Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH<br />
QUẢN PROSEAL VỚI GÂY MÊ TĨNH MẠCH KIỂM SOÁT<br />
NỒNG ĐỘ ĐÍCH PROPOFOL CHO PHẪU THUẬT<br />
CẮT HẠCH THẦN KINH GIAO CẢM NGỰC NỘI SOI<br />
Phạm Văn Hùng*, Nguyễn Anh Tuấn*, Phan Tôn Ngọc Vũ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá hiệu quả và an toàn của sử dụng mặt nạ thanh quản proseal với gây<br />
mê nồng độ đích propofol cho những bệnh nhân được phẫu thuật cắt hạch thần kinh giao cảm đoạn ngực T2, T 3<br />
và T4.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả và cắt ngang. Từ tháng 5/2011 đến 12/2011, tại Bệnh viện Đại học Y<br />
dược, 41 bệnh nhân được gây mê nồng độ đích với Propofol và sử dụng mặt nạ thanh quản Proseal cho phẫu<br />
thuật đốt hạch giao cảm đoạn ngực T2, T3, T4. Thu thập các số liệu về mạch, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm<br />
trương và SpO2, áp lực dò khí và nồng độ Propofol tại các thời điểm trong và sau gây mê.<br />
Kết quả: Tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được đảm bảo thông khí trong quá trình phẫu thuật,<br />
không có trường hợp nào chúng tôi phải đặt ống nội khí quản hay ống nội phế quản hai nòng và cũng không phải<br />
đặt ống thông dạ dày vì chướng hơi do quá trình thông khí với mặt nạ thanh quản. Sử dụng TCI Propofol đảm<br />
bảo độ mê ổn định trong quá trình phẫu thuật.<br />
Kết luận: Gây mê nồng độ đích propofol và sử dụng mặt nạ thanh quản cho phẫu thuật cắt hạch thần kinh<br />
giao cảm ngực nội soi được thực hiện an toàn và hiệu quả<br />
Từ khóa: Cắt hạch thần kinh giao cảm, nội soi, mặt nạ thanh quản proseal, gây mê nồng độ đích<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF SAFETY AND EFFICACY OF PROSEAL LARYNGEAL MASK<br />
AND TCI PROPOFOL IN ANESTHESIA FOR ENDOSCOPIC THORACIC SYMPATECTOMIE<br />
Pham Van Hung, Nguyen Anh Tuan, Phan Ton Ngoc Vu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 84 - 89<br />
Objectives: To evaluate the safety and efficacy of proseal laryngeal mask and TCI Propofol in anesthesia for<br />
T2, T3, T4 endoscopic thoracic sympatectomie.<br />
Methods: Descriptive and cross-sectional study. From 5/2011 – 12/2011, forty patients scheduled for T2,<br />
T3, T4 endoscopic thoracic sympatectomie received TCI Propofol anesthesia with mask laryngeal proseal in UMC.<br />
Pulse rate (PR), systolic blood pressure (SBP), diastolic blood pressure (DBP) and SpO2, ‘leak test’ and<br />
concentrations of Propofol were recorded during and after anesthesia<br />
Results: All patients were successfully ventilated through the assigned laryngeal mask during operation. We<br />
didn't have to change from a laryngeal mask to an endotracheal tube or a double lumen endotracheal tube. No<br />
patient needed an insertion of stomach tube to prevent abdominal distention due to the movement of the air from<br />
artificial ventilatiion with laryngeal mask. The depth of anaesthesia is stable and controllable during TCI Propofol.<br />
Conclusions: use of proseal laryngeal mask and TCI Propofol in anesthesia for endoscopic thoracic<br />
<br />
<br />
Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS Phan Tôn Ngọc Vũ, ĐT: 0908883458, Email: vuphan 682003@yahoo.com<br />
<br />
84<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sympatectomie is safe and efficacious.<br />
Key words: sympathectomy, colioscopie, the proseal laryngeal mask, Target Controlled Infusion (TCI)<br />
proseal cho phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực<br />
MỞ ĐẦU<br />
nội soi(9,12).<br />
Phương pháp phẫu thuật cắt hạch giao cảm<br />
Mặt nạ thanh quản cổ điển đã được sử dụng<br />
ngực nội soi thường được chỉ định cho những<br />
trong gây mê từ lâu, nhưng đặc điểm cấu tạo và<br />
bệnh nhân bị tăng tiết mồ hôi tay và nách, ngoài<br />
áp lực trong túi hơi chỉ khoảng 20cm nước, nên<br />
ra còn chỉ định cho những bệnh nhân tăng tiết<br />
chỉ thích hợp cho những bệnh nhân tự thở và<br />
mồ hôi vùng đầu mặt, bị hội chứng Raynaud,<br />
không ngăn ngừa được hít chất nôn ói. Chỉ một<br />
hội chứng Buerger, hội chứng QT kéo dài, một<br />
thời gian sau thì mặt nạ thanh quản proseal đã<br />
số trường hợp đau mạn tính, và chứng sợ đỏ<br />
ra đời, với cấu tạo phù hợp và áp lực trong túi<br />
mặt. Đây là một phương pháp phẫu thuật ít xâm<br />
hơi đã lên tới 60 cm nước, nên có thể thông khí<br />
lấn và cho đến nay đã hoàn toàn thay thế cho<br />
với áp lực dương và hạn chế tai biến hít phải<br />
phương pháp phẫu thuật mở ngực kinh điển.<br />
chất nôn ói. Với lý do này, việc sử dụng mặt nạ<br />
Phương pháp này được thực hiện lần đầu tiên<br />
thanh quản để kiểm soát đường thở và thông<br />
vào năm 1942(7). Đến năm 1954, Kux đã báo cáo<br />
khí cho phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội<br />
hơn 1400 trường hợp(11). Tuy nhiên phương<br />
soi hoàn toàn có thể thực hiện được.<br />
pháp phẫu thuật cắt hạch thần kinh giao cảm<br />
Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích<br />
ngực qua nội soi vẫn còn chưa phổ biến cho đến<br />
đã<br />
được<br />
sử dụng trong những năm gần đây và<br />
tận thập niên 80 khi mà kỹ thuật nội soi được<br />
ngày càng tỏ rõ có nhiều ưu thế, đặc biết trong<br />
phổ biến trong phẫu thuật ngoại khoa.<br />
phẫu thuật lồng ngực khi mà phải gây xẹp phổi<br />
Để thực hiện được phẫu thuật cắt hạch giao<br />
để tạo phẫu trường thuận lợi cho phẫu thuật<br />
cảm ngực nội soi, phẫu thuật viên cần phải thấy<br />
viên trong quá trình mổ(8).<br />
rõ chuỗi hạch giao cảm đoạn ngực trên ở tại vị<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
trí các cổ xương sườn. Hầu hết các trường hợp<br />
cần phải gây mê toàn thân, tuy nhiên một số<br />
Mục đích nghiên cứu của chúng tôi nhằm<br />
trường hợp thực hiện phẫu thuật với gây tê<br />
đánh giá hiệu quả và an toàn của sử dụng mặt<br />
ngoài màng cứng hoặc gây tê thần kinh gian cột<br />
nạ thanh quản proseal với gây mê tĩnh mạch<br />
sống.<br />
kiểm soát nồng độ đích Propofol cho những<br />
bệnh nhân được phẫu thuật cắt hạch thần kinh<br />
Khuyến cáo đầu tiên về gây mê cho phẫu<br />
giao cảm đoạn ngực T2, T 3 và T4 tại Bệnh viện<br />
thuật cắt hạch thần kinh giao cảm là nên sử<br />
Đại học Y Dược.<br />
dụng phương pháp gây mê cân bằng toàn thân<br />
với ống nội phế quản hai nòng. Kỹ thuật này<br />
cho phép xẹp phổi từng bên và tạo phẫu thường<br />
tốt cho phẫu thuật viên. Nếu sử dụng ống nội<br />
phế quản hai nòng thì cần thiết phải kiểm tra vị<br />
trí của ống sau khi đặt bằng ống nội soi mềm.<br />
Sau đó thì phương pháp gây mê nội khí quản<br />
kết hợp với gây xẹp phổi chủ động từng bên<br />
bằng cách bơm khí carbonic vào khoang lồng<br />
ngực đã dần thay thế cho phương pháp gây mê<br />
với ống nội phế quản hai nòng. Một số trung<br />
tâm sử dụng phương pháp gây mê với ống nội<br />
khí quản kết hợp với bóng chẹn phế quản hoặc<br />
phương pháp gây mê với mặt nạ thanh quản<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Những bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật<br />
cắt hạch giao cảm ngực nội soi.<br />
Thời gian: từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 12<br />
năm 2011.<br />
Địa điểm: tại Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Phương pháp<br />
Mô tả, cắt ngang.<br />
<br />
85<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh nhân được theo dõi bằng các phương<br />
tiện theo dõi tại phòng mổ như: theo dõi điện<br />
tim, huyết áp không xâm lấn, độ bão hòa oxy<br />
Sp02, nồng độ khí CO2 cuối thì thở ra và theo<br />
dõi độ mê bằng BIS.<br />
Tất cả các bệnh nhân đều được gây mê toàn<br />
thân và kiểm soát đường thở bằng mặt nạ thanh<br />
quản Proseal, thuốc tiền mê: midazolam 1 mg,<br />
giảm đau Fentanyl với liều 4mcg/kg cân nặng,<br />
gây mê kiểm soát nồng độ đích Propofol với<br />
nồng độ đích trong huyết thanh khi khởi mê là<br />
6mcg/ml và duy trì mê với nồng độ đích<br />
3mcg/ml và ngưng truyền khi kết thúc cuộc mổ,<br />
giãn cơ với Esmeron với liều 0.3 mg/kg cân nặng<br />
được tiêm tĩnh mạch 3 phút trước rạch da.<br />
Lưu trữ và xử lý số liệu bằng phần mềm<br />
SPSS 16.0<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm dịch tế học<br />
Bảng 1: đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Tuổi<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
Lớn nhất<br />
45<br />
69<br />
<br />
Trung bình<br />
23,6<br />
48,6<br />
<br />
Bảng 2: sự phân bố về giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
24<br />
14<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
58,5<br />
34,2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
4,8<br />
2,5<br />
<br />
Bảng 5: vị trí cắt hạch thần kinh giao cảm ngực<br />
Vị trí hạch thần kinh<br />
giao cảm<br />
T3<br />
T3, T4<br />
T2, T3<br />
T2, T3, T4<br />
<br />
Số lượng bệnh<br />
nhân<br />
18<br />
12<br />
6<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
43,9%<br />
29,3%<br />
14,6%<br />
12,2%<br />
<br />
Bảng 6: Thời gian và nồng độ Propofol tại các thời<br />
điểm gây mê<br />
Trung bình<br />
Thời gian mất y thức 72,8 ± 33, 4<br />
(giây)<br />
Nồng độ Propofol<br />
1,4 ± 0.2<br />
(mcg/ml)<br />
Đặt mặt nạ thanh Thời gian dãn cơ hàm<br />
77 ± 26<br />
quản<br />
(giây)<br />
Nồng độ Propofol<br />
2,4 ± 0,6<br />
(mcg/ml)<br />
Thời gian hồi<br />
11,6 ± 4,3<br />
tỉnh (phút)<br />
Nồng độ Propofol<br />
1,2 ± 0,7<br />
(mcg/ml)<br />
<br />
Bảng 7: Thời gian gây mê và tổng liều các thuốc mê<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
18<br />
23<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
43,9%<br />
56,1%<br />
<br />
Bảng 3: Sự phân bố về nghề nghiệp<br />
Học sinh, sinh viên<br />
Nhân viên van phòng<br />
Công nhân<br />
Các nghề khác<br />
<br />
Đổ mồ hôi hai bàn tay<br />
Đổ mồ hôi hai bàn tay và hai<br />
nách nách<br />
Hội chứng Raynaud<br />
Buerger<br />
<br />
Thời điểm<br />
Mất ý thức<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
<br />
Nhỏ nhất<br />
16<br />
36<br />
<br />
Bảng 4: phân bố bệnh<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
19<br />
4<br />
8<br />
10<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
46,3%<br />
9,7%<br />
19,5%<br />
24,5%<br />
<br />
Thời gian gây mê<br />
(phút)<br />
Tổng liều Propofol<br />
(mg)<br />
Tổng liều Esmeron<br />
(mg)<br />
Tổng liều Fentanyl<br />
(mcg)<br />
<br />
Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình<br />
22<br />
65<br />
38,7<br />
170<br />
<br />
654<br />
<br />
284<br />
<br />
11<br />
<br />
35<br />
<br />
14,8<br />
<br />
150<br />
<br />
350<br />
<br />
217<br />
<br />
Bảng 8: Thay đổi huyết động: mạch, huyết áp<br />
Thời điểm<br />
T0 (bắt đầu khởi mê)<br />
T1 (trước đặt mặt nạ TQ)<br />
T2 (sau đặt mặt nạ TQ)<br />
T3 (rạch da)<br />
T4 (5 phút sau rạch da)<br />
T5 (sau 10 phút)<br />
T6 (sau 15 phút)<br />
T7 (sau 20 phút)<br />
T8 (sau 25 phút)<br />
<br />
86<br />
<br />
Mạch (lần/phút)<br />
71,5 ± 13,2<br />
66,3 ± 9,4<br />
67,7 ± 12,5<br />
71,6 ± 21,7<br />
71,4 ± 8,3<br />
73,7 ± 9,2<br />
66,4 ± 8,5<br />
72,8 ± 12,2<br />
72,3 ± 9,6<br />
<br />
Huyết áp tâm thu<br />
121,2 ± 11.4<br />
<br />
Huyết áp tâm trương<br />
65,7 ± 9,11<br />
<br />
Huyết áp trung bình<br />
84.2 ± 9.8<br />
<br />
117 ± 19,3<br />
106 ± 9.7<br />
109 ± 12,6<br />
107 ± 11,5<br />
116 ± 12,4<br />
123 ± 21,2<br />
113 ± 12,7<br />
<br />
55,3 ± 8,5<br />
56,6 ± 7,4<br />
57,6 ± 8,2<br />
58,5 ± 7,4<br />
65,3 ± 9,8<br />
65,1 ± 10,2<br />
63,7 ± 8,7<br />
<br />
75.8 ±12.1<br />
73.0 ± 8.1<br />
74.7 ± 9.6<br />
74.6 ± 8.7<br />
82.2 ± 10.6<br />
84.4 ± 13.8<br />
80.1 ± 10.0<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Thời điểm<br />
T9 (sau 30 phút)<br />
T10 (sau 35 phút)<br />
<br />
Mạch (lần/phút)<br />
71,5 ± 9,7<br />
68,4 ± 7,2<br />
<br />
Huyết áp tâm thu<br />
112 ± 8,3<br />
107 ± 7,4<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Mặt nạ thanh quản đảm bảo kiểm soát<br />
đường thở trong phẫu thuật nội soi cắt hạch<br />
thần kinh giao cảm ngực<br />
Sử dụng mặt nạ thanh quản để kiểm soát<br />
đường thở ít xâm lấn và ít gây chấn thương, ít<br />
gây biến động huyết động hơn so với nội khí<br />
quản. kiểm soát đường thở dễ dàng hơn, kín<br />
khít hơn và bảo vệ đường thở tốt hơn so với mặt<br />
nạ ngoài. Mặt nạ thanh quản cổ điển đã chứng<br />
tỏ là một dụng cụ an toàn để kiểm soát đường<br />
thở, tuy nhiên vần còn nguy cơ viêm phổi do hít<br />
phải, dặt biệt là trên những bệnh nhân phải<br />
phẫu thuật kéo dài hoặc thông khí với áp lực<br />
dương cao. Với sự ra đời của mặt nạ thanh quản<br />
Proseal, những nhược điểm trên đã được hạn<br />
chế tối đa, tức là có thể sử dụng trong những<br />
phẫu thuật kéo dài và thông khí với áp lực<br />
dương cao.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ sử dụng<br />
mặt nạ thanh quản cỡ số 3 và cỡ số 4. Thể tích<br />
bơm hơi tối đa đối với cỡ số 3 là 20 ml khí và cỡ<br />
số 4 là 30 ml khí. Chúng tôi thường bơm khoảng<br />
50% thể tích tối đa, sau đó chúng tôi kiểm tra<br />
xem bóng hơi có ôm kín thanh môn bằng các<br />
nghiệm pháp áp lực dò khí. Chúng tôi đánh giá<br />
mức độ dò khí thông qua đánh giá tiếng ồn ở<br />
vùng miệng bệnh nhân khi thông khí với áp lực<br />
dương, nghe bằng ống nghe để phát hiện tiếng<br />
ồn của không khí đi vào dạ dày khi thông khí<br />
nhân tạo. Chúng tôi còn sử dụng nghiệm pháp<br />
áp lực dò khí, nghiệm pháp này được thực hiện<br />
đơn giản, để lưu lượng khí mới 3 lít/phút, đóng<br />
van thở ra của máy thở và theo dõi áp lực<br />
đường thở, khi áp lực đường thở đạt đến một<br />
giá trị ổn định tức là mức độ khí bị rò bằng với<br />
lưu lượng khí mới đưa vào. Nghiệm pháp này<br />
giúp tiên lượng trước khả năng có bị dò khí khi<br />
thông khí với áp lực dương. Nếu nghiệm pháp<br />
áp lực dò khí vượt quá 40 cm H2O thì được xem<br />
là thất bại. Áp lực dò khí trong nghiên cứu của<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Huyết áp tâm trương<br />
65,5 ± 8,5<br />
63,4 ± 8,4<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Huyết áp trung bình<br />
81.0 ± 8.4<br />
77.9 ± 8.0<br />
<br />
chúng tôi là 24,4 cm H2O. Kết quả này cùng<br />
tương tự như các kết quả nghiên cứu của các tác<br />
giả Nguyễn Văn Chừng, cũng như kết quả<br />
nghiên cứu của tác giả Keller và Brimacombe(10).<br />
Tỷ lệ đặt thành công mặt nạ thanh quản<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 100%. Thời<br />
gian đặt mặt nạ thanh quản 25,7 giây. Kết quả<br />
này cũng phù hợp với nghiên cứu của<br />
Nguyễn Văn Chừng. Đây là phương pháp đặt<br />
đơn giản, thời gian đặt tương đối nhanh và ít<br />
kích thích.<br />
Sau khi đặt xong mặt nạ thanh quản, tất cả<br />
bệnh nhân được thông khí bằng máy thở với các<br />
chỉ số cài đặt VT 8ml/Kg cân nặng cơ thể, I/E =<br />
½, f = 12 lần/phút, PEEP = 0 cmH2O. Chúng tôi<br />
tiến hành nghiệm pháp áp lực dò khí, đồng thời<br />
đánh giá xem bệnh nhân có bị chướng hơi dạ<br />
dày khi thông khí với áp lực dương. Áp lực<br />
đường thở tối đa trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi khi thở máy cao nhất là 23 cmH2O. Chúng<br />
tôi cũng ghi nhận không có trường hợp bệnh<br />
nhân không thông khí đủ trong quá trình phẫu<br />
thuật, cũng như không có trường hợp nào<br />
chúng tôi phải đặt ống thông dạ dày vì chướng<br />
hơi do quá trình thông khí với mặt nạ thanh<br />
quản.<br />
Bệnh nhân được mổ cắt hạch thần kinh giao<br />
cảm ngực qua ngã nội soi lồng ngực với tư thế<br />
Semi-Fowler. Hạch thần kinh giao cảm ngực vị<br />
trí T2, T3, T4 nằm ở vị trí cao của lồng ngực. Khi<br />
bệnh nhân ngừng thở và có sự thông thương<br />
giữa khoang màng phổi và khí trời sau khi đặt<br />
trocar đầu tiên thì phổi sẽ co lại tạo điều kiện<br />
tiếp cận vị trí hạch giao cảm cần đốt một cách<br />
thuận lợi. Trong quá trình phẫu thuật, SpO2 của<br />
bệnh nhân có thể bị giảm do bệnh nhân phải<br />
ngưng thở quá lâu. Chúng tôi thường thông khí<br />
cho bệnh nhân với bóp bóng bằng tay khi SpO2<br />
dưới 90%. Khi đã cắt được hạch giao cảm, các lỗ<br />
trocar sẽ được đóng lại sau khi đã đuổi khí<br />
trong khoang màng phổi nhờ một ống thông.<br />
Việc này đòi hỏi phải cho bệnh nhân nở phổi<br />
<br />
87<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
nhờ bóp bóng bằng tay. Khi thông khí bằng bóp<br />
bóng cho bệnh nhân chúng tôi dựa vào lâm<br />
sàng đánh giá mức độ di động của ngực và áp<br />
lực đường thở của bệnh nhân. Chúng tôi thường<br />
giữ áp lực này dưới 30 cmH2O nhằm tránh thay<br />
đổi vị trí của bóng hơi mặt nạ thanh quản và<br />
đảm bảo được thông khí trong suốt cuộc mổ.<br />
Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích<br />
Propofol hiệu quả và an toàn trong phẫu thuật<br />
nội soi cắt hạch giao cảm ngực<br />
Phương pháp gây mê bằng đường tĩnh<br />
mạch thường được lựa chọn cho các phẫu thuật<br />
lồng ngực khi mà cần thiết phải thông khí một<br />
phổi hoặc phải ngừng thở trong quá trình phẫu<br />
thuật. Ngoài việc tránh được sự thoát khí mê<br />
bốc hơi từ hệ thống hô hấp cho bệnh nhân vào<br />
trong môi trường phòng mổ, phương pháp gây<br />
mê bằng đường tĩnh mạch còn ít ảnh hưởng đến<br />
phản xạ co mạch máu phổi do thiếu oxy. Đã có<br />
nhiều nghiên cứu cho thấy, có sự tăng số lượng<br />
shunt ở những vùng phế nang không được<br />
thông khí trong quá trình gây mê với khí mê bốc<br />
hơi so với khi gây mê bằng đường tĩnh mạch.<br />
Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích<br />
Propofol càng ngày càng chứng tỏ được ưu thế<br />
của mình nhờ tính an toàn, dễ điều chỉnh, nồng<br />
độ thuốc ổn định và không tích lũy và có thể dự<br />
đoán được thời gian tỉnh khi ngưng truyền<br />
thuốc(8).<br />
Nồng độ Propofol ở não khi mất phản xạ mi<br />
mắt và dãn cơ hàm là 1,4 ± 0,2 mcg/ml và 2,4 ±<br />
0,6 mcg/ml. Thời gian mất phản xạ mi mắt và<br />
thời gian dãn cơ hàm là 72 ± 33,4 giây và 77 ± 26<br />
giây. Kết quả này cũng tương tự với kết quả<br />
nghiên cứu của Mary. Việc sử dụng phối hợp<br />
với thuốc giảm đau tạo điều kiện thuận lợi cho<br />
đặt mặt nạ thanh quản.<br />
Chúng tôi duy trì mê với nồng độ đích<br />
3mcg/ml.Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi<br />
có 12 bệnh nhân được theo dõi BIS trong mổ<br />
một cách ngẫu nhiên, kết quả cho thấy với việc<br />
duy trì với nồng độ đích như vậy thì BIS luôn<br />
nằm trong vùng điều trị, giá trị BIS ở giai đoạn<br />
duy trì mê trong nghiên cứu thấp nhất là 33 và<br />
<br />
88<br />
<br />
cao nhất là 64. Theo khuyến cáo của hiệp hội<br />
gây mê hồi sức Pháp thì cần thiết sử dụng<br />
phương tiện theo dõi độ mê cho bệnh nhân<br />
trong những trường hợp lâm sàng mà sự tương<br />
quan giữa nồng độ và tác dụng lâm sàng của các<br />
thuốc gây mê bị thay đổi. Còn trong các trường<br />
hợp lâm sàng khác thì chưa có bằng chứng rõ<br />
ràng về lợi ích của phương tiện theo dõi độ mê<br />
BIS. Chúng tôi sử dụng thuốc dãn cơ Esmeron<br />
trước khi rạch da với liều 0,3mg/kg cân nặng.<br />
Việc sử dụng thuốc giãn cơ nhằm đảm bảo bệnh<br />
nhân bất động và không có nhịp tự thở trong<br />
suốt quá trình cắt hạch giao cảm ngực. Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi có 4 bệnh nhân bị<br />
dính màng phổi, gây khó khăn trong quá trình<br />
phẫu thuật và thời gian phẫu thuật kéo dài, nên<br />
cần thiết phải dùng liều giãn cơ nhắc lại cho<br />
bệnh nhân. Nghiên cứu của Nguyễn Quang<br />
Đình, trong số 59 bệnh nhân được phẫu thuật<br />
cắt hạch giao cảm ngực nội soi với gây mê nội<br />
khí quản, có 3 trường hợp bị dính màng phổi và<br />
cả 3 trường hợp này đều được gỡ dính mà<br />
không cần phải chuyển sang gây mê với ống nội<br />
phế quản hai nòng. Còn trong một nghiên cứu<br />
với số lượng bệnh nhân lớn hơn của Lê Phi<br />
Long, nghiên cứu trên 172 trường hợp được cắt<br />
hạch giao cảm ngực nội soi với gây mê ống nội<br />
phế quản hai nòng thì có 3 trường hợp không<br />
thể gỡ dính và phải ngừng phẫu thuật. Như vậy<br />
gây mê với mặt nạ thanh quản cho phẫu thuật<br />
cắt hạch giao cảm ngực nội soi còn phụ thuộc<br />
vào kỹ thuật cũng như thói quen của phẫu thuật<br />
viên. Đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ<br />
giữa bác sỹ gây mê và phẫu thuật viên trong<br />
quá trình phẫu thuật. Trong những trường hợp<br />
phẫu thuật khó khăn đòi hỏi phải có một phẫu<br />
trường tối ưu thì việc lựa chọn ống nội phế<br />
quản hai nòng được ưu tiên.<br />
Thời gian hồi tỉnh của bệnh nhân trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 11,6 ± 4,3 phút. Kết<br />
quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của<br />
các tác giả khác(2,4) không có sự khác biệt đáng kể<br />
giữa thời gian hồi tỉnh của bệnh nhân và thời<br />
gian dự đoán tỉnh của máy TCI. Đa số bệnh<br />
nhân của chúng tôi đều hồi tỉnh một cách êm<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />