />
cây rau hoa, cây dược liệu, cây ăn quả... Tuy nước trên các sông suối, nhiều công trình có<br />
nhiên, do địa hình chia cắt mạnh, lượng mưa phân lưu vực nhỏ không có nước về mùa khô.<br />
bố không đều, khả năng điều tiết của lưu vực kém Hiện nay các loại bơm cột nước cao đã được phổ<br />
đã ảnh hưởng rất lớn đến cấp nước phục vụ sản biến trên thị trường với nhiều công suất khác nhau,<br />
xuất nông nghiệp và sinh hoạt. đáp ứng yêu cầu đa dạng về cột nước và lưu lượng,<br />
Trong những năm qua, nhiều công trình thuỷ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực cấp nước sinh<br />
lợi đã được xây dựng góp phần quan trọng vào hoạt và trong công nghiệp. Bài viết này sẽ đánh giá<br />
sự phát triển nông nghiệp trong vùng. Những khả năng áp dụng bơm cột nước cao phục vụ sản<br />
công trình thuỷ lợi nhỏ đã được đầu tư xây xuất nông nghiệp cho vùng trung du và miền núi.<br />
dựng nhưng chủ yếu là đập dâng, hồ chứa và 2. THIẾT KẾ GIẢI PHÁP<br />
kênh mương, phục vụ chủ yếu tưới cho cây lúa 2.1. Giải pháp chung<br />
và khai thác cho vùng đất tập trung, ít công<br />
Hiện nay các loại bơm cột nước cao có thể đạt<br />
Ngày nhận bài: 28/4/2016<br />
đến hàng trăm mét cột nước bơm và lưu lượng<br />
3<br />
Ngày thông qua phản biện: 20/5/2016 đạt đến vài nghìn m /h. M áy bơm có thể đặt<br />
Ngày duyệt đăng: 20/6/2016 trên cạn hoặc đặt chìm dưới nước. Công suất<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 33 - 2016 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
của máy bơm có thể đáp ứng yêu cầu sử dụng nước cao tiêu tốn điện năng cao, công tác quản<br />
nước quy mô trang trại hộ gia đình đến các lý vận hành tương đối phức tạp và yêu cầu<br />
khu tưới tập trung. Tuy nhiên, máy bơm cột phải có hệ thống cung cấp điện.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
[1] [2]<br />
<br />
<br />
Hình 1: Khả năng hoạt động của một số máy bơm ly tâm trục ngang (trái) và ly tâm trục đứng (phải)<br />
<br />
Sơ đồ bố trí: Nước được bơm để tưới trực tiếp hoặc trữ vào các bể sau đó cấp vào hệ thống<br />
đường ống tưới tiết kiệm nước.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Sơ đồ bố trí máy bơm và hệ thống tưới<br />
<br />
- Nguồn nước: Sử dụng nước từ suối hoặc các dốc và chia cắt phức tạp. Tổng diện tích tự<br />
ao hồ tự nhiên. Sử dụng nguồn nước suối cần nhiên toàn xã là 2815ha, diện tích trồng lúa<br />
tính toán khả năng dòng chảy của suối để có nước là 115ha chiếm 4% tổng diện tích tự<br />
giải pháp khai thác phù hợp. nhiên[3]. Nền kinh tế của xã chủ yếu phụ thuộc<br />
- Bể chứa: Sử dụng các vật liệu chống thấm để vào nông-lâm nghiệp. Lúa chủ yếu trồng vào<br />
giảm lượng tổn thất do thấm. Dung tích bể cần vụ mùa là chủ yếu, vụ Xuân hiện nay đã trồng<br />
đảm bảo đủ nước chăm sóc cây trồng trong cây thuốc lá. Cây thuốc lá cho thu nhập cao<br />
thời kỳ không vận hành máy bơm. hơn trồng lúa từ 3-4 lần. Hiện nay, cây thuốc<br />
lá chưa được tưới và chủ yếu nhờ vào nước<br />
- Hệ thống tưới tiết kiệm nước: Tưới phun mưa nên chất lượng và năng suất không ổn<br />
mưa hoặc tưới nhỏ giọt. Hạn chế áp dụng hình định. Thời kỳ cây thuốc lá mới được trồng và<br />
thức tưới tràn vì yêu cầu lượng nước lớn. các năm ít mưa, người dân phải tốn nhiều công<br />
2.2. Mô hình thí điểm cấp nước cho cánh để vận chuyển nước từ hồ để tưới.<br />
đồng Thôm Bó xã Bình Văn Khu mô hình thí điểm thuộc cánh đồng thôn<br />
Bình Văn là xã vùng cao của huyện Chợ M ới, Thôm Bó với diện tích 35,0 ha. Đồng ruộng<br />
tỉnh Bắc Kạn. Địa hình chủ yếu là đồi núi cao, khu tưới dạng bậc thang, chênh lệch ruộng cao<br />
<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 33 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
nhất và thấp nhất khoảng 40m. Các đập dâng vị trí thấp hơn khu tưới. Cơ cấu mùa vụ hiện<br />
chỉ có nước về mùa mưa, về mùa khô cạn nước. nay là 1 vụ trồng lúa và 1 vụ trồng cây thuốc lá<br />
Hồ Thôm Bó có khả năng cấp nguồn nhưng ở và không trồng cây vụ đông do không có nước.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Địa hình khu tưới (trái) và đập dâng + dây cấp nước sinh hoạt về mùa khô<br />
[4]<br />
Giải pháp cấp nước : cấp nước tự chảy bằng đường ống tưới, người<br />
- Sử dụng bơm cột nước cao bơm nước từ hồ nông dân có thể lấy nước tại các họng chờ;<br />
Thôm Bó, dẫn nước bằng hệ thống đường ống - Bố trí đường ống tưới ở giữa khu tưới, trên<br />
HDPE và cấp vào các ống nhánh tưới trực tiếp ống bố trí các họng chờ có gắn van. Các họng<br />
kết hợp trữ nước vào các bể chứa HDPE; làm nhiệm vụ cấp nước trực tiếp trong thời<br />
- Lượng nước từ các bể HDPE được sử dụng gian bơm và cấp nước từ các bể trong thời gian<br />
để chăm sóc hoặc tưới cho cây trồng trong thời ngưng bơm.<br />
gian không bơm tưới. Nước trong bể có thể sử - Hệ thống đường ống cấp nước được chôn<br />
dụng cấp nước sinh hoạt hoặc chăn nuôi trong chìm nên không chiếm đất và ảnh hưởng đến<br />
mùa khô. Bể HDPE được đặt tại vị trí có thể sản xuất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Sơ đồ bố trí tuyến ống trong khu tưới<br />
<br />
1/ Các thông số thiết kế khu mô hình Cấp công trình: Cấp V; Tần suất thiết kế mức<br />
Nhiệm vụ: Đảm bảo chủ động cấp nước tưới bảo đảm tưới: P=85%;<br />
cho 35ha cây thuốc lá vụ xuân và hỗ trợ tưới Nguồn nước cấp: Hồ Thôm Bó.<br />
35ha lúa vào vụ mùa;<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 33 - 2016 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trạm bơm: Xây dựng mới trạm bơm gồm 2 máy Vận hành tưới cần có 2-3 người có thiết bị<br />
bơm ly tâm trục ngang 200x100 CNJA của hãng thông tin để phối hợp khi vận hành. N gười vận<br />
Ebara với công suất mỗi động cơ 55kw (1 máy hành phải được đào tạo tập huấn về vận hành<br />
dự phòng). Cột nước thiết kế H=60m, lưu lượng máy bơm, an toàn điện, vận hành đường ống…<br />
thiết kế mỗi máy Q=330m3/h. 3<br />
Mức tưới tính toán là 1500m /ha, số lần tưới<br />
Đường ống chính: Tổng chiều dài 1116m, vật toàn vụ là 8 lần với 16 giờ bơm/lần. Trong thời<br />
liệu HDPE PN10, đường kính 250mm, ống gian bơm ngoài cấp nước trực tiếp vào ruộng<br />
được chôn sâu 0,8m so với mặt đất. cần cấp nước vào các bể trữ để phục vụ chăm<br />
Đường ống nhánh: Tổng chiều dài 420m, vật sóc cây trong thời gian giữa hai đợt bơm tưới.<br />
liệu HDPE PN10, đường kính 110mm, ống Hiệu quả kinh tế<br />
được chôn sâu 0,8m so với mặt đất. Sau khi có dự án sẽ chủ động cấp nước tưới<br />
Đường ống tưới: Tổng chiều dài 950m, vật cho 35ha thuốc lá vào vụ xuân và hỗ trợ cấp<br />
liệu HDPE PN6, đường kính 90mm, ống được nước vào vụ mùa trong trường hợp hạn hán.<br />
chôn sâu 0,8m so với mặt đất. Trên tuyến ống Năng suất thuốc lá trung bình khi chưa được<br />
bố trí cách 50m bố trí một họng chờ. tưới là 1,7 tấn/ha, sau khi được tưới là 2,3<br />
Công trình trên tuyến ống: Bố trí đầy đủ van tấn/ha. Thu nhập thuần trên 1 ha sau khi có dự<br />
cấp nước, van xả khí, van xả cặn. án tăng thêm: 24 triệu đồng/ha.<br />
Bể chứa: Gồm 03 bể lót tấm HDPE có dung Chi phí đầu tư: 4200 triệu đồng<br />
3<br />
tích mỗi bể 1200m . Tổng chi phí hàng năm: 137,87 triệu<br />
Diện tích chiếm đất: Tổng diện tích chiếm đất đồng/năm. Trong đó chi phí điện năng 10,56<br />
2 2<br />
là 3157m . Trong đó, trạm bơm chiếm 257m , triệu đồng, chi phí lương 43,31 triệu đồng, chi<br />
03 bể chứa chiếm 2900m2. sửa chữa tường xuyên 84 triệu đồng<br />
Suất đầu tư: 120 triệu/ha. Chi phí sửa chữa lớn: 420 triệu đồng/10 năm<br />
2/ Quản lý vận hành và Hiệu quả kinh tế Đời sống dự án là 25 năm. Kết quả phân tích<br />
Quản lý vận hành kinh tế dự án cho thấy dự án khả thi về mặt<br />
kinh tế.<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế ứng với hệ số chiết khấu r=12%<br />
NPV IRR<br />
Trường hợp B/C<br />
(triệu đồng) (%)<br />
Trường hợp cơ sở 970 15,80 1,20<br />
Trường hợp chi phí tăng 10% 875 15,40 1,18<br />
Trường hợp lợi ích giảm 10% 387 13,50 1,07<br />
Trường hợp lợi ích giảm 10% và chi phí<br />
tăng 10% 291 13,20 1,06<br />
<br />
3/ Đánh giá khả năng áp dụng thuận lợi cho công tác xây dựng và quản lý<br />
Ưu điểm: vận hành;<br />
<br />
- Khu mô hình thí điểm thuận lợi về nguồn - Cấp nước bằng đường ống giảm được lượng<br />
nước, đường giao thông, hệ thống cấp điện, nước thất thoát và diện tích chiếm đất;<br />
<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 33 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Hệ thống bể chứa và đường ống tưới tạo phí phù hợp, chính sách ưu tiên trong phát<br />
thuận lợi cho việc chủ động tưới và chăm sóc triển hệ thống tưới tiết kiệm nước và phải đào<br />
cây trồng; tạo nguồn nhân lực quản lý vận hành cho các<br />
- Suất đầu tư của khu mô hình khoảng 120 địa phương.<br />
triệu/ha ở mức trung bình so với các công trình 3. KẾT LUẬN<br />
miền núi khác. Các xã vùng miền núi phía Bắc có nền kinh tế<br />
Nhược điểm: chủ yếu phụ thuộc vào nông-lâm nghiệp. Sản<br />
- Mức tiêu thụ điện của trạm bơm cột nước cao xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng<br />
lớn hơn so với các trạm bơm tưới thông thường trong ổn định đời sống và nâng cao thu nhập<br />
nên không hiệu quả khi cấp nước tưới cho lúa của người dân. Cơ sở hạ tầng như đường giao<br />
hoặc các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp. thông, điện ở các xã ngày càng được hoàn<br />
Với quy định hiện hành, cấp bù thủy lợi phí đối thiện. Việc áp dụng giải pháp cấp nước bằng<br />
với cây công nghiệp ngắn ngày bằng 40% mức máy bơm cột nước cao là khả thi. Chủ động<br />
thủy lợi phí đối với đất trồng lúa. Như vậy tổng nguồn nước tưới sẽ tạo thuận lợi cho phát triển<br />
kinh phí cấp bù 1 vụ là 25,35 triệu đồng. Với và chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang các loại<br />
mức cấp bù này không đủ để chi phí tiền điện và cây trồng có giá trị kinh tế cao, áp dụng tiến bộ<br />
lương của 3 cán bộ vận hành trong 5 tháng. khoa học vào sản xuất, nâng cao thu nhập cho<br />
người dân và góp phần tích cực vào phong trào<br />
- Yêu cầu kỹ thuật quản lý vận hành cao. xây dựng nông thôn mới. Để phát triển loại<br />
Khả năng nhân rộng: Như vậy có thể thấy hình công trình này cần có chính sách về ưu<br />
công trình có tính khả thi về mặt kỹ thuật, suất tiên đầu tư và thủy lợi phí cấp bù phù hợp<br />
đầu tư và hiệu quả kinh tế nhưng để áp dụng cùng với các chính sách ưu tiên trong phát<br />
và nhân rộng cần có chính sách cấp bù thủy lợi triển hệ thống tưới tiết kiệm nước.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. EBARA. Horizontal Split Casing Pump – M oel CSA/CNA.<br />
[2]. GRONDFOS. Complete Submersible Pump System.<br />
[3]. Ủy ban nhân dân xã Bình Văn, 2013. Thuyết minh Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã<br />
Bình Văn.<br />
[4]. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. Kết quả nghiên cứu thuộc đề tài “Nghiên cứu đề xuất<br />
các giải pháp công nghệ về cơ sở hạ tầng (thủy lợi và cấp nước sinh hoạt) phục vụ xây<br />
dựng nông thôn mới vùng trung du, miền núi phía Bắc”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 33 - 2016 5<br />