intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả ban đầu đo nhãn áp bằng nhãn áp kế diaton so với nhãn áp kế perkins ở trẻ em

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công trình nghiên cứu được tiến hành để so sánh kết quả của nhãn áp kế đo qua mi diaton (DT) và nhãn áp kế perkins (PT) ở trẻ em. Nghiên cứu thực hiện trên 50 mắt chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhi đến khám tại Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả ban đầu đo nhãn áp bằng nhãn áp kế diaton so với nhãn áp kế perkins ở trẻ em

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐO NHÃN ÁP BẰNG NHÃN ÁP KẾ<br /> DIATON SO VỚI NHÃN ÁP KẾ PERKINS Ở TRẺ EM<br /> Trần Thị Phương Thu*, Phan Thị Anh Thư*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Nhãn áp kế điện tử mới Diaton đo nhãn áp qua mi mắt, không tiếp xúc trực tiếp với giác mạc.<br /> Nhãn áp kế Perkins là phiên bản cầm tay của nhãn áp kế Goldmann thích hợp sử dụng ở trẻ em và bệnh nhân<br /> không thể ngồi.<br /> Mục tiêu: So sánh kết quả của nhãn áp kế đo qua mi Diaton (DT) và nhãn áp kế Perkins (PT) ở trẻ em.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 50 mắt chọn ngẫu nhiên từ các bệnh nhi đến khám tại Bệnh viện<br /> Mắt TP Hồ Chí Minh. Mỗi mắt được đo với DT và PT theo thứ tự ngẫu nhiên trong vòng 5 phút.<br /> Kết quả: Giá trị nhãn áp trung bình là 10,52±5,96mmHg khi đo với DT và 11,72±5,54mmHg với PT. Độ<br /> chênh lệch trung bình (DT – PT) là -1,20±1,96mmHg (p0,05) khi đo<br /> trên mắt trẻ trên 4 tuổi. DT có mối tương quan rất cao với GAT (r=0,94; p +3D.<br /> + Bất thường giác mạc như: sẹo, loạn dưỡng,<br /> tróc biểu mô, tân mạch, giác mạc chóp, độ dày<br /> giác mạc trung tâm bất thường.<br /> + Mới trải qua phẫu thuật nội nhãn, hoặc<br /> trước đây có phẫu thuật trên giác mạc, gồm cả<br /> phẫu thuật laser giác mạc.<br /> + Mắt nhỏ hoặc mắt bò (microphalmos hoặc<br /> buphthalmos), co thắt mi, rung giật nhãn cầu,<br /> đang có tình trạng viêm nhiễm ở mắt, có bệnh lý<br /> mi mắt (chắp, lẹo, u bướu, phù mi, sẹo mi).<br /> + Tiền sử dị ứng thuốc tê nhỏ mắt.<br /> - Cỡ mẫu nghiên cứu: 50 mắt.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Cắt ngang, mô tả có phân tích.<br /> <br /> Các bước tiến hành<br /> Đo nhãn áp theo trình tự ngẫu nhiên.<br /> - Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Perkins: Gây<br /> tê mắt bằng dung dịch Dicaine 1%, nhuộm giác<br /> mạc bằng dung dịch fluoresceine 1%, mỗi mắt<br /> được đo 2 lần liền nhau, nếu kết quả đo trong<br /> hai lần chênh lệch không quá 2 mmHg sẽ được<br /> chấp nhận với kết quả lấy trung bình cộng của<br /> hai lần đo. Nếu kết quả chênh nhau trên 2<br /> mmHg thì mắt đó sẽ bị loại ra khỏi mẫu nghiên<br /> cứu. Sau khi đo rửa sạch mắt bằng dung dịch<br /> Chloramphenicol 0,4%.<br /> - Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Diaton: Đo<br /> nhãn áp qua mi mắt ở vị trí mắt nhìn xuống tạo<br /> thành một góc khoảng 45º, khi đó bờ mi ngang<br /> với vị trí rìa giác củng mạc. Thực hiện đo nhãn<br /> áp trên phần sụn mi ngay giữa tương ứng phần<br /> củng mạc phía dưới. Máy tự động tính ra giá trị<br /> trung bình của 6 lần đo liên tiếp. Ghi nhận giá<br /> trị nhãn áp trung bình này khi không có báo lỗi<br /> kèm theo trị số nhãn áp (L: máy không đặt thẳng<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> trục, H: có sai số trong quá trình di chuyển của<br /> lõi trục).<br /> <br /> Phân tích thống kê<br /> Tất cả các số liệu được nhập bằng phần mềm<br /> Epidata 3.1 và xử lý thống kê bằng chương trình<br /> Stata 10.0 và phần mềm R. Mức ý nghĩa p48<br /> <br /> 50<br /> <br /> -1,20 ± 1,96 Paired t-test (p=0,0001)<br /> <br /> 13<br /> 10<br /> 27<br /> <br /> -1,77 ± 1,59<br /> -2,70 ± 1,63<br /> -0,37 ± 1,86<br /> <br /> ± SD<br /> <br /> Test<br /> <br /> Tần số<br /> 36<br /> 42<br /> 49<br /> 1<br /> <br /> %<br /> 72,0<br /> 84,0<br /> 98,0<br /> 2,0<br /> <br /> Tỉ lệ giá trị đo được của nhãn áp kế Diaton<br /> sai lệch trong khoảng ± 3mmHg so với nhãn áp<br /> kế Perkins trong cả mẫu nghiên cứu là 84,0%.<br /> Bảng 4: Độ chênh lệch trung bình giữa của hai nhãn<br /> áp kế trong các nhóm<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n = 50)<br /> Diaton<br /> 10,52 ± 5,96<br /> 2,0 – 34,0<br /> 9,0<br /> 6,0 – 15,0<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Giới<br /> Mắt<br /> <br /> Nữ<br /> Nam<br /> Phải<br /> Trái<br /> <br /> n<br /> 18<br /> 32<br /> 23<br /> 27<br /> <br /> Test<br /> <br /> ± SD<br /> -1,61 ± 1,82<br /> -0,97 ± 2,04<br /> -1,09 ± 2,02<br /> -1,30 ± 1,96<br /> <br /> Wilcoxon<br /> p=0,1968<br /> Wilcoxon<br /> p=0,8979<br /> <br /> Không có sự khác biệt về giá trị đo của hai<br /> nhãn áp kế giữa các nhóm giới tính nam và nữ,<br /> nhóm mắt phải và trái (p>0,05).<br /> <br /> Sự tương quan và phương trình hồi quy<br /> Bảng 5: Sự tương quan giữa hai nhãn áp kế<br /> Sự tương quan<br /> r<br /> p<br /> Phương trình hồi quy<br /> <br /> Diaton & Perkins<br /> 0,94<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2