TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ 6KRHREO/12RHZEO<br />
ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC<br />
Nguyễn Anh Quân*; Đinh Ngọc Sỹ**; Nguyễn Xuân Triều***<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu sử dụng phác đồ 6KRHREO/12RHZEO điều trị lao phæi m¹n tÝnh (LPMT) kháng đa<br />
thuốc (nhóm I) và LPMT không kháng đa thuốc (nhóm II), cho kết quả như sau: chỉ số BMI tăng rõ ở<br />
mức bình thường từ 12,7% lên 38,89%. Sốt giảm từ 51,14% còn 8,73%, ho khạc giảm từ 88,89%<br />
còn 8,73%. Đau ngực giảm từ 77,78% còn 16,67%. Tổn thương trên X quang hấp thu tốt chủ yếu ở<br />
mức độ I, II, mức độ III không thay đổi. Kết quả chung của phác đồ nghiên cứu đối với LPMT kháng<br />
thuốc (LPMTKT): 85,71% khỏi bệnh, bỏ trị: 1,59%, thất bại: 7,14% và tỷ lệ tử vong 5,56%. Nhóm I có<br />
tỷ lệ khỏi thấp hơn nhóm II (73,33% so với 92,59%) và tỷ lệ thất bại cao hơn nhóm II (17,78% so với<br />
1,23%). Tác dụng không mong muốn của các thuốc chiếm tỷ lệ thấp (15,08%).<br />
* Từ khóa: Lao phæi m¹n tÝnh; Kháng thuốc; Phác đồ 6KRHREO/12RHZEO.<br />
<br />
ASSESSMENT OF OUTCOME OF 6KRHREO/12RHZEO<br />
REGIMEn IN TREATMENT OF DRUG-RESISTANT CHRONIC<br />
TUBERCULOSIS PULMOMARY<br />
SUMMARY<br />
We used 6KRHREO/12RHZEO regimen to treat chronic pulmonary - tuberculosis with multi-drug<br />
resistance (group I) and without multi-drug resistance (group II), the results were as follows: BMI<br />
increased clearly at the average level from 12.7% to 38.89%. Fever decreased from 51.14% to<br />
8.73%. Cough reduced from 88.89% to 8.73%, chest pain declined from 77.78% to 16.67%.<br />
Inflammation on X-ray absorbed mainly at the level I and II. Level III did not change. The final result<br />
of the study regimen for drug-resistant chronic pulmonary - tuberculosis: 85.71% recovered, dropout:<br />
1.59%, failure: 7.14% and mortality rate was 5.56%. Group I had a lower cured rate than group II<br />
(73.33% versus 92.59%) and higher failure rate than group II (17.78% versus 1.23%). The side effects<br />
accounted for the low rate (15.08%).<br />
* Key words: Chronic pulmonary - tuberculosis; Drug-resistance; 6KRHREO/12RHZEO regimen.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lao phổi kháng thuốc, đặc biệt lao phổi<br />
kháng đa thuốc, được coi là một trong<br />
những nguyên nhân chính làm tình hình<br />
bệnh lao ở Việt Nam trở nên đáng báo<br />
động [1], gây cản trở cho công tác thanh<br />
toán bệnh lao trong nước cũng như trên thế<br />
<br />
giới. Theo điều tra dịch tễ VINCOS-06, BN<br />
lao kháng đa thuốc đã điều trị chiếm 19,3%<br />
và tỷ lệ này ở BN LPMT đã qua 2 lần điều<br />
trị còn cao hơn nữa [2]. Theo nhiều tác giả,<br />
tỷ lệ này dao động 30 - 70%, nghiên cứu tại<br />
Bình Định là 35,71%.<br />
<br />
* Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bình Định<br />
** Bệnh viện Phổi Trung ương<br />
*** Bệnh viện 103<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Đỗ Quyết<br />
PGS. TS. Nguyễn Huy Lực<br />
<br />
100<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
Một trong 6 mục tiêu cụ thể của Chương<br />
trình Chống lao Quốc gia (CTCLQG) trong<br />
kế hoạch 2007 - 2011 là thanh toán bệnh lao<br />
kháng đa thuốc [3]. Để phù hợp với hoàn<br />
cảnh thực tế về trang thiết bị y tế, nhân<br />
lực và vật lực của Bình Định, chúng tôi sử<br />
dụng phác đồ 6KRHZEO/12RHZEO điều trị<br />
LPMTKT. Nghiên cứu được thực hiện nhằm:<br />
- Đánh giá kết quả điều trị phác đồ<br />
6KRHZEO/12RHZEO đối với LPMTKT tại<br />
tỉnh Bình §ịnh.<br />
- Đánh giá tác dụng không mong muốn<br />
của thuốc trong phác đồ 6KRHZEO/12RHZEO.<br />
®èi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p<br />
nghiªn cøu<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
BN LPMT được điều trị đủ 2 phác đồ<br />
(hóa trị liệu ngắn ngày và công thức tái trị)<br />
của CTCLQG, có giám sát DOTS nhưng<br />
vẫn còn AFB (+) trong đờm. Nghiên cứu<br />
<br />
thực hiện tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi<br />
Bình Định.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Mô tả hồi cứu và tiến cứu, theo dõi dọc<br />
theo thời gian.<br />
- Chọn 126 BN theo mẫu thuận tiện.<br />
Chia BN làm 2 nhóm:<br />
+ Nhóm I: LPMT có kháng đa thuốc: 45 BN.<br />
+ Nhóm II: LPMT không có kháng đa thuốc:<br />
81 BN.<br />
- Trực tiếp theo dõi hàng tháng diễn biến<br />
lâm sàng, X quang, xét nghiệm theo dõi<br />
chức năng gan, thận, soi AFB tại Bệnh viện<br />
Lao và Bệnh phổi Bình Định. Cấy BK và<br />
làm kháng sinh đồ tại 2 phòng xét nghiệm<br />
chuẩn quốc gia là Bệnh viện Phổi TW và<br />
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Phạm Ngọc<br />
Thạch, TP. Hồ Chí Minh.<br />
- Đánh giá kết quả theo chỉ tiêu quy định<br />
của CTCLQG.<br />
<br />
KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ bµn luËn<br />
1. Kết quả điều trị của phác đồ 6KRHZEO/12RHZEO đối với LPMTKT.<br />
Bảng 1: Kết quả lâm sàng sau 18 tháng điều trị.<br />
(n = 45)<br />
<br />
Sốt chiều, n (%)<br />
<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
25 (55,56)<br />
<br />
6 (13,33)<br />
<br />
47 (58,02)<br />
<br />
5 (6,17)<br />
<br />
p<br />
Ho kéo dài, n (%)<br />
<br />
< 0,05<br />
38 (84,44)<br />
<br />
p<br />
Đau ngực, n (%)<br />
p<br />
<br />
II (n = 81)<br />
<br />
< 0,05<br />
9 (20,0)<br />
<br />
74 (91,36)<br />
<br />
< 0,05<br />
27 (60,0)<br />
<br />
< 0,05<br />
9 (20,0)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
6 (7,14)<br />
<br />
71 (87,65)<br />
<br />
12 (14,81)<br />
< 0,05<br />
<br />
Tất cả triệu chứng cơ năng của 2 nhóm LPMTKT đều giảm sau điều trị, sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tuy nhiên, các triệu chứng như sốt về chiều, ho kéo dài và<br />
<br />
103<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
đau ngực vẫn tồn tại nhiều ở nhóm I so với nhóm II. Trong 3 triệu chứng cơ năng, triệu<br />
chứng đau ngực tồn tại dai dẳng hơn (21 BN = 16%) ở cả 2 nhóm.<br />
* Đánh giá kết quả điều trị thông qua vi khuẩn học:<br />
Bảng 2: Kết quả soi trực tiếp và nuôi cấy còn trực khuẩn lao trong đờm.<br />
XÉT NGHIỆM<br />
THÁNG THỨ 3 THÁNG THỨ 6<br />
<br />
THÁNG THỨ 9<br />
<br />
THÁNG THỨ 12<br />
<br />
THÁNG THỨ 15<br />
<br />
THÁNG THỨ 18<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Soi trực tiếp (+)<br />
<br />
35 (28,57)<br />
<br />
26 (20,63)<br />
<br />
17 (13,49)<br />
<br />
12 (9,52)<br />
<br />
8 (6,35)<br />
<br />
4 (3,17)<br />
<br />
Cấy (+)<br />
<br />
59 (46,83)<br />
<br />
33 (26,19)<br />
<br />
23 (18,25)<br />
<br />
14 (11,11)<br />
<br />
9 (7,14)<br />
<br />
9 (7,14)<br />
<br />
Nhóm I<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
45<br />
<br />
90<br />
<br />
40<br />
<br />
80<br />
<br />
35<br />
<br />
70<br />
<br />
30<br />
<br />
60<br />
<br />
25<br />
<br />
50<br />
<br />
20<br />
<br />
BK(+)<br />
<br />
40<br />
<br />
BK(+)<br />
<br />
15<br />
<br />
BK(-)<br />
<br />
30<br />
<br />
BK(-)<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ<br />
1<br />
3<br />
6<br />
12<br />
18<br />
<br />
T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ<br />
1<br />
3<br />
6<br />
12<br />
18<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tốc độ chuyển AFB (-) hoá đờm của 2 nhóm.<br />
Tỷ lệ âm hoá đờm đến tháng thứ 18 đạt<br />
được 85,71% và còn 7,14% BK (+). Như<br />
vậy, hiệu quả của phác đồ đạt 85,71%. Tốc<br />
độ âm hoá đờm tăng mạnh từ tháng thứ 3<br />
đến tháng thứ 6, ngay sau tháng thứ 3 đã<br />
đạt được âm hóa 51,16%. Tuy nhiên, tốc độ<br />
âm hóa đờm ở nhóm I chậm dần và chậm<br />
hơn so với nhóm II. So sánh với điều trị lao<br />
<br />
mới, thời gian âm hóa đờm của LPMT dài<br />
hơn. Thời gian âm hoá đờm đối với BN lao<br />
kháng đa thuốc giảm mạnh từ tháng thứ 3,<br />
giảm dần từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9.<br />
Từ tháng thứ 12, không còn hiện tượng âm<br />
hoá đờm, tức là phác đồ điều trị không còn<br />
tác dụng với những trường hợp còn AFB<br />
(+) [1, 2, 4].<br />
<br />
* Đánh giá kết quả điều trị thông qua một số biểu hiện trên X quang:<br />
Bảng 3: Mức độ tổn thương X quang trước và sau điều trị giữa 2 nhóm.<br />
NHÓM BỆNH<br />
MỨC ĐỘ<br />
<br />
Mức độ I, n (%)<br />
p<br />
<br />
NHÓM I<br />
<br />
NHÓM II<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau<br />
điều trị<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau<br />
điều trị<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau<br />
điều trị<br />
<br />
5 (11,11)<br />
<br />
18 (40,0)<br />
<br />
14 (17,28)<br />
<br />
20 (24,7)<br />
<br />
19 (15,08)<br />
<br />
38 (30,16)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Mức độ II, n (%)<br />
p<br />
<br />
29 (64,44)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
14 (31,11)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Mức độ III, n (%)<br />
p<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
11 (24,44)<br />
<br />
33 (40,74)<br />
<br />
26 (32,1)<br />
<br />
< 0,05<br />
9 (20,0)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
34 (41,98)<br />
<br />
30 (37,04)<br />
> 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
62 (49,21)<br />
<br />
40 (31,75)<br />
<br />
< 0,05<br />
45 (35,71)<br />
<br />
39 (30,95)<br />
> 0,05<br />
<br />
103<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
Sự hấp thu tổn thương trên X quang<br />
sau điều trị ở nhóm I tốt hơn nhóm II. Thay<br />
đổi của độ I và độ II sau điều trị ở nhóm I<br />
cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Ở nhóm II, không có sự khác biệt trước và<br />
sau điều trị. BN có tổn thương X quang<br />
diện rộng ít thay đổi. Tổn thương trước<br />
điều trị 35,71%, sau điều trị vẫn còn<br />
<br />
30,95%. Điều này có thể giải thích BN<br />
LPMT là những người có tiền sử bệnh lâu<br />
năm, nên tổn thương ở phổi đã thành tổ<br />
chức xơ và dày dính, khó thay đổi. Phác<br />
đồ điều trị chỉ có tác dụng với những tổn<br />
thương đang tiến triển gần nhất, nên hình<br />
ảnh X quang ít thay đổi sau điều trị [2,<br />
3, 4].<br />
<br />
* Tử vong trong quá trình điều trị:<br />
Bảng 4: Những nguyên nhân liên quan đến tử vong của LPMTKT.<br />
NGUYÊN NHÂN<br />
<br />
NHÓM<br />
<br />
Tràn mủ màng phổi<br />
<br />
Tâm phế cấp<br />
<br />
Suy hô hấp<br />
<br />
Tràn khí màng phổi<br />
<br />
Nhóm I<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1 (0,79)<br />
<br />
3 (2,38)<br />
<br />
2 (1,59)<br />
<br />
1 (0,79)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN tử vong trong nhóm nghiên cứu là 7/126 BN (5,56%). Nguyên nhân chủ yếu do<br />
suy hô hấp, tâm phế cấp, tràn mủ và khí màng phổi. Không có trường hợp nào tử vong do<br />
lao, tai biến điều trị, hoặc do tác dụng không mong muốn của thuốc.<br />
* Kết quả chung điều trị LPMTKT bằng phác đồ:<br />
Bảng 5: Đánh giá kết quả điều trị của 2 nhóm bệnh.<br />
NHÓM BỆNH<br />
<br />
NHÓM I (n = 45)<br />
(100%)<br />
<br />
NHÓM II (n = 81)<br />
(100%)<br />
<br />
CHUNG (n = 126)<br />
(100%)<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Khỏi<br />
<br />
33<br />
<br />
73,33<br />
<br />
75<br />
<br />
92,59<br />
<br />
108<br />
<br />
85,71<br />
<br />
Thất bại<br />
<br />
8<br />
<br />
17,78<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
9<br />
<br />
7,14<br />
<br />
Bỏ trị<br />
<br />
1<br />
<br />
2,22<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
2<br />
<br />
1,59<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
3<br />
<br />
6,67<br />
<br />
4<br />
<br />
4,94<br />
<br />
7<br />
<br />
5,56<br />
<br />
Ở nhóm I, BN lao phổi kháng đa thuốc<br />
có tỷ lệ khỏi thấp hơn và tỷ lệ thất bại cao<br />
hơn so với nhóm II (nhóm không có lao<br />
phổi kháng đa thuốc). Hiện nay, nước ta<br />
có rất ít nghiên cứu về điều trị đa kháng<br />
thuốc được công bố. Nghiên cứu của Phan<br />
Thượng Đạt (2010) [2] về lao kháng đa<br />
thuốc cho thấy: tỷ lệ điều trị khỏi: 66,50%,<br />
thất bại:12,50%, bỏ trị: 13,50% và tử vong:<br />
2,90%. Theo Hoàng Xuân Nhị (2008) [3]<br />
* Tỷ lệ tái phát của nhóm I:<br />
<br />
kết quả ban đầu khỏi: 71,70%; thất bại:<br />
14,40%; bỏ trị 11,40% và tử vong 6,67%.<br />
Ở các nước trên thế giới, tỷ lệ này như sau:<br />
Hoa kỳ (Lester): 83,50%; Hà Lan (Geerlig):<br />
82,00%; Hàn Quốc: 76,00% và Latvia:<br />
66,00%. Như vậy, kết quả khỏi theo phác<br />
đồ điều trị thấp hơn so với các tác giả<br />
nước ngoài, nhưng cao hơn các tác giả<br />
trong nước và thấp hơn rất nhiều ở tỷ lệ<br />
bỏ trị.<br />
<br />
104<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013<br />
<br />
Bảng 6: Tỷ lệ tái phát của nhóm I qua kết quả nuôi cấy.<br />
THÁNG<br />
<br />
AFB (+)<br />
%<br />
AFB (-)<br />
%<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,03<br />
<br />
3,03<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
33<br />
<br />
33<br />
<br />
32<br />
<br />
31<br />
<br />
31<br />
<br />
31<br />
<br />
31<br />
<br />
100,0<br />
<br />
100,0<br />
<br />
96,97<br />
<br />
93,94<br />
<br />
93,94<br />
<br />
93,94<br />
<br />
93,94<br />
<br />
Ngoài những BN tử vong và bỏ trị, nhóm I còn 33 BN lao kháng đa thuốc, được theo dõi<br />
tiếp 12 tháng sau kết thúc điều trị. Chúng tôi gặp 2 BN (6,06%) lao tái phát, vì AFB (+) trở<br />
lại sau 5 - 6 tháng.<br />
2. Tác dụng không mong muốn của thuốc trong phác đồ 6KRHZEO/12RHZEO.<br />
Bảng 7: Tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng.<br />
NHÓM BỆNH<br />
<br />
NHÓM I (n = 45)<br />
<br />
NHÓM II (n = 81)<br />
<br />
TỔNG (n = 126)<br />
<br />
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Rối loạn tâm thần<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Đầy bụng khó tiêu<br />
<br />
4<br />
<br />
8,89<br />
<br />
5<br />
<br />
6,17<br />
<br />
9<br />
<br />
7,14<br />
<br />
Chán ăn<br />
<br />
7<br />
<br />
15,56<br />
<br />
10<br />
<br />
12,35<br />
<br />
17<br />
<br />
13,49<br />
<br />
Buồn nôn<br />
<br />
5<br />
<br />
11,11<br />
<br />
14<br />
<br />
17,28<br />
<br />
19<br />
<br />
15,08<br />
<br />
Viêm dạ dày<br />
<br />
3<br />
<br />
6,67<br />
<br />
6<br />
<br />
7,41<br />
<br />
9<br />
<br />
7,14<br />
<br />
Giảm thính lực<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chóng mặt<br />
<br />
1<br />
<br />
2,22<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
2<br />
<br />
1,59<br />
<br />
Đau khớp<br />
<br />
2<br />
<br />
4,44<br />
<br />
1<br />
<br />
1,23<br />
<br />
3<br />
<br />
2,38<br />
<br />
Chúng tôi không gặp các tai biến do<br />
<br />
Theo nhiÒu nghiên cứu, với phác đồ khác,<br />
<br />
thuốc trong suốt quá trình điều trị. Tác dụng<br />
<br />
tác dụng không mong muốn thường gặp là:<br />
<br />
không mong muốn của thuốc chung cho cả<br />
<br />
buồn nôn (33,5%), rối loạn tâm thần (9,70%),<br />
<br />
2 nhóm chiếm 1,7 - 16,23%. Hay gặp nhất<br />
<br />
viêm gan (8,6%)... Phác đồ nghiên cứu của<br />
<br />
là rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, đau dạ dày.<br />
<br />
chúng tôi có các tác dụng không mong<br />
<br />
(7,69 - 16,23%). Đau khớp chiếm 3,17% ở<br />
<br />
muốn, nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so<br />
<br />
cả 2 nhóm. Không gặp biến chứng nặng.<br />
<br />
với các phác đồ trong và ngoài nước [2, 5].<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
* Kết quả của phác đồ nghiên cứu:<br />
<br />
106<br />
<br />