intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người lớn tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người lớn tuổi bằng nẹp DHS và nẹp khóa đầu trên xương đùi tại Bệnh viện Thống Nhất - TPHCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người lớn tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY KÍN<br /> LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN TUỔI<br /> TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT- TP HCM<br /> Võ Thành Toàn*, Ngô Hoàng Viễn*, Võ Việt Đức*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi ở người lớn tuổi bằng<br /> nẹp DHS và nẹp khóa đầu trên xương đùi tại Bệnh viện Thống Nhất- TPHCM.<br /> Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang, không đối chứng. Nghiên cứu trên 63 trường hợp<br /> bệnh nhân lớn tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi phân thành nhóm A1, A2, A3 theo phân loại A.O, được điều<br /> trị phẫu thuật dùng nẹp DHS và nẹp khóa đầu trên xương đùi từ ngày 01/01/2013 đến ngày 01/01/2015 tại khoa<br /> ngoại Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất - thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Kết quả: Chức năng khớp sau mổ 3 tháng: Tốt có 11 bệnh nhân (17,5%). Khá có 36 bệnh nhân (57,1%).<br /> Trung bình có 16 bệnh nhân (25,4%). Kết quả chức năng khớp sau 6 tháng: Tốt 66,67%, khá là 29,41% và Trung<br /> bình là 3,92% và không có kết quả xấu.<br /> Kết luận: kết xương bằng nẹp DHS và nẹp khóa giúp cho bệnh nhân ngồi dậy sớm, tập phục hồi chức năng<br /> tránh được các biến chứng do nằm lâu. Nẹp DHS phù hợp cho kiểu gãy vững A1 và A2, nẹp khóa phù hợp cho<br /> kiểu gãy không vững A2 và A3.<br /> Từ khoá: điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển xương đùi<br /> ABSTRACT<br /> RESULT OF SURGICAL TREATMENT OF FEMUR INTERTROCHANIC FRACTURE<br /> IN ELDERLY AT THONG NHAT HOSPITAL<br /> Vo Thanh Toan, Ngo Hoang Vien, Vo Viet Duc<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 160 - 165<br /> <br /> Objective: Evaluating the results of surgical treatment of femur intertrochanteric fracture occuring in the<br /> elderly patients with LCP or DHS on Distal Femoral at Thong Nhat Hospital – HCM City.<br /> Method: prospective, descriptive cross – sectional, not controlled. There were 63 cases of elderly patients with<br /> distal femoral fractures divided three groups A1, A2, A3 according to AO classification. Surgical treatment with<br /> DHS of LCP on distal femoral from 01/01/2013 until 01/01/2015 in Orthopaedic Department of Thong Nhat<br /> Hospital in Ho Chi Minh City.<br /> Result: Postoperative joint function after 3 months: Good with 11 patients (17.5%), normal ROM of hip, no<br /> pain when walking or rehabilitation, didn’t use painkillers. 36 patients (57.1%) is fair with normal hip<br /> movements, occasional pain, and sometimes need painkillers while practicing more, there weren’t wound<br /> infection, scarring good instant. An average result of 16 patients (25.4%) with limited hip movements, slow<br /> reduction, X - ray of bone healing is not good, and rehabilitation often pain. Results after 6 months about joint<br /> function: Good 66.67%, Fair 29.41% and 3.92% Average.<br /> Conclusion: The DHS splint bone and lock brace helps the patient to recover early, training and<br /> rehabilitation to avoid complications within DHS lau. Nep suitable for stable fractures type A1 and A2, the lock<br /> * Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất tpHCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Võ Thành Toàn ĐT: 0918554748 Email: vothanhtoan1990@yahoo.com<br /> <br /> 160 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> brace fit for style A2 and A3 fractures instability.<br /> Keywords: femur intertrochanteric fracture.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Gãy liên mấu chuyển hay gặp ở người cao - Gãy liên mấu chuyển xương đùi ở bệnh<br /> tuổi, nữ gặp nhiều hơn nam. Ở người già do tình nhân trên 65 tuổi nhóm A1, A2, A3 theo phân<br /> trạng loãng xương nên vùng mấu chuyển trở loại A.O.<br /> thành điểm yếu dễ bị gãy xương chỉ với một lực<br /> - Gãy liên mấu chuyển xương đùi đã điều trị<br /> chấn thương nhẹ(4).<br /> bảo tồn hay kết hợp xương bằng phương tiện<br /> Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau<br /> khác thất bại.<br /> được áp dụng như kéo liên tục, bó bột, mổ kết<br /> hợp xương và thay khớp... Ở các nước phát triển, - Thể trạng tốt, không có bệnh kèm theo hoặc<br /> gãy liên mấu chuyển xương đùi chủ yếu được đã điều trị ổn định.<br /> điều trị bằng phẫu thuật với các loại dụng cụ cố<br /> - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và<br /> định bên trong như nẹp DHS, nẹp DCS, đinh<br /> tái khám đầy đủ.<br /> Gamma ...giúp phục hồi lại giải phẫu, cố định ổ<br /> gẫy vững chắc để giảm đau, liền xương và vận Tiêu chuẩn loại trừ<br /> động sớm nhằm tránh những biến chứng do - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br /> nằm bất động lâu ngày như viêm phổi, loét vùng<br /> cứu.<br /> tỳ đè, nhiễm trùng đường tiểu..., đặc biệt ở<br /> người lớn tuổi. - Gãy liên mẫu chuyển xương đùi ở người <<br /> Tại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh 65 tuổi.<br /> viện Thống Nhất - thành phố Hồ Chí Minh, số - Gãy liên mấu chuyển xương đùi bệnh lý.<br /> lượng bệnh nhân lớn tuổi bị gãy liên mấu<br /> - Có bệnh lý nội khoa kèm theo như đái<br /> chuyển xương đùi ngày càng tăng và chúng tôi<br /> đường, suy tim nặng... không thể thực hiện được<br /> triển khai các phương pháp điều trị tiên tiến như<br /> kết hợp xương bằng nẹp DHS, nẹp khóa đầu phẫu thuật.<br /> trên xương đùi dưới C-arm bước đầu thu được Phương pháp nghiên cứu<br /> kết quả tốt. Do đó chúng tôi đã thực hiện đề tài<br /> Tiền cứu, mô tả cắt ngang, không đối chứng.<br /> nghiên cứu này nhằm mục đích: “Đánh giá kết<br /> quả điều trị phẫu thuật gãy kín liên mấu chuyển Các chỉ tiêu đánh giá<br /> xương đùi ở người lớn tuổi bằng nẹp DHS và nẹp Chỉ tiêu lâm sàng<br /> khóa đầu trên xương đùi tại Bệnh viện Thống<br /> - Nguyên nhân bị gãy, tuổi, giới, các bệnh lý<br /> Nhất - TPHCM”.<br /> liên quan.<br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> - Phân loại gãy xương theo AO<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> - Đánh giá kết quả sau mổ theo từng giai<br /> Nghiên cứu trên 63 trường hợp bệnh nhân<br /> đoạn 1, 3, 6 với 4 tiêu chí: X quang, đau, khả<br /> lớn tuổi gãy liên mấu chuyển xương đùi được<br /> năng chịu lực và chức năng khớp.<br /> điều trị phẫu thuật từ ngày 01/01/2013 đến ngày<br /> 01/01/2015 tại khoa ngoại Chấn thương Chỉnh Vật liệu<br /> hình Bệnh viện Thống Nhất- thành phố Hồ Chí - Nẹp DHS<br /> Minh.<br /> - Nẹp khóa đầu trên xương đùi<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 161<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bệnh mạn tính Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> Không 4 6,3%<br /> Đặc điểm số liệu Tổng số 63 100%<br /> Tuổi giới Nhận xét: Ở những bệnh nhân lớn tuổi này<br /> Bảng 1. Liên quan giữa tuổi và giới (n=63) thì đa số bệnh nhân có bệnh lý kèm theo (93,7%)<br /> Độ tuổi BN nữ BN nam Cộng như tim mạch, đái tháo đường chủ yếu là đái<br /> 65 – 70 6 (9,5%) 0 (0%) 6 (9,5%) tháo đường típ II, suy dinh dưỡng, thiếu máu,<br /> >70 – 80 19 (30%) 10 (16%) 29 (46%) suy thận... Những bệnh lý này làm gia tăng nguy<br /> > 80 – 90 19 (30%) 6 (9,5%) 25 (39,5%) cơ gãy xương, làm chậm quá trình liền xương và<br /> > 90 2 (3%) 1 (2%) 3 (5%)<br /> đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người bệnh. Nên<br /> Cộng 46 (72,5%) 17 (27,5%) 63 (100%)<br /> việc lựa chọn phương pháp điều trị nào cũng rất<br /> Nhận xét: bệnh nhân nữ chiếm đa số 72,5%,<br /> quan trọng, phải an toàn và phải giúp bệnh nhân<br /> ở tuổi này do hiện tượng loãng xương nên chỉ<br /> sớm vận động tránh các biến chứng tại chỗ cũng<br /> cần một lực chấn thương nhẹ cũng gây gãy<br /> như toàn thân như viêm phổi, nhiễm trùng<br /> xương, và đặc biệt bệnh nhân nữ loãng xương<br /> đường tiểu, loét tì đè<br /> chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam giới.<br /> Phân loại gãy xương theo AO<br /> Tương tự với các nghiên cứu của tác giả Bùi<br /> Hồng Thiên Khanh tỷ lệ nam:nữ = 1:2, tuổi trung Bảng 4. Hình thái đường gãy phân loại theo AO<br /> bình là 79,8(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi tuổi (n=63).<br /> Phân loại AO A1 A2 A3 Tổng số<br /> trung bình là 70(7).<br /> Số trường hợp 12 40 11 63<br /> Nguyên nhân gãy xương Tỷ lệ % 19% 63,5% 17,5% 100%<br /> Bảng 2 Nguyên nhân gãy liên mấu chuyển xương Nhận xét: Phần lớn kiểu gãy liên mấu<br /> đùi ( n= 63). chuyển trong nghiên cứu của chúng tôi là kiểu<br /> Nguyên nhân Số trường hợp Tỷ lệ % gãy không vững A2 (63,5%) và A3 (17,5%). Điều<br /> TNGT 6 9,5% này liên quan đến chỉ định phẫu thuật DHS hoặc<br /> TNSH 57 90,5%<br /> nẹp khóa.<br /> Tổng số 63 100%<br /> Tương tự các nghiên cứu của Lưu Hồng Hải<br /> Nhận xét: Nguyên nhân chấn thương trong<br /> có 26/26 BN đều thuộc phân độ A2 và A3(2), tác<br /> nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu do tai nạn<br /> giả Bùi Hồng Thiên Khanh có 32/32 BN đều gãy<br /> sinh hoạt 57 bệnh nhân (90,5%). Với độ tuổi<br /> không vững(1), tác giả Nguyễn Năng Giỏi có<br /> trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là trên 65<br /> 72,34% BN thuộc nhóm A2 và A3(7).<br /> tuổi, là độ tuổi đã nghỉ hưu, mặt khác ở độ tuổi<br /> này tình trạng sức khỏe nói chung suy giảm Vật liệu<br /> nhiều, độ minh mẫn về tinh thần cũng phần nào Bảng 5. Vật liệu sử dụng trong kết hợp xương<br /> giảm sút nên bệnh nhân dễ xảy ra tai nạn té ngã, (n=63).<br /> trượt chân đập trực tiếp mông xuống đất... Vật liệu Nẹp DHS Nẹp khóa Tổng số<br /> Tác giả Nguyễn Năng Giỏi nguyên nhân chủ Số BN 50 13 63<br /> Tỷ lệ % 79% 21% 100%<br /> yếu là TNSH 55,32%(7)<br /> Nhận xét: Nẹp DHS được chỉ định đa số<br /> Bệnh lý nội khoa mãn tính<br /> (79%) do thời gian đầu dụng cụ còn hạn hẹp,<br /> Bảng 3. Bệnh nội khoa mạn tính kèm theo (n= 63). một số trường hợp gãy LMC thuộc phân độ<br /> Bệnh mạn tính Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> không vững A2 và A3 thời gian đầu chúng tôi<br /> Tiểu đường 14 22,2%<br /> vẫn chỉ định DHS, sau này khi có dụng cụ, 13 ca<br /> Tim mạch 22 34,9%<br /> Hô hấp 12 19% không vững đã được chỉ định nẹp khóa.<br /> Khác 11 17,5%<br /> <br /> <br /> 162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả điều trị (66,7%), 16 bệnh nhân (25,4%) chỉ chống chân<br /> Kết quả ngay sau mổ không chịu lực khi tập phục hồi chức năng.<br /> Bảng 6. Kết quả nắn chỉnh ổ gãy sau mổ (n=63). - Chức năng khớp sau mổ 3 tháng:<br /> Độ vững Nẹp DHS Nẹp khóa Tổng + Tốt có 11 bệnh nhân (17,5%), khớp háng<br /> ổ gãy Đạt Không đạt Đạt Không đạt số vận động bình thường, không đau khi đi lại hoặc<br /> Số BN 46 4 13 0 63 khi tập phục hồi chức năng theo sự hướng dẫn<br /> Tỷ lệ % 73% 6,4% 20,6% 0% 100%<br /> của bác sĩ, bệnh nhân không cần sử dụng thuốc<br /> Nhận xét: có 4 bệnh nhân không vững ổ gãy giảm đau.<br /> sau khi phẫu thuật do bệnh nhân được chỉ định<br /> + Khá có 36 bệnh nhân (57,1%), khớp háng<br /> đặt nẹp DHS trong khi kiểu gãy thuộc phân độ<br /> vận động trong giới hạn bình thường, thỉnh<br /> A2 và A3. Đối với các trường hợp gãy thuộc<br /> thoảng đau nhẹ đôi khi cần sử dụng thuốc giảm<br /> phân độ A2 thì DHS có thể chấp nhận được<br /> đau khi tập luyện nhiều, không có biểu hiện như<br /> nhưng không vững, cần hạn chế vận động sau<br /> nhiễm trùng vết mổ, sẹo liền tốt.<br /> mổ lâu hơn và thời gian phục hồi chậm hơn, còn<br /> phân độ A3 thì không thể sử dụng DHS vì chắc + Trung bình: 16 bệnh nhân (25,4%) là những<br /> chắn không vững. trường hợp có hạn chế vận động khớp háng, cơ<br /> lực phục hồi chậm, X - quang hình ảnh can<br /> Đánh giá kết quả sau mổ 3 tháng xương chưa vững, khi tập phục hồi chức năng<br /> - Sau mổ 3 tháng chúng tôi kiểm tra và đánh nhiều thường kèm đau.<br /> giá X-quang đầy đủ 63 bệnh nhân (100%).<br /> - X-quang 3 tháng sau mổ, đa phần bệnh<br /> - Sau mổ 3 tháng 47 bệnh nhân (74,6%) nhân có hình ảnh can xương vững, khối can thấy<br /> không đau khi nghỉ ngơi và khi tập phục hồi rõ trên phim x-quang chiếm tỉ lệ (58,7%), những<br /> chức năng. Có 16 bệnh nhân (25,4%) thỉnh bệnh nhân còn lại hình ảnh can xương chưa rõ,<br /> thoảng đau khi tập phục hồi chức năng, không trước mổ thường kèm ổ gãy phức tạp. Không có<br /> có trường hợp nào đau nhiều khi nghỉ ngơi cũng trường hợp nào không có can xương.<br /> như khi tập phục hồi chức năng.<br /> Kết quả phẫu thuật tại thời điểm tái khám 6<br /> Bảng 7. Kết quả tái khám sau phẫu thuật 3 tháng (n= tháng<br /> 63).<br /> 100% bệnh nhân được tái khám đầy đủ sau<br /> Kết quả sau mổ 3 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> phẫu thuật 6 tháng<br /> Không đau 47 74,6<br /> Đau Thỉnh thoảng 16 25,4 Bảng 8. Kết quả tái khám sau 6 tháng phẫu thuật<br /> Đau nhiều 0 0 (n=63).<br /> Chống chân không Kết quả sau mổ 6 tháng Số bệnh nhân Tỷ lệ %<br /> 16 25,4<br /> chịu lực<br /> Chịu lực Không đau 25 39,7%<br /> Chịu lực một phần 42 66,7<br /> Thỉnh thoảng đau 31 49,2%<br /> Chịu lực hoàn toàn 5 7,9 Đau<br /> Đau nhiều khi đi lại 7 11,1%<br /> Tốt 11 17,5<br /> Chức năng Đau liên tục 0 0%<br /> Khá 36 57,1<br /> khớp Chống chân không chịu<br /> Trung bình 16 25,4 2 3,2<br /> Chịu lực<br /> Có can xương vững 37 58,7 lực Chịu lực một phần 32 50,8<br /> Can xương chưa Chịu lực hoàn toàn 29 46<br /> X.quang 26 41,3<br /> vững<br /> Tốt 27 42,9<br /> Không có can xương 0 0 Chức Khá 32 50,8<br /> - Khả năng chịu lực hoàn toàn sau 3 tháng có năng<br /> khớp Trung bình 4 6,3<br /> 5 bệnh nhân (7,9%), phần lớn chịu lực tỳ đè một Xấu 0 0<br /> phần cơ thể và cần dụng cụ trợ giúp khi đi lại X Có can xương vững 62 98,4<br /> quang Can xương không vững 1 1,6<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 163<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> - Sau phẫu thuật 6 tháng 58 bệnh nhân - Kết quả liền xương 100%.<br /> (92,1%) không đau khi đi lại, 5 bệnh nhân (7,9%) - Kết quả chức năng khớp sau 6 tháng:<br /> thỉnh thoảng đau khi tập phục hồi chức năng.<br /> + Tốt: 66,67%.<br /> Không có trường hợp nào đau nhiều, đau liên<br /> + Khá là 29,41%.<br /> tục khi tập phục hồi chức năng hay đau khi nghỉ<br /> ngơi. + Trung bình là 3,92% và không có kết quả<br /> xấu.<br /> - Chống chân chịu lực hoàn toàn sau 6 tháng<br /> có 29 bệnh nhân (46%). Số lượng bệnh nhân chịu Ngắn chi có 1-2 cm có 14 BN (22,2%) do<br /> lực một phần khi đi lại 32 bệnh (50,8%). Sau mổ 6 loãng xương và một số trường hợp nắn xương<br /> tháng chúng tôi gặp 2 trường hợp (3,2%) vẫn không vững do chỉ định nẹp DHS trên BN phân<br /> chưa chống chân chịu lực. độ A2 và A3.<br /> - Chức năng khớp sau 6 tháng chủ yếu là tốt Nhận xét về chỉ định và kỹ thuật thực hiện<br /> và khá 59 bệnh (93,7%), có 4 trường hợp (6,3%) Về chỉ định<br /> chức năng khớp chỉ đạt mức trung bình, bệnh - Gãy LMCXĐ chủ yếu gặp ở người lớn tuổi,<br /> nhân đi lại hạn chế, khập khiểng và phải dùng là một gãy xương lớn, mất máu nhiều, biến<br /> nạng khi đi lại, 2 bệnh nhân (3,2%) khi đi lại vẫn chứng tử vong cao nếu điều trị bảo tồn. Kết<br /> chống chân không chịu lực vì trên phim X-quang xương bằng nẹp DHS và nẹp khóa giúp cho<br /> hình ảnh can xương qua ổ gãy chưa vững. bệnh nhân ngồi dậy sớm, tập phục hồi chức<br /> Bảng 9. Biến dạng ngắn chi sau 6 tháng phẫu thuật ( năng tránh được các biến chứng do nằm lâu.<br /> n= 63). - Nẹp DHS phù hợp cho kiểu gãy vững A1<br /> Chân bệnh ngắn hơn chân<br /> Số bệnh nhân Tỷ lệ % và A2, nẹp khóa phù hợp cho kiểu gãy không<br /> lành<br /> Không ngắn 49 77,8 vững A2 và A3.<br /> Ngắn hơn từ 1-2cm 14 22,2 Công tác chăm sóc và phẫu thuật<br /> Ngắn hơn 2cm 0 0<br /> Tổng số 63 100<br /> - Do các bệnh nhân là người cao tuổi, có<br /> bệnh lý phối hợp kèm theo nên phải điều trị nội<br /> 49/63 bệnh nhân không bị ngắn chi hoặc<br /> khoa các bệnh kết hợp cho ổn định.<br /> ngắn không đáng kể dưới 1cm, ngắn chi từ 1 -<br /> 2cm có 14 bệnh nhân (22,2%), không gặp trường - Thời kỳ hậu phẫu cần chú ý hướng dẫn<br /> hợp nào ngắn chi hơn 2cm. bệnh nhân, người nhà và nhân viên y tế tập<br /> phục hồi chức năng chu đáo.<br /> KẾT LUẬN<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Qua nghiên cứu 63 bệnh nhân lớn tuổi gãy 1. Bùi Hồng Thiên Khanh (2013), “Thay chỏm lưỡng cực và kết<br /> kín LMCXĐ điều trị tại khoa Chấn Thương hợp xương bằng chỉ thép điều trị gãy LMC không vững trên BN<br /> Chỉnh Hình Bệnh viên Thống Nhất, chúng tôi lớn tuổi” – Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên CTCH Việt<br /> Nam lần thứ XX, 36 – 40<br /> rút ra một số kết luận sau 2. Lưu Hồng Hải (2011), “Đánh giá kết quả ban đầu điều trị gãy<br /> LMC ở người cao tuổi bằng phương pháp thay khớp Bipolar” –<br /> Kết quả điều trị phẫu thuật gãy liên mấu Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên CTCH Việt Nam lần thứ<br /> chuyển XVIII, 266 – 271.<br /> 3. Mai Châu Thu (2004), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC bằng<br /> - Tuổi trung bình 79,9 tuổi, nam/nữ = 1/2,7. nẹp góc” – Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Học viện<br /> - Nguyên nhân chủ yếu do tai nạn sinh hoạt Quân Y.<br /> 4. Mai Đức Thuận (2007), “Đánh giá kết quả điều trị gãy kín LMC<br /> (90,5%) xương đùi người lớn bằng kết hợp xương nẹp DHS có màn tăng<br /> - Phân loại theo kiểu gãy theo AO chủ yếu là sáng ở Bv 103” – Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.<br /> 5. Nguyễn Hữu Thắng (2002), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC<br /> gãy không vững A2 (63,5%), A3 (17,5%). bằng nẹp gập góc liền khối tại BV Việt Đức” – Luận văn tốt<br /> - Đa số có kèm theo bệnh lý nội khoa (93,7%). nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường ĐH Y Hà Nội.<br /> <br /> <br /> <br /> 164 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6. Nguyễn Lê Minh Thông (2012), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu 9. Nguyễn Văn Quang (2006), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC<br /> thuật gãy LMC xương đùi người lớn tuổi tại Bv Nhân Dân Gia xương đùi ở người lớn tuổi bằng kết xương nẹp DHS tại Bv<br /> Định” – Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y. 103” – Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.<br /> 7. Nguyễn Năng Giỏi (2013), “Đánh giá kết quả điều trị gãy LMC<br /> bằng nẹp DHS tại BV Trung Ương Quân Đội 108” – Tạp chí<br /> CTCH Việt Nam 2013, 159 – 166. Ngày nhận bài báo: 12/07/2015<br /> 8. Nguyễn Thái Sơn (2006), “DHS với đường mổ tối thiểu áp dụng Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/07/2015<br /> điều trị gãy vùng mấu chuyển xương đùi”. Tạp chí Y dược học<br /> lâm sàng 108. Số đặc biệt, 197 – 201.<br /> Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 165<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2