Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
MÁU TỤ TRONG NÃO DO CHẤN THƯƠNG<br />
Tôn Thất Quỳnh Út, Đặng Ngọc Trí, Tô Ngọc Trúc, Phạm Bình Ca*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị và xác định một số yếu tố tiên lượng của máu tụ trong não sau chấn<br />
thương tại Bệnh viện đa khoa Bình Định.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu cắt ngang gồm 313 bệnh nhân chấn thương sọ não có máu tụ<br />
trong não từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 09 năm 2011. Kết quả được đánh giá dựa trên bảng Glasgow<br />
Outcome Scale (GOS) khi ra viện và sau 3 tháng. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị để xác<br />
định một số yếu tố tiên lượng.<br />
Kết quả: Nghiên cứu dựa trên 313 bệnh nhân, bao gồm 234 nam và 79 nữ. Tuổi trung bình: 38,74 ± 18,27<br />
(thấp nhất là 12 và cao nhất là 90). Trong đó, có 269 bệnh nhân (85,9%) có kết quả điều trị tốt và 44 bệnh nhân<br />
(14,1%) có kết quả điều trị xấu sau khi ra viện. Kết quả sau 3 tháng có 282 bệnh nhân (98,9%) cho kết quả điều<br />
trị tốt và 3 bệnh nhân (1,1%) có kết quả xấu. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là tuổi, tình trạng cấp<br />
cứu trước khi vào viện đối với bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, các rối loạn về mạch và huyết áp, dấu thần<br />
kinh khu trú, tri giác, thương tổn phối hợp, thể tích máu tụ lớn, di lệch đường giữa nhiều, Natri máu tăng cao và<br />
đặc biệt là tình trạng xóa bể đáy.<br />
Kết luận: Kết quả điều trị máu tụ trong não do chấn thương sau khi ra viện có kết quả tốt là 85,9%; sau 3<br />
tháng là 98,9%. Kết quả này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tiên lượng.<br />
Từ khóa: Máu tụ trong não<br />
<br />
ABSTRACT<br />
TREATMENT OUTCOMES OF POSTTRAUMATIC<br />
INTRACEREBRAL HEMATOMA<br />
Ton That Quynh Ut, Dang Ngoc Tri, To Ngoc Truc, Pham Binh Ca<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 225 - 230<br />
Objective:<br />
Evaluation<br />
of<br />
treatment<br />
outcomes<br />
and<br />
of hematoma in the brain injury in Binh Dinh Hospital .<br />
<br />
identify<br />
<br />
prognostic<br />
<br />
factors<br />
<br />
Subjects and Methods: Describe the process cross-sectional studies of 313 patients with traumatic brain<br />
injury in cerebral hematoma from December 2009 to September 2011. The results are evaluated based on the<br />
Glasgow Outcome Scale (GOS) at discharge and after 3 months. Analysis of factors affecting<br />
treatment outcomes to identify prognostic factors.<br />
Results: Study based on 313 patients, including 234 men and 79 women. Mean age: 38.74 ± 18.27 (the<br />
lowest 12 and highest is 90). Of these, 269 patients (85.9%) had good results treating 44 patients (14.1%) had<br />
negative results of treatment after discharge. Results after 3 months with 282 patients (98.9%) for good treatment<br />
results and 3 patients (1.1%) had negative results. Factors affecting treatment outcomes as age, state of<br />
emergency prior to hospital for patients with severe traumatic brain injury, vascular disorders and hypertension,<br />
* Khoa Ngoại thần kinh bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định<br />
Tác giả liên lạc: BS CKII Tôn Thất Huỳnh Út<br />
ĐT: 0944027799<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
225<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
focal neurological signs, perception, trade coordination costs, large hematoma volume, midline shift more mobile,<br />
high blood sodium and e s p e c i al l y t h e c l e ar t an k b ot t om c on d i t i on .<br />
Conclusion: Results of treatment of hematoma in the brain trauma after hospital discharge with good results<br />
was 85.9% after 3 months was 98.9%. This result depends on the prognostic factors.<br />
Key words: Intracerebral hematoma.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Máu tụ trong não do chấn thương là một<br />
dạng thương tổn trong chấn thương sọ não, có<br />
biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn ra<br />
cấp, bán cấp và mãn tính… phụ thuộc vào vị trí,<br />
thể tích khối máu tụ, nguồn gốc chảy máu, hội<br />
chứng đè ép diễn ra nhanh hay chậm và các biểu<br />
hiện của các thương tổn khác kèm theo. Chính<br />
vì thế, vấn đề theo dõi, điều trị và tiên lượng<br />
bệnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy,<br />
chúng tôi tiến hành đề tài này với 2 mục đích:<br />
- Đánh giá kết quả điều trị máu tụ trong não.<br />
- Xác định một số yếu tố tiên lượng.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Gồm 313 bệnh nhân được chẩn đoán và điều<br />
trị máu tụ trong não sau chấn thương tại Khoa<br />
Ngoại Thần Kinh và Cột Sống Bệnh viện đa<br />
khoa tỉnh Bình Định từ tháng 12 năm 2009 đến<br />
tháng 09 năm 2011.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân<br />
Bệnh nhân chẩn đoán xác định máu tụ trong<br />
não sau chấn thương trên phim cắt lớp vi tính.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân<br />
Thương tổn máu tụ trong não nghi ngờ<br />
không do chấn thương, chấn thương sọ não có<br />
máu tụ trong não đã được phẫu thuật ở tuyến<br />
trước, chấn thương sọ não ở trẻ em dưới 12<br />
tuổi(2), các bệnh nhân đa chấn thương có các<br />
thương tổn nặng phối hợp, bệnh nhân bị các<br />
bệnh mãn tính hoặc bệnh nội tiết nặng đang<br />
điều trị thuốc.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp<br />
Mô tả tiến cứu, cắt ngang.<br />
<br />
226<br />
<br />
Các bước nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập số liệu: mỗi bệnh<br />
nhân có một mẫu bệnh án cho nghiên cứu, mọi<br />
thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán,<br />
điều trị, kết quả điều trị, biến chứng, di chứng,<br />
tình trạng bệnh nhân khi ra viện, tái khám sau 3<br />
tháng đều được ghi chép cụ thể.<br />
Phương pháp điều trị<br />
Phẫu thuật:<br />
- Chỉ định: Tri giác giảm trên 2 điểm với<br />
bệnh nhân tỉnh, thể tích máu tụ > 25ml, đường<br />
giữa di lệch > 5mm, bể góc cầu tiểu não bên máu<br />
tụ mở rộng.<br />
- Trong chỉ định phẫu thuật của chúng tôi<br />
luôn có sự kết hợp giữa yếu tố lâm sàng và<br />
phim chụp cắt lớp vi tính.<br />
- Phương pháp phẫu thuật: chủ yếu mở rộng<br />
sọ giảm áp.<br />
Điều trị nội: chống phù não, đảm bảo thông<br />
khí, an thần, cân bằng nước điện giải…<br />
Đánh giá kết quả sau khi ra viện dựa vào<br />
thang điểm GOS của Jennet B và Bond M (1975)<br />
chia làm 5 mức độ(3,6):<br />
- Độ V: hồi phục tốt, bệnh nhân trở về với<br />
cuộc sống gia đình, xã hội như trước khi bị chấn<br />
thương sọ não.<br />
- Độ IV: hồi phục khá tốt, bệnh nhân trở về<br />
với cuộc sống gia đình nhưng chưa trở lại công<br />
việc cũ.<br />
- Độ III: hồi phục kém, tỉnh táo nhưng phải<br />
có người khác phục vụ trong cuộc sống hàng<br />
ngày.<br />
- Độ II: đời sống thực vật.<br />
- Độ I: bệnh nhân tử vong trong quá trình<br />
điều trị.<br />
Trong đó, độ IV và độ V được cho là có cơ<br />
quan điều trị tốt, độ I, II, III được cho là có kết<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
quả điều trị kém.<br />
Xác định một số yếu tố liên quan đến tiên<br />
lượng.<br />
Xử lý số liệu và rút ra kết luận.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Trong số 313 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn<br />
nghiên cứu có 234 nam (75%) và 79 nữ (25%),<br />
tỷ lệ nam/nữ là 3/1. Tuổi từ 12 - 90, trung bình<br />
38,74 ± 18,27. Nông dân là đối tượng hay gặp<br />
với 113 bệnh nhân (36,1%) và nông thôn là<br />
khu vực có tỷ lệ chấn thương cao nhất với 256<br />
bệnh nhân (81,8%).<br />
Trong 313 bệnh nhân, tai nạn giao thông có<br />
252 bệnh nhân (80,5%), tai nạn sinh hoạt 43 bệnh<br />
nhân (13,8%), tai nạn lao động 6 bệnh nhân<br />
(1,9%), tai nạn khác 12 bệnh nhân (3,8%).<br />
Bảng 1: Kết quả điều trị khi ra viện<br />
Nhóm<br />
Nhóm PT<br />
Kết quả<br />
GOS1<br />
không PT<br />
n<br />
%<br />
n %<br />
Phục hồi tốt<br />
1 1,8 160 62,5<br />
Tốt<br />
Phục hồi khá<br />
43 75,4 65 25,4<br />
Phục hồi kém<br />
8 14 6 2,3<br />
Xấu Đời sống thực vật 1 1,8 1 0,4<br />
Tử vong<br />
4<br />
7 24 9,4<br />
Tổng<br />
57 100 256 100<br />
<br />
Tổng<br />
n<br />
161<br />
108<br />
14<br />
2<br />
28<br />
313<br />
<br />
%<br />
51,4<br />
34,5<br />
4,5<br />
0,6<br />
9<br />
100<br />
<br />
Kết quả điều trị tốt là 85,9%; không tốt là<br />
14,1%.<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Tốt<br />
Xấu<br />
CTSN nặng<br />
Không 11 (28,2%) 28 (71,8%)<br />
3-8<br />
31 (47%) 35 (53%)<br />
Tri giác<br />
9 - 12 70 (93,3%) 5 (6,7%)<br />
13 - 15 168 (97,6%) 4 (2,4%)<br />
Có<br />
33 (54,1%) 28 (4,9%)<br />
Thần kinh khu trú<br />
Không 236 (93,7%) 16 (6,3%)<br />
< 15ml 125 (95,4%) 6 (4,6%)<br />
Thể tích máu tụ 15- 24ml 102 (89,5%) 12 (10,5%)<br />
≥ 25ml 42 (61,8%) 26 (38,2%)<br />
Di lệch đường < 5mm 225 (90,7%) 23 (9,3%)<br />
giữa<br />
≥ 5mm 44 (67,7%) 21 (22,3%)<br />
Có 252 (94,4%) 15 (5,6%)<br />
Xóa bể đáy<br />
Không 17 (37%) 29 (63%)<br />
Thương tổn<br />
Có<br />
72 (67,2%) 35 (32,8%)<br />
phối hợp<br />
Không 197 (95,6%) 9 (4,4%)<br />
≤ 134 76 (85,4%) 13 (14,6%)<br />
135 Natri<br />
184 (90,2%) 20 (9,8%)<br />
145<br />
≥ 146<br />
9 (45%)<br />
11 (55%)<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
GOS1<br />
<br />
Nhóm PT<br />
<br />
n %<br />
Phục hồi tốt<br />
1 1,8<br />
Phục hồi khá<br />
43 75,4<br />
Phục hồi kém<br />
8 14<br />
Đời sống thực vật 1 1,8<br />
Tử vong<br />
4<br />
7<br />
Tổng<br />
57 100<br />
<br />
Nhóm<br />
không PT<br />
n<br />
%<br />
160 62,5<br />
65 25,4<br />
6 2,3<br />
1 0,4<br />
24 9,4<br />
256 100<br />
<br />
Tổng<br />
n<br />
161<br />
108<br />
14<br />
2<br />
28<br />
313<br />
<br />
%<br />
51,4<br />
34,5<br />
4,5<br />
0,6<br />
9<br />
100<br />
<br />
Kết quả điều trị tốt là 98,9%; không tốt là<br />
1,1%.<br />
Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi<br />
Cấp cứu<br />
<br />
≤ 60<br />
> 60<br />
Có<br />
<br />
Tốt<br />
Xấu<br />
P<br />
236 (87,7%) 33 (12,3%)<br />
< 0,05<br />
33 (75%) 11 (25%)<br />
19 (70,3%) 8 (29,7%) < 0,05<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
P<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Kết quả điều trị bị ảnh hưởng bởi các yếu tố<br />
tuổi, tình trạng cấp cứu đối với bệnh nhân chấn<br />
thương sọ não nặng, tri giác, dấu thần kinh khu<br />
trú, thể tích máu tụ, di lệch đường giữa, tình<br />
trạng xóa bể đáy, thương tổn phối hợp và sự<br />
tăng Natri.<br />
Bảng 4: Dấu hiệu thần kinh thực vật và tỷ lệ tử vong<br />
<br />
Dấu hiệu TKTV<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả điều trị sau 3 tháng<br />
Kết<br />
quả<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mạch<br />
(lần/phút)<br />
Huyết áp<br />
tối đa<br />
(mmHg)<br />
<br />
Tần số thở<br />
(lần /phút)<br />
<br />
Thân nhiệt<br />
0<br />
(t )<br />
<br />
< 60 hoặc ><br />
90<br />
60 - 90<br />
Tổng<br />
≥ 160 hoặc<br />
≤ 90<br />
90 - 160<br />
Tổng<br />
> 24 hoặc <<br />
18<br />
18 - 24<br />
Tổng<br />
0<br />
< 39<br />
0<br />
≥ 39<br />
Tổng<br />
<br />
Phẫu Không<br />
Tổng<br />
thuật<br />
PT<br />
Tử<br />
Tử<br />
Tử Tỷ<br />
Hết von Hết von Hết von lệ<br />
g<br />
g<br />
g TV%<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
16 12 25 14<br />
<br />
44<br />
53<br />
<br />
2 216 12 260 14 5,1<br />
4 232 24 285 28 8,9<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
50<br />
53<br />
<br />
4 225 18 275 22 7,4<br />
4 232 24 285 28 8,9<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
53<br />
53<br />
52<br />
1<br />
53<br />
<br />
4<br />
4<br />
4<br />
0<br />
4<br />
<br />
229<br />
232<br />
231<br />
1<br />
232<br />
<br />
16<br />
24<br />
22<br />
2<br />
24<br />
<br />
282<br />
285<br />
283<br />
2<br />
285<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
35<br />
<br />
6 37,5<br />
<br />
8 72,7<br />
20<br />
28<br />
26<br />
2<br />
28<br />
<br />
6,6<br />
8,9<br />
8,4<br />
50<br />
8,9<br />
<br />
Các bệnh nhân rối loạn về dấu thần kinh<br />
thực vật có tỷ lệ tử vong cao. Sự khác biệt các<br />
<br />
227<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
rối loạn về mạch và huyết áp có ý nghĩa thống<br />
kê (p < 0,05).<br />
<br />
tích máu tụ càng lớn tử vong càng cao, các bệnh<br />
<br />
Bảng 5: Dấu hiệu tri giác, dấu thần kinh khu trú,<br />
tình hình cấp cứu bệnh nhân và tỷ lệ tử vong<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Phẫu<br />
Không<br />
Tổng<br />
thuật<br />
PT<br />
Dấu hiệu lâm sàng<br />
Tử<br />
Tử<br />
Tử Tỷ lệ<br />
Hết<br />
Hết<br />
Hết<br />
vong<br />
vong<br />
vong TV%<br />
3 - 8 18 4 24 20 42 24 36,4<br />
Tri<br />
1,6<br />
GCS 9 - 15 35 0 208 4 243 4<br />
giác<br />
Tổng 53 4 232 24 285 28 8,9<br />
Dấu<br />
hiệu<br />
TKKT<br />
Tình<br />
hình<br />
CCBN<br />
<br />
Có<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
21<br />
<br />
12<br />
<br />
45<br />
<br />
16<br />
<br />
26,2<br />
<br />
Không<br />
Tổng<br />
<br />
29<br />
53<br />
<br />
0<br />
4<br />
<br />
211 12 240 12<br />
232 24 285 28<br />
<br />
4,8<br />
8,9<br />
<br />
Đã CC<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
14<br />
<br />
4<br />
<br />
23<br />
<br />
4<br />
<br />
14,8<br />
<br />
Chưa CC<br />
<br />
9<br />
<br />
4<br />
<br />
10<br />
<br />
16<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
51,3<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
18<br />
<br />
4<br />
<br />
24<br />
<br />
20<br />
<br />
42<br />
<br />
24<br />
<br />
36,4<br />
<br />
Ở nhóm nguy cơ về tri giác, dấu TKKT và<br />
chưa cấp cứu, tỷ lệ tử vong cao. Sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê ở nhóm dấu TKKT với p < 0,05.<br />
Bảng 6: Các dấu hiệu trên phim cắt lớp vi tính, biến<br />
đổi Natri và tỷ lệ tử vong<br />
Dấu hiệu cận lâm<br />
sàng<br />
0<br />
Di lệch<br />
50<br />
Tổng<br />
Không<br />
Xóa bể<br />
xóa<br />
đáy<br />
Xóa<br />
Tổng<br />
Natri giảm ≤ 134<br />
Natri BT 135 - 145<br />
Natri tăng ≥ 146<br />
Tổng<br />
<br />
Phẫu<br />
thuật<br />
Hết<br />
<br />
Không<br />
PT<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Tử<br />
Tử<br />
Tử Tỷ lệ<br />
Hết<br />
Hết<br />
vong<br />
vong<br />
vong TV (%)<br />
<br />
14<br />
<br />
0<br />
<br />
214 13 228 13<br />
<br />
5,4<br />
<br />
1<br />
29<br />
9<br />
53<br />
4<br />
6<br />
43<br />
0<br />
53<br />
<br />
0<br />
3<br />
1<br />
4<br />
0<br />
1<br />
3<br />
0<br />
4<br />
<br />
5<br />
1<br />
6<br />
1<br />
12 8 41 11<br />
1<br />
2 10 3<br />
232 24 285 28<br />
124 3 128 3<br />
103 4 109 5<br />
5 15 48 18<br />
0<br />
2<br />
0<br />
2<br />
232 24 285 28<br />
<br />
14,3<br />
21,2<br />
23,1<br />
8,9<br />
2,3<br />
4,4<br />
27,3<br />
100<br />
8,9<br />
<br />
34<br />
<br />
0<br />
<br />
232<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,4<br />
<br />
19<br />
53<br />
24<br />
38<br />
1<br />
53<br />
<br />
4<br />
4<br />
1<br />
3<br />
0<br />
4<br />
<br />
0<br />
232<br />
61<br />
162<br />
9<br />
232<br />
<br />
23 19 27<br />
24 285 28<br />
3 85 4<br />
11 190 14<br />
10 10 10<br />
24 285 28<br />
<br />
58,7<br />
8,9<br />
4,5<br />
6,9<br />
50<br />
8,9<br />
<br />
266<br />
<br />
Tỷ lệ tử vong ở nhóm xóa bể đáy nhiều hơn<br />
số nhóm còn lại; đường giữa di lệch nhiều, thể<br />
<br />
228<br />
<br />
nhân tăng Natri cho tỷ lệ tử vong cao.<br />
<br />
Một vài vấn đề dịch tễ<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn bệnh<br />
nhân máu tụ trong não do chấn thương chủ yếu<br />
là nam giới (75%) và thường gặp ở người trẻ<br />
hơn 60 tuổi (86%), có độ tuổi trung bình là 38,74<br />
± 18,27. Đây là lứa tuổi học đường, tuổi lao động<br />
phải đi lại nhiều trong điều kiện chấp hành luật<br />
lệ giao thông ở nước ta chưa được tốt và đặc biệt<br />
là tình trạng sử dụng bia rượu, chất kích thích ở<br />
một bộ phận nam giới khi tham gia giao thông<br />
thì khả năng xảy ra tai nạn là rất lớn. Điều này<br />
cũng chứng minh rằng tai nạn giao thông là<br />
nguyên nhân chính gây nên thương tổn máu tụ<br />
trong não ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
(80,5%). Theo chúng tôi, nông thôn và nông dân<br />
là nơi và là đối tượng chủ yếu bị thương tổn bởi<br />
vì nước ta là một nước nông nghiệp với đại bộ<br />
phận dân số là nông dân sinh sống chủ yếu ở<br />
các vùng nông thôn.<br />
<br />
Kết quả điều trị<br />
Kết quả điều trị sau khi ra viện ở bảng 1 cho<br />
thấy điều trị ngoại khoa có kết quả: tử vong 7%;<br />
sống thực vật 1,8%; phục hồi kém 14%; phục hồi<br />
khá 75,4%; phục hồi tốt 1,8%. So sánh với<br />
Nguyễn Hải Long có tỷ lệ tử vong là 18,75%; kết<br />
quả của chúng tôi là thấp hơn. Có được kết quả<br />
này là do quá trình sơ cứu cấp cứu ở tuyến<br />
trước ngày càng tốt hơn, các điều kiện vật chất<br />
ngày càng đầy đủ hơn trước, trình độ hồi sức và<br />
phẫu thuật cũng ngày càng được nâng cao. Điều<br />
này cũng phù hợp với nhận xét của Gentleman<br />
D(1). Tỷ lệ chung của các nhóm nghiên cứu là tử<br />
vong 9%; sống thực vật 0,6%; phục hồi kém<br />
4,5%; phục hồi khá 34,5%; phục hồi tốt 51,4%.<br />
Khám lại bệnh nhân sau 3 tháng (Bảng 2),<br />
chúng tôi nhận thấy có nhiều biến đổi so với<br />
kết quả sau khi ra viện, nhóm có kết quả điều<br />
trị tốt tăng từ 77,2% ở nhóm phẫu thuật lên<br />
thành 96,3%; nhóm không phẫu thuật tăng từ<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
87,9% lên thành 99,6%. Không có bệnh nhân<br />
nào tử vong thêm.<br />
Tuy nhiên, máu tụ trong não do chấn<br />
thương có nhiều diễn biến phức tạp, quá trình<br />
phục hồi của não cũng cần có một thời gian<br />
nhất định. Do đó, cần ít nhất khoảng 6 tháng<br />
để đánh giá đầy đủ hậu quả của chấn thương<br />
và kết quả điều trị như ý kiến của các tác giả<br />
khác (2). Kết quả chung ghi nhận được cho<br />
thấy không có bệnh nhân tử vong thêm; đời<br />
sống thực vật 0,4%; phục hồi kém 0,7%; phục<br />
hồi khá 19,3%; phục hồi tốt 79,6%.<br />
<br />
Một số yếu tố tiên lượng<br />
Tuổi<br />
Kết quả điều trị tốt ở độ tuổi ≤ 60 tuổi là 236<br />
bệnh nhân (87,7%) trong 269 bệnh nhân; > 60<br />
tuổi có 33 bệnh nhân (75%) trong 44 bệnh nhân.<br />
Do đó, tuổi cũng là một yếu tố ảnh hưởng<br />
đến kết quả điều trị, có giá trị tiên lượng như<br />
theo nhận xét của các tác giả: Võ Tấn Sơn,<br />
Wilberger, Seivadei, Croce MA, Dent DL (7).<br />
<br />
Tình trạng cấp cứu trước khi vào viện<br />
Nhóm chấn thương sọ não nặng (Bảng 3)<br />
cho thấy tỷ lệ cho kết quả điều trị tốt ở nhóm<br />
được cấp cứu là 70,3% cao hơn hẳn so với nhóm<br />
không được cấp cứu (28,2%). Như vậy, nếu<br />
được cấp cứu tốt sẽ hạn chế được rất nhiều các<br />
thương tổn thứ phát do tình trạng thiếu khí, tụt<br />
huyết áp... gây nên. Qua đó góp phần làm tăng<br />
chất lượng điều trị.<br />
Tri giác<br />
Kết quả điều trị tốt ở nhóm từ 3 - 8 điểm là<br />
47%; 9 - 12 điểm là 93,3%; nhóm 13 - 15 điểm là<br />
97,6%. Như vậy, có thể nhận thấy rằng thang<br />
điểm Glasgow càng cao thì tỷ lệ điều trị tốt càng<br />
lớn. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu<br />
của Võ Tấn Sơn(7).<br />
Dấu thần kinh khu trú<br />
Tỷ lệ điều trị tốt ở nhóm có dấu thần kinh<br />
khu trú là 54,1%; nhóm không có dấu thần kinh<br />
khu trú là 93,7%. Vậy dấu thần kinh khu trú là<br />
yếu tố dự báo khả năng phục hồi thấp của bệnh.<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thể tích máu tụ trong não<br />
Tỷ lệ điều trị tốt ở các nhóm thể tích máu tụ<br />
sau đây: < 15ml có tỷ lệ điều trị tốt là 95,4%; từ<br />
15 - 24ml là 89,5%; ≥ 25ml là 61,8%. Do vậy, có<br />
thể kết luận thể tích của khối máu tụ cũng có<br />
ảnh hưởng đến vấn đề tiên lượng bệnh và kết<br />
quả điều trị. Điều này phù hợp với nhận xét của<br />
Nguyễn Công Tô đó là thể tích khối máu tụ lớn<br />
gây đè đẩy đường giữa nhiều hay xóa bể đáy là<br />
những yếu tố tiên lượng nặng của bệnh(4).<br />
Di lệch đường giữa<br />
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cho thấy nhóm<br />
di lệch đường giữa < 5mm là 90,7%; di lệch ≥<br />
5mm có tỷ lệ điều trị tốt có 67,7%. Kết quả trên<br />
cho thấy, di lệch đường giữa ≥ 5mm kết quả<br />
điều trị thấp.<br />
Tình trạng xóa bể đáy<br />
Trong 28 trường hợp tử vong có 27 trường<br />
hợp xóa bể đáy chiếm tỷ lệ 96,4% tổng số tử<br />
vong và có tỷ lệ 58,7% bệnh nhân xóa bể đáy bị<br />
tử vong. Trong nhóm phẫu thuật có 23 bệnh<br />
nhân bị xóa bể đáy thì có 4 bệnh nhân tử vong<br />
(17,4%), trong khi đó ở nhóm không phẫu thuật<br />
có 23 bệnh nhân thì tử vong cả 23 bệnh nhân<br />
(100%). Điều này cho thấy vai trò to lớn của<br />
phẫu thuật trong điều trị đối với bệnh nhân bị<br />
phù não nặng có xóa bể đáy. Tỷ lệ cho kết quả<br />
điều trị tốt ở nhóm xóa bể đáy chỉ có 37%; nhóm<br />
không xóa là 94,4%. Như vậy, có một sự khác<br />
biệt quá rõ ràng của tình trạng xóa bể đáy với<br />
nhóm còn lại trong kết quả điều trị và tiên lượng<br />
bệnh, phù hợp với nhận xét của một số tác giả<br />
đó là xóa bể đáy, đường giữa đè đẩy là hình ảnh<br />
gián tiếp của tăng áp lực trong sọ và có tỷ lệ tử<br />
vong cao (4).<br />
Thương tổn phối hợp<br />
Kết quả điều trị tốt ở nhóm có thương tổn<br />
phối hợp là 67,2%; nhóm không có thương<br />
tổn phối hợp là 95,6%. Như vậy, cũng như các<br />
yếu tố đã nêu trên, thương tổn phối hợp cũng<br />
là yếu tố quan trọng làm hạn chế sự phục hồi<br />
sau chấn thương.<br />
Rối loạn Natri<br />
<br />
229<br />
<br />