Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG-TĨNH MẠCH THẬN<br />
Nguyễn Thành Tuân*, Nguyễn Vĩnh Bình*, Thái Kinh Luân*, Trần Ngọc Sinh*,<br />
Thi Văn Gừng***, Trần Trọng Trí**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Rò động tĩnh mạch thận là những thông nối bất thường giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch trong<br />
thận. Những bất thường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Chọn lựa điều trị thay đổi tùy theo từng bệnh nhân,<br />
bao gồm: điều trị bảo tồn, can thiệp nội mạch hay phẫu thuật. Nói chung, lựa chọn điều trị ban đầu của rò động tĩnh<br />
mạch thận có triệu chứng thường là thuyên tắc mạch dưới sự hướng dẫn của chụp hình mạch máu.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
Kết quả: Có 34 trường hợp được điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2008<br />
đến tháng 04/2014, bao gồm 22 trường hợp được can thiệp nội mạch, 4 trường hợp được phẫu thuật và 8 trường<br />
hợp được điều trị bảo tồn.Tỷ lệ thành công của can thiệp nội mạch là 81,8%, tỷ lệ biến chứng của can thiệp nội<br />
mạch là 36,3% và tỷ lệ tái phát của can thiệp nội mạch là 21,1%. Tất cả các trường hợp phẫu thuật đều thành<br />
công và chưa ghi nhận tái phát. Thời gian theo dõi trung bình là 26 tháng.<br />
Kết luận: Can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị nên được lựa chọn trong rò động-tĩnh mạch thận có<br />
triệu chứng. Phẫu thuật được chỉ định đối với trường hợp rò động-tĩnh mạch thận lớn hoặc tái phát sau can thiệp<br />
nội mạch.<br />
Từ khoá: Rò động-tĩnh mạch thận, can thiệp nội mạch, thuyên tắc động mạch, ghép thận tự thân.<br />
ABSTRACT<br />
INITIAL RESULTS OF MANEGEMENT FOR RENAL ARTERIOVENOUS FISTULAS<br />
Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Vinh Binh, Thi Van Gung, Tran Trong Tri, Tran Ngoc Sinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 38 - 46<br />
<br />
Background: Renal arteriovenous fistulas are abnormal communications between the renal arterial and<br />
venous systems. These malformations are either congenital or acquired. Treatment can be considered to the<br />
individual patient, options for therapy range from observation to embolization to nephrectomy. Generally, the<br />
initial therapy for treatment of renal arteriovenous fistulas is angiographically guided embolization of the fistula.<br />
Objective: The study evaluates the results of management for renal arteriovenous fistulas at Cho Ray<br />
hospital.<br />
Methods: The study is a case series report.<br />
Results: There were34 cases of renal arteriovenous fistulas at Cho Ray hospital from January 2008 to April<br />
2014: 22 cases of endovascular intervention, 4 cases of operation management and 8 cases of conservative<br />
management. The successful rate of endovascular intervention was 81.8%, the rate of complication was 36.3%<br />
and the rate of recurrence was 21.1%. All of the operation cases were successful and the recurrences were not<br />
detected. The mean time of following up was 26 months.<br />
<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy<br />
*** Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Thành Tuân ĐT: 0982587963 Email: thanhtuan0131@gmail.com<br />
<br />
38<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Arterial embolization is the preferred treatment for symptomatic arteriovenous fistulas.<br />
Surgical therapy is indicated for large arteriovenous fistula and for those cases refractory to endovascular<br />
intervention.<br />
Key words: Renal arteriovenous fistula, endovascular intervention, arterial embolization, renal<br />
autotransplantation.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng<br />
bệnh nhân nên các TH này đòi hỏi phải can<br />
Rò động-tĩnh mạch thận (RĐTMT) được thiệp, thậm chí là cắt thận(2).<br />
Varela mô tả lần đầu vào năm 1928 . RĐTMT là<br />
(31)<br />
Tuy nhiên các nghiên cứu về điều trị<br />
những thông nối bất thường giữa hệ thống động<br />
RĐTMT vẫn còn ít. Các nghiên cứu trong nước<br />
mạch và tĩnh mạch trong thận. Những bất<br />
về RĐTMT đều là báo cáo trường hợp ca lâm<br />
thường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải, sàng đơn lẻ(1,7,20,10,29). Theo y văn thế giới thì phần<br />
trong đó nguyên nhân do mắc phải thường gặp lớn nghiên cứu về vấn đề này vẫn là các báo cáo<br />
hơn chiếm 70-80% các trường hợp (TH)(1,27). Bệnh trường hợp ca lâm sàng đơn lẻ, chỉ có vài nghiên<br />
nhân RĐTMT thường đến khám vì triệu chứng cứu hàng loạt trường hợp với số lượng mẫu nhỏ<br />
tiểu máu đại thể. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào như nghiên cứu của Loffroy (12 TH), Lorenzen<br />
hình ảnh học như siêu âm Doppler, chụp cắt lớp (20 TH) và Takebayashi (30 TH)(15,28). Vì vậy mức<br />
điện toán và chính xác nhất là chụp hình mạch độ chính xác của các phương tiện chẩn đoán<br />
máu. Về phân loại RĐTMT, năm 1988 tại một hình ảnh cũng như tỷ lệ thành công của các<br />
buổi họp của Tổ Chức Quốc Tế Về Nghiên Cứu phương pháp điều trị vẫn còn là vấn đề cần bàn<br />
Các Bất Thường Mạch Máu (International luận thêm. Nhận thấy bệnh lý này là vấn đề cần<br />
Society for the Study of the Vascular Anomalies) được tiếp tục nghiên cứu nhằm chẩn đoán chính<br />
tại Hamburg đã công bố bảng phân loại mới của xác và điều trị tối ưu cho bệnh nhân nên chúng<br />
dị dạng mạch máu bẩm sinh . Bảng phân loại<br />
(3) tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá kết quả điều<br />
Hamburg là bảng phân loại quốc tế đầu tiên sử trị RĐTMT tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
dụng các thuật ngữ dựa trên các kiến thức về ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
phôi thai học của dị dạng mạch máu bẩm sinh<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
được tích lũy qua nhiều thập niên nghiên cứu.<br />
Trong đó RĐTMT bẩm sinh cũng được chia Bệnh nhân được chẩn đoán rò động-tĩnh<br />
mạch thận điều trịtại bệnh viện Chợ Rẫy trong<br />
thành 2 dạng là RĐTMT bẩm sinh dạng tại thân<br />
khoảng thời gian từ tháng 01/2008 đến 04/2014.<br />
(truncular) và RĐTMT bẩm sinh dạng ngoài<br />
thân (extratruncular). Trong đó RĐTMT dạng Phương pháp nghiên cứu<br />
ngoài thận được đặc trưng bởi cấu trúc “nidus”, Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp<br />
RĐTMT bẩm sinh dạng tại thân và RĐTMT mắc (case series).<br />
phải không có cấu trúc này(10). Tiêu chuẩn loại trừ<br />
RĐTMT là vấn đề không thường gặp trên Bệnh nhân có rối loạn đông cầm máu chưa<br />
lâm sàng. Tuy nhiên tần suất bệnh này có xu được điều trị, những TH thiếu thông tin hoặc<br />
hướng tăng vì sự phổ biến của phẫu thuật lấy sỏi mất theo dõi.<br />
thận qua da và sinh thiết thận do các can thiệp<br />
Các bước tiến hành<br />
này gây ra phần lớn các trường hợp RĐTMT<br />
mắc phải. Ngoài ra, RĐTMT có thể gây ra tiểu Chúng tôi báo cáo các trường hợp (TH) rò<br />
máu, thiếu máu, tăng huyết áp và suy tim. động-tĩnh mạch thận được điều trị tại bệnh viện<br />
Những biến chứng này ảnh hưởng đến chất Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ tháng<br />
<br />
<br />
<br />
39<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015<br />
<br />
01/2008 đến 04/2014. Các trường hợp này đều Tiểu máu là lý do nhập viện thường gặp<br />
được ghi nhận triệu chứng lâm sàng, các dấu nhất với tỷ lệ 52,9%. Tình cờ phát hiện chiếm tỷ<br />
hiệu hình ảnh học trên siêu âm Doppler, chụp lệ 20,6%. Chảy máu từ dẫn lưu cạnh thận là lý do<br />
cắt lớp điện toán, chụp hình mạch máu. Qua đó nhập viện ít gặp nhất, chiếm tỷ lệ 2,9%.<br />
chúng tôi thu thập các dữ liệu về: triệu chứng Bảng 2: Tiền căn<br />
lâm sàng, các dấu hiệu hình ảnh học của rò Tiền căn Tần suất Tỷ lệ (%)<br />
động-tĩnh mạch thận, phương pháp điều trị, tai Vết thương thận 9/34 26,5<br />
biến, biến chứng của quá trình điều trị. Chấn thương thận kín 1/34 2,9<br />
Sinh thiết thận 1/34 2,9<br />
Các phương pháp điều trị RĐTMT bao gồm:<br />
Mổ sỏi thận 1/34 2,9<br />
can thiệp nội mạch, phẫu thuật cắt thận và ghép Tổng số 12/34 35,3<br />
thận tự thân.<br />
Bảng 3: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng<br />
Phương pháp can thiệp nội mạch: Bệnh nhân Triệu chứng Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
nằm ngữa, tê tại chỗ, đặt catheter qua động Tiểu máu 18 52,9<br />
mạch đùi theo phương pháp Seldinger, tiến Đau bụng 13 38,2<br />
hành chụp hình mạch máu. Sau khi xác định vị Dấu chạm thận 2 5,9<br />
Tăng huyết áp 8 23,5<br />
trí RĐTMT thì chúng tôi tiến hành can thiệp nội<br />
Triệu chứng suy tim 3 8,8<br />
mạch khi có chỉ định. Âm thổi ở bụng 6 17,6<br />
Phẫu thuật cắt thận bao gồm cắt thận và cắt Đặc điểm cận lâm sàng<br />
thận bán phần.<br />
Bảng 4: Xét nghiệm sinh hóa<br />
Phẫu thuật ghép thận tự thân bao gồm các Độ lệch<br />
Trung bình<br />
bước sau: lấy thận ghép, rửa thận và tạo hình chuẩn<br />
mạch máu ngoài cơ thể, ghép thận vào lại cơ thể Hematocrit trước can thiệp 32,72% 8,8<br />
Hemoglobin trước can thiệp 107g/L 28,6<br />
bệnh nhân.<br />
Creatinin máu trước can thiệp 1,07 mg/dL 0,43<br />
KẾT QUẢ<br />
Chẩn đoán<br />
Trong khoảng thời gian từ tháng 01/2008 đến Bảng5: Thận bên có RĐTMT<br />
04/2014 có 34 trường hợp RĐTMT được điều trị Tần suất Tỷ lệ (%)<br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy. Thận trái 18 53<br />
Thận phải 16 47<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Tỷ lệ thận phải và trái bị RĐTMT gần như<br />
Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là<br />
41,8 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 18 tuổi và lớn nhất tương đương nhau.<br />
là 84 tuổi. Hình ảnh học trong chẩn đoán RĐTMT<br />
Tỷ lệ nữ là 58,8% (20 TH), tỷ lệ nam là 41,2% Bảng6: Siêu âm Doppler<br />
(14 TH). Dấu hiệu trên siêu âm Doppler Số TH Tỷ lệ (%)<br />
Dấu hiệu RĐTMT 20 76,9<br />
Bảng 1: Lý do nhập viện<br />
Các bất Giả phình động mạch 1 3,8<br />
Lý do nhập viện Số trường hợp Tỷ lệ (%) thường mạch Túi phình động mạch 1 3,8<br />
Tiểu máu 18 52,9 máu khác Hẹp động mạch thận 1 3,8<br />
Đau bụng 4 11,8<br />
Tăng huyết áp 2 5,9 Tỷ lệ phát hiện RĐTMT qua siêu âm Doppler<br />
Triệu chứng suy tim 2 5,9 là 76,9%.<br />
Chảy máu từ dẫn lưu 1 2,9 Bảng 7: Chụp cắt lớp điện toán (CT scan)<br />
Phát hiện tình cờ 7 20,6<br />
Số Tỷ lệ<br />
Tổng cộng 34 100 Dấu hiệu hình ảnh học trên CT scan<br />
TH (%)<br />
Dấu hiệu Giãn động mạch thận 4 13,8<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số Tỷ lệ Số trường<br />
Dấu hiệu hình ảnh học trên CT scan Nguyên nhân RĐTMT mắc phải Tỷ lệ (%)<br />
TH (%) hợp<br />
RĐTMT Giãn tĩnh mạch thận 9 31 Sinh thiết thận 1 8,3<br />
Thuốc hiện sớm ở tĩnh mạch Chấn thương thận hoặc vết<br />
24 82,8 10 83,3<br />
trong thì động mạch thương thận<br />
Giảm tưới máu thận 17 58,6 Phẫu thuật thận 1 8,3<br />
“Nidus” 12 41,4 Tổng số 12 100<br />
Dấu thuốc cản quang thoát<br />
mạch<br />
2 6,9 Điều trị<br />
Các bất Giả phình động mạch thận 9 31 Bảng 12: Phương pháp can thiệp trong điều trị<br />
thường mạch Túi phình động mạch thận 3 10,3 RĐTMT<br />
máu khác Hẹp động mạch thận 0 0<br />
Phương pháp can thiệp Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
Tỷ lệ phát hiện RĐTMT qua chụp cắt lớp Can thiệp nội mạch 22 84,6<br />
điện toán là 82,8%. Cắt thận 2 7,7<br />
Ghép thận tự thân 2 7,7<br />
Bảng 8: Vị trí rò động tĩnh-mạch thận qua chụp X<br />
Tổng số 26 100<br />
Quang mạch máu kĩ thuật xóa nền(DSA)<br />
Vị trí RĐTMT Số trường hợp Tỷ lệ (%) Trong số các TH can thiệp thì can thiệp nội<br />
Cực trên 10 29,4 mạch chiếm đa số với 22 TH, chiếm tỷ lệ 84,6%.<br />
Cực giữa 14 41,2 Mẫu nghiên cứu có 22 TH can thiệp thành công,<br />
Cực dưới 7 20,6<br />
Rốn thận 3 8,8 chiếm tỷ lệ 84,6% và có 4 TH can thiệp thất bại<br />
Tổng số 34 100 chiếm tỷ lệ 15,4%. Thời gian theo dõi trung bình<br />
RĐTMT tại vị trí cực giữa chiếm tỷ lệ cao sau can thiệp là 26 tháng.<br />
nhất (41,2%). Can thiệp nội mạch<br />
Bảng 9: Đặc điểm hình ảnh học của RĐTMT trên Bảng 13: Chất liệu dùng để thuyên tắc mạch<br />
DSA Chất liệu dùng để thuyên tắc<br />
Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
Tỷ lệ mạch<br />
Dấu hiệu hình ảnh học trên DSA Số TH<br />
(%) Spongel 1 4,5<br />
Giãn động mạch thận 7 20,6 Keo 9 40,9<br />
Giãn tĩnh mạch thận 10 29,4 Bóng 8 36,4<br />
Thuốc hiện sớm ở tĩnh mạch 34 100 Coil 1 4,5<br />
Dấu hiệu<br />
RĐTMT Giảm tưới máu thận 18 52,9 PVA 3 13,6<br />
“Nidus” 17 50 Tổng số 22 100<br />
Dấu thuốc cản quang thoát<br />
4 11,8 Kết quả can thiệp nội mạch<br />
mạch<br />
Giả phình động mạch thận 11 32,4 Trong mẫu nghiên cứu có 22/34 TH được can<br />
Các bất<br />
Túi phình động mạch thận 3 8,8<br />
thường mạch thiệp nội mạch, trong đó thành công là 18/22 TH<br />
máu khác Hẹp động mạch thận<br />
1 2,9<br />
và phình động mạch thận (81,8%) và thất bại là 4/22 TH (18,2%). Thời gian<br />
Phân loại rò động-tĩnh mạch thận tiến hành can thiệp nội mạch ít nhất là 0,5 giờ,<br />
Bảng 10: Phân loại rò động-tĩnh mạch thận nhiều nhất là 2,25 giờ. Thời gian trung bình là 1<br />
Phân loại RĐTMT Số TH Tỷ lệ (%) giờ. Thời gian nằm viện sau can thiệp ít nhất là 2<br />
Bẩm Dạng ngoài thân (có nidus) 17 50<br />
sinh<br />
ngày, nhiều nhất là 17 ngày. Thời gian nằm viện<br />
Dạng tại thân (không có nidus) 5 14,7<br />
Mắc phải 12 35,3 trung bình là 6 ngày.<br />
Tổng số 34 100<br />
Trong số 4/22 TH thất bại thì 3/22 TH (13,6%)<br />
Bảng 11: Nguyên nhân của rò động tĩnh mạch mắc<br />
được can thiệp lại và 1/22 TH (4,5%) được tiếp<br />
phải<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015<br />
<br />
<br />
tục theo dõi. Tất cả TH thất bại đều là dạng Theo dõi sau phẫu thuật không ghi nhận<br />
RĐTMT mắc phải. được TH nào tái phát sau phẫu thuật.<br />
<br />
Biến chứng sau can thiệp nội mạch BÀN LUẬN<br />
Bảng 14: Biến chứng sau can thiệp nội mạch Lâm sàng<br />
Biến chứng sau can thiệp nội mạch Số TH Tỷ lệ (%) Trong nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng tiểu<br />
Không biến chứng 14 63,6 máu là lý do nhập viện thường gặp nhất với tỷ lệ<br />
PES 7 31,8 52,9%. Trong các nghiên cứu khác thì tiểu máu<br />
Có biến đại thể cũng là lý do chiếm đa số khiến bệnh<br />
Thuyên tắc phổi 0 0<br />
chứng<br />
Hematoma 1 4,5<br />
nhân đi khám để phát hiện RĐTMT. Trên lâm<br />
sàng việc đánh giá chẩn đoán bệnh nhân tiểu<br />
Tổng số 22 100<br />
máu có thể dẫn đến việc phát hiện ra RĐTMT(28).<br />
Biến chứng sau can thiệp nội mạch có 8 TH, Triệu chứng của suy tim và tăng huyết áp khiến<br />
chiếm 36,3%. Hội chứng sau thuyên tắc (PES) là bệnh nhân đến khám tại bệnh viện cùng chiếm<br />
thường gặp nhất, với tỷ lệ 31,8%. tỷ lệ 5,9%. Triệu chứng suy tim ở bệnh nhân cho<br />
Tái phát sau can thiệp nội mạch thấy RĐTMT có lưu lượng lớn đã làm tăng đáng<br />
Trong số 19 TH theo dõi được sau can thiệp kể lượng máu về tim, sự thay đổi huyết động<br />
này gây tăng tiền tải của tim và là nguyên nhân<br />
nội mạch, có 4 TH tái phát chiếm tỷ lệ 21,1%.<br />
trực tiếp gây suy tim(6).<br />
Phẫu thuật<br />
Trong các nghiên cứu nước ngoài tiểu máu<br />
Kết quả phẫu thuật đại thể là dấu hiệu hoặc triệu chứng ban đầu<br />
Trong các TH được can thiệp có 4/26 TH trong hầu hết bệnh nhân (75%) có RĐTMT(8).<br />
được phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 15,4%. Tất cả các Trong nghiên cứu của chúng tôi triệu chứng tiểu<br />
TH phẫu thuật này đều thành công trong điều trị máu vẫn là triệu chứng thường gặp nhất chiếm<br />
RĐTMT, bao gồm 2 TH ghép thận tự thân và 2 52,9%. Vị trí gần hệ thống thu thập có thể giải<br />
TH cắt thận. thích sự phổ biến của triệu chứng tiểu máu(30).<br />
Thời gian tiến hành phẫu thuật ít nhất là 4,5 Thực tế trong nghiên cứu này, đa số bệnh nhân<br />
giờ, nhiều nhất là 10 giờ. Thời gian trung bình là có tiểu máu nhiều lần trước đó, đã đi khám<br />
nhiều lần nhưng đều không phát hiện ra rò động<br />
7,4 giờ. Lượng máu mất ít nhất là 200 ml, nhiều<br />
– tĩnh mạch thận. Do vậy đứng trước bệnh nhân<br />
nhất là 700 ml. Lượng máu mất trung bình trung<br />
tiểu máu trên lâm sàng thì ngoài các nguyên<br />
bình là 525 ml. Thời gian nằm viện sau phẫu<br />
nhân thường gặp là nhiễm trùng, bướu đường<br />
thuật trung bình là 16 ngày, trong đó ít nhất là 10<br />
tiết niệu và lao niệu thì cần nghĩ đến rò động –<br />
ngày, nhiều nhất là 25 ngày.<br />
tĩnh mạch thận đặc biệt là những bệnh nhân có<br />
Biến chứng sau phẫu thuật tiền căn chấn thương hoặc vết thương thận.<br />
Trong số các TH phẫu thuật có 1 TH có biến RĐTMT là một trong các nguyên nhân của tăng<br />
chứng, đó là rò dịch bạch huyết từ chân ống dẫn huyết áp mắc phải, trong các TH này thì điều trị<br />
lưu đã rút vào ngày hậu phẫu thứ 17 của một TH bằng các thuốc hạ áp đơn thuần thường không<br />
phẫu thuật ghép thận tự thân. Tình trạng rò bạch hiệu quả. Một nửa số bệnh nhân RĐTMT mắc<br />
huyết giảm dần, bệnh nhân xuất viện sau phẫu phải và một phần tư của những bệnh nhân<br />
thuật 25 ngày. RĐTMT bẩm sinh có huyết áp cao. Tăng huyết<br />
áp có từ trước được cho là một yếu tố nguy cơ<br />
Tái phát sau can thiệp phẫu thuật<br />
phát triển một lỗ rò sau một sinh thiết thận(16).<br />
Ngược lại, tăng huyết áp phát triển sau khi sinh<br />
<br />
<br />
42<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thiết có thể là do tăng tiết renin được gây ra bởi chẩn đoán RĐTMT giúp xác định vị trí và số<br />
giảm tưới máu tương đối ở đầu xa RĐTMT(23). lượng các nhánh động mạch cấp máu cho<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, tăng huyết áp RĐTMT, ngoài ra trong quá trình chụp động<br />
chiếm 23,5% các TH. mạch chúng ta còn có thể điều trị bằng cách<br />
Cận lâm sàng bơm các vật liệu thuyên tắc lỗ rò qua catheter.<br />
Chụp động mạch của một RĐTMT thể hiện<br />
Siêu âm Doppler mạch máu thận<br />
trực quan chất cản quang nhanh chóng vào<br />
Trong số các TH được siêu âm Doppler mạch trong tĩnh mạch chủ dưới trong vòng vài giây<br />
máu thận thì phát hiện dấu hiệu của RĐTMT ở sau tiêm chất cản quang vì luồng thông nhanh<br />
20/26 TH, chiếm tỷ lệ 76,9%. Siêu âm Doppler chóng giữa máu từ hệ thống động mạch với hệ<br />
nhạy trong việc phát hiện các tổn thương mạch thống tĩnh mạch. Giảm đậm độ trên<br />
máu(14). Đặc biệt trên siêu âm màu Doppler, dòng nephrogram cũng có thể xuất hiện đầu xa của<br />
máu chảy với tốc độ cao làm xuất hiện hiện các RĐTMT. Trong nghiên cứu chúng tôi, vị trí<br />
tựợng loạn sắc (aliasing) trên hình ảnh Doppler, RĐTMT thường gặp nhất là cực giữa với tỷ lệ<br />
ngoài ra còn nhìn thấy các chấm tín hiệu màu giả 41,2%. Vị trí ít gặp nhất là rốn thận nằm ngoài<br />
tạo xuất hiện ở vùng mô xung quanh, tạo nên nhu mô thận với tỷ lệ 8,8%.Các nghiên cứu về<br />
bởi hiện tượng rung của mô xung quanh gây ra RĐTMT khác ghi nhận RĐTMT tại rốn thận có<br />
do sự lan truyền lực xoáy của dòng chảy(17). Tất lưu lượng rất lớn, ảnh hưởng nhiều lên huyết<br />
cả những tính chất này phản ánh khá chính xác động của cơ thể, từ đó gây suy tim và thường<br />
đặc tính huyết động của RĐTMT(20). Vì vậy siêu kèm giãn lớn tĩnh mạch thận nên cho rằng vị<br />
âm Doppler là phương tiện thích hợp để phát trí RĐTMT tại rốn thận hay không phải tại rốn<br />
hiện và theo dõi sau điều trị RĐTMT(17). thận là yếu tố cần xem xét khi chọn lựa<br />
Chụp cắt lớp điện toán (CT scan) phương pháp điều trị(21). Qua hình ảnh DSA,<br />
Trong các nghiên cứu cũng cho thấy CT dấu hiệu rò động tĩnh mạch thường gặp nhất<br />
scan có khả năng phát hiện RĐTMT khá cao, là dấu hiệu thuốc hiện sớm ở tĩnh mạch thận<br />
đặc biệt CT scan có tiêm thuốc cản quang có và tĩnh mạch chủ dưới trong thì động mạch,<br />
khả năng dựng hình mạch máu và cung cấp chiếm tỷ lệ 100%. Dấu hiệu “nidus” trên phim<br />
hình ảnh giải phẫu học chính xác của động DSA chiếm tỷ lệ 50%. Đây là những dấu hiệu<br />
mạch, tĩnh mạch thận cũng như hình ảnh của giúp chẩn đoán xác định RĐTMT(6). Dấu hiệu<br />
các dị dạng mạch máu. Trong nghiên cứu ít gặp nhất là dấu thuốc cản quang thoát mạch<br />
chúng tôi, chụp cắt lớp điện toán phát hiện với tỷ lệ 11,8%, dấu hiệu này cho thấy chảy<br />
được dấu hiệu của RĐTMT ở 24/29 TH, chiếm máu đang diễn tiến. Về bất thường mạch máu<br />
tỷ lệ 82,8%. Trong đó dấu hiệu thường gặp khác đi kèm với RĐTMT thì hình ảnh giả<br />
nhất là dấu hiệu thuốc hiện sớm ở tĩnh mạch phình chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ 32,4%.<br />
thận và tĩnh mạch chủ dưới trong thì động Phân loại rò động-tĩnh mạch thận<br />
mạch của quá trình chụp CT scan có thuốc cản<br />
Trong mẫu nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy<br />
quang, đây cũng là dấu hiệu giúp phát hiện<br />
RĐTMT bẩm sinh chiếm đa số với tỷ lệ 64,7%, tỷ<br />
RĐTMT(6).<br />
lệ RĐTMT mắc phải chỉ chiếm 35,3% các TH.<br />
Chụp X quang mạch máu với kỹ thuật xóa nền RĐTMT bẩm sinh dạng ngoài thân với đặc trưng<br />
(DSA) là cấu trúc “nidus” chiếm 50% toàn bộ các TH<br />
Tất cả các THtrong nghiên cứu của chúng trong mẫu nghiên cứu. Nếu chỉ xét trong số các<br />
tôi đều được chẩn đoán xác định RĐTMT trên trường hợp RĐTMT bẩm sinh thì dạng ngoài<br />
chụp hình mạch máu. Chụp hình mạch máu thân chiếm đa số với với tỷ lệ 77,3%. Ngược lại,<br />
xóa nền (DSA) vẫn là tiêu chuẩn vàng trong<br />
<br />
<br />
43<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015<br />
<br />
trong các nghiên cứu nước ngoài thì RĐTMT can thiệp nội mạch, ghép thận tự thân, cắt thận<br />
mắc phải luôn chiếm đa số, với tỷ lệ 70-80%(1,27). bán phần(6).<br />
Các nghiên cứu cũng nhấn mạnh tần suất Can thiệp nội mạch<br />
RĐTMT có xu hướng gia tăng cùng với việc gia Trong mẫu nghiên cứu có 22 TH được can<br />
tăng của sinh thiết thận và phẫu thuật lấy sỏi thiệp nội mạch, đa số kết quả các TH can thiệp<br />
thận qua da, do các can thiệp này gây ra phần nội mạch là thành công với tỷ lệ 81,8%.<br />
lớn các trường hợp RĐTMT mắc phải(19). Riêng Bảng 15: Đối chiếu tỷ lệ thành công của can thiệp nội<br />
trong nhóm rò động mạch – tĩnh mạch bẩm sinh mạch trong điều trị RĐTMT của các nghiên cứu<br />
thì các nghiên cứu khác cho thấy rò động mạch – Nghiên cứu Cỡ mẫu Tỷ lệ thành<br />
tĩnh mạch dạng ngoài thân vẫn chiếm đa số, công<br />
(15)<br />
tương tự với nghiên cứu của chúng tôi(13). Loffroy và cộng sự (2007) 12 100%<br />
(16)<br />
Lorenzen và cộng sự (2012) 20 95%<br />
Nghiên cứu cho thấytrong các trường hợp Takebayashi và cộng sự 30 73%<br />
(28)<br />
RĐTMT mắc phải thì nguyên nhân chấn thương (1998)<br />
Nghiên cứu này 22 81,8%<br />
hoặc vết thương thận chiếm nhiều nhất với tỷ lệ<br />
83,3%. RĐTMT sau sinh thiết thận và phẫu thuật Tỷ lệ thành công của can thiệp nội mạch<br />
trong điều trị RĐTMT trong nghiên cứu chúng<br />
lấy sỏi thận đều chỉ chiếm 8,3% các trường hợp<br />
tôi là khá tương đồng với kết quả của các nghiên<br />
RĐTMT mắc phải.Trong các nghiên cứu nước<br />
cứu khác trên thế giới. Trong hai nghiên cứu của<br />
ngoài thì sinh thiết thận lại là nguyên nhân hàng<br />
Loffroy và Lorenzen, đối tượng nghiên cứu là<br />
đầu của RĐTMT và làm cho RĐTMT mắc phải<br />
RĐTMT mắc phải sau sinh thiết thận nên có đặc<br />
chiếm đa số. Các nghiên cứu ghi nhận RĐTMT điểm RĐTMT không có cấu trúc “nidus”, đa số<br />
do sinh thiết thận chiếm đến 3,8-15% các TH sinh chỉ có 1 động mạch và lưu lượng máu qua lỗ rò<br />
thiết thận(15,23). Với sự gia tăng của sinh thiết thận thấp nên có tỷ lệ thành công lên đến 95 –<br />
và phẫu thuật lấy sỏi thận qua da thì tần suất 100%(15,16). Qua đó chúng tôi cũng như các tác giả<br />
RĐTMT cũng tăng theo(16). khác nhận thấy can thiệp nội mạch là phương<br />
Điều trị pháp điều trị có hiệu quả cao và giúp bảo tồn tối<br />
đa nhu mô thận, vì vậy phương pháp này nên<br />
Chỉ định điều trị là RĐTMT có biến chứng<br />
được ưu tiên chọn lựa trong điều trị RĐTMT(15,16).<br />
như tiểu máu kéo dài, đau, tăng huyết áp, suy<br />
Trong nghiên cứu có 4 TH can thiệp nội mạch<br />
tim. Ngày nay phương pháp khởi đầu của điều<br />
thất bại chiếm tỷ lệ 18,2%, chúng tôi nhận thấy<br />
trị RĐTMT thường là thuyên tắc mạch dưới sự<br />
tất cả các TH này đều là RĐTMT mắc phải.<br />
hướng dẫn của chụp hình mạch máu. Nhiều tác<br />
Trong RĐTMT mắc phải sự thông nối động tĩnh<br />
giảủng hộ quan điểm can thiệp nội mạch là lựa mạch không thông qua cấu trúc “nidus” và có<br />
chọn ưu tiên trong các trường hợp RĐTMT, chỉ lưu lượng thường cao hơn so với RĐTMT có<br />
khi nào đánh giá trên hình ảnh DSA là RĐTMT “nidus”, điều này khiến việc can thiệp nội mạch<br />
vị trí tại rốn thận với lưu lượng lớn, RĐTMT tái làm thuyên tắc hoàn toàn rò động tĩnh mạch khó<br />
phát hoặc thất bại với can thiệp nội mạch thì khăn hơn(13).<br />
phẫu thuật mới được cân nhắc chọn lựa(15,23). Trong nghiên cứu chúng tôi, hội chứng sau<br />
Chọn lựa phương pháp điều trị rò động mạch – thuyên tắc (PES) là thường gặp nhất, với tỷ lệ<br />
tĩnh mạch cần cân nhắc các yếu tố vị trí, phân 31,8% các TH có hội chứng sau thuyên tắc<br />
loại và bệnh cảnh lâm sàng của từng bệnh nhân. mạch, các TH này triệu chứng của PES tự hết<br />
Ngoài ra cần ưu tiên cho các phương pháp điều sau 3 đến 5 ngày. Hội chứng sau thuyên tắc<br />
trị có thể giúp bảo tồn tối đa nhu mô thận như mạch (PES) đôi khi có thể xảy ra sau khi<br />
<br />
<br />
<br />
44<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thuyên tắc qua catheter động mạch và thường lượng cao, thận teo nhỏ. Trường hợp thứ hai là<br />
bao gồm các triệu chứng sốt, đau thắt lưng, RĐTMT mắc phải trên thận ghép sau sinh thiết<br />
buồn nôn và ói mửa(9). Tỷ lệ biến chứng PES thận. Trường hợp này có thải ghép mạn, suy<br />
của chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu khác có thận với creatinin trước can thiệp là 3,2 mg/dL,<br />
thể vì các TH đều được can thiệp nội mạch tăng huyết áp và suy tim. DSA cho thấy hình<br />
chọn lọc nhằm giảm thiểu phần nhu mô thận ảnh RĐTMT ở 1/3 giữa-trên thận ghép, lưu<br />
hoại tử và do đó giảm thiểu PES(15,26). lượng cao. Cả 2 TH này thận đều có dấu hiệu<br />
Trong số các TH được can thiệp nội mạch suy giảm chức năng nặng.<br />
có 19/22 TH được theo dõi, tần suất tái phát là Theo dõi sau phẫu thuật không ghi nhận<br />
4/19 TH, chiếm tỷ lệ 21,1%. Trong 4 TH tái được trường hợp nào tái phát sau phẫu thuật.<br />
phát có 2 TH được phẫu thuật cắt thận bán Trong nghiên cứu của Osawa và cộng sự, năm<br />
phần, 1 TH được can thiệp nội mạch lại và 1 trường hợp phẫu thuật điều trị RĐTMT được<br />
TH không can thiệp. theo dõi và không ghi nhận tái phát, phẫu thuật<br />
Phẫu thuật được xem là phương pháp điều trị triệt để(22).<br />
<br />
Trong các TH được can thiệp có 4/26 TH KẾT LUẬN<br />
được phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 15,4%. Tất cả các Can thiệp nội mạch trong điều trị RĐTMT<br />
TH này đều thành công trong điều trị RĐTMT, được ưu tiên chọn lựa trong đa số các TH vì các<br />
bao gồm 2 TH ghép thận tự thân và 2 TH cắt ưu điểm của một phương pháp điều trị ít xâm hại<br />
thận. Các nghiên cứu khác ghi nhân phẫu thuật và có tỷ lệ thành công cao. Thất bại sau can thiệp<br />
được chỉ định khi không thể can thiệp nội mạch nội mạch có liên quan đến phân loại RĐTMT,<br />
do RĐTMT lưu lượng cao, can thiệp nội mạch trong đó RĐTMT mắc phải dễ thất bại hơn khi<br />
thất bạihay RĐTMT tái phát(22). Phẫu thuật cắt can thiệp nội mạch. Tuy nhiên can thiệp nội mạch<br />
thận là phương pháp điều trị triệt để điều trị các thường có biến chứng là hội chứng sau thuyên<br />
RĐTMT lưu lượng lớn nhưng không tránh khỏi tắc. Tái phát sau can thiệp nội mạch chủ yếu xảy<br />
làm tổn thương chức năng thận(22). ra ở dạng RĐTMT bẩm sinh dạng ngoài thân và<br />
Trong số các TH phẫu thuật có 3 TH có triệu do không thể thuyên tắc hết cấu trúc “nidus” và<br />
chứng suy tim và một TH có triệu chứng tăng các nhánh động mạch cấp máu. Trong trường hợp<br />
huyết áp kháng trị. Tất cả các TH này đều là quá chỉ định can thiệp nội mạch thì ghép thận tự<br />
RĐTMT không có “nidus”, bao gồm: 2 trường thân hoặc cắt thận bán phần nên là ưu tiên lựa<br />
hợp RĐTMT bẩm sinh dạng tại thận và 2 trường chọn kế tiếp vì giúp bảo tồn chức năng thận có rò<br />
hợp RĐTMT mắc phải. động-tĩnh mạch. Tuy nhiên để kết luận về vai trò<br />
Phương pháp ghép thận tự thân giúp sửa của các phương pháp này trong thực tế lâm sàng<br />
chữa các bất thường mạch máu trong RĐTMT và tại Việt Nam thì chúng ta cần những nghiên cứu<br />
bảo tồn chức năng của thận có RĐTMT. Điều trên số lượng bệnh lớn hơn và thời gian theo dõi<br />
này đặc biệt quan trọng nếu bệnh nhân có thận lâu dài hơn.<br />
độc nhất hoặc thận đối bên có bệnh lý. Kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
này tuy có nhiều ưu điểm nhưng là một kĩ thuật 1. Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ et al(2010).“CT<br />
phức tạp, đòi hỏi sự chuẩn bị tốt cũng như kinh angiography of renal arteriovenous fistulae: a report of two<br />
cases”. Vasc Endovascular Surg, 43: 416–420.<br />
nghiệm của phẫu thuật viên(29). 2. Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ, et al(2009).<br />
Trong các TH được can thiệp có 2/26 TH “Contrast-enhanced magnetic resonance angiography<br />
following subintimal recanalization”. Vasc Endovascular<br />
được chỉ định cắt thận, chiếm tỷ lệ 7,7%. Trường Surg, 44(3): 223-31.<br />
hợp thứ nhất là RĐTMT phải mắc phải do vết 3. Belov S (1990). “Classification of congenital vascular defects”,<br />
thương thận, có vị trí RĐTMT ở rốn thận, lưu Int Angiol, 9(2): 141-146<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015<br />
<br />
4. Campbell JE, Davis C, Defade BP, Tierney JP et al (2009). Use 20. Nguyễn Phước Bảo Quân, Phan Trọng An, Hoàng Minh Lợi,<br />
of an Amplatzer Vascular Plug for transcatheter embolization Nguyễn Trọng Khoan (2001). “Vài nhận xét nhân hai trường<br />
of a renal arteriovenous fistula. Vascular, 17: 40–43. hợp dị đạng động tĩnh mạch thận bẩm sinh”. Y Học Việt<br />
5. Cheng PM, Van Allan RJ (2006). Superior sensitivity of Nam, số 11, phần 1, tr. 79-83.<br />
angiographic detection of arteriovenous fistula after biopsy in 21. Nitin G, Manju K, Jeremy LF, et al. (2011), “Contemporary<br />
a renal allograft with CO2 compared with iodinated contrast Management of Giant Renal and Visceral Arteriovenous<br />
medium. J Vasc Interv Radiol;17(12): 1963-6. Fistulae”, Journal of Endovascular Therapy, Vol. 18, No. 6:811-<br />
6. Chimpiri AR, Natarajan B (2009), “ Renal vascular lesions: 818.<br />
diagnosis and endovascular management.”, Seminars in 22. Osawa T, Watarai Y, Morita K, et al. (2006). “Surgery for giant<br />
Interventional Radiology,26(3): 253–261. high-flow renal arteriovenous fistula: experience in one<br />
7. Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh và cs institution.”, BJU Int.97(4): 794-798.<br />
(2010). “Can thiệp nội mạch trong niệu khoa: kết quả bước 23. Perini S, Gordon RL, LaBerge JM, et al. (1998), “Transcatheter<br />
đầu qua 14 trường hợp tại bệnh viện Bình Dân”. Tạp chí Y embolization of biopsy-related vascular injury in the<br />
Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr. 440-447. transplant kidney: immediate and long-term outcome.” J Vasc<br />
8. Dưnmez FY, Coşkun M, Uyuşur A, Hunca C, Tutar NU, Interv Radiol 9(6): 1011-1019.<br />
Başaran C, Cakir B (2008). “Noninvasive imaging findings of 24. Saliou C, Raynaud A, Blanc F, Azencot M (1998) “Idiopathic<br />
idiopathic renal arteriovenous fistula”. Diagn Interv Radiol, renal arteriovenous fistula: treatment with embolization.” Ann<br />
14: 103–105. Vasc Surg, 12:75–77.<br />
9. Fan CM and Poplausky MR (1999). “Transcatheter renal 25. Seitz M, Waggershauser T, Khoder W: Congenital intrarenal<br />
artery embolization: Indications and technical malformation presenting with gross hematuria after<br />
considerations.”, Techniques in Vascularand Interventional endoscopic intervention: a case report. J Med Case Reports<br />
Radiology 2(2): 114-122. 2008, 2:326.<br />
10. Hà Văn Ngạc, Trịnh Xuân Hội (1991). “Một trường hợp thông 26. Somani BK, Nabi G, Thorpe P, Hussey J, McClinton S:<br />
động mạch thận với tĩnh mạch chủ bụng làm thiếu máu thận Therapeutic transarterial embolisation in the management of<br />
gây tăng huyết áp”. Y Học Thực Hành, Hà Nội, số 6, tr. 32-33. benign and malignant renal conditions. Surgeon 2006, 4:348–<br />
11. Lacombe M (1985). “Renal arteriovenous fistula following 352.<br />
nephrectomy”. Urology; 25(1): 13-16. 27. Takaha M, Matsumoto A, Ochi K, Takeuchi M, Sonoda T<br />
12. Lê Thanh Dũng, Ngô Lê Lâm, Nguyễn Duy Huề, Đỗ Ngọc (1980). Intrarenal arteriovenous malformation. J Urol, 124:315–<br />
Sơn, Nguyễn Vũ Khải Ca (2008). “Điều trị thông động tĩnh 318.<br />
mạch thận bằng phương pháp điều trị can thiệp nội mạch 28. Takebayashi S, Hosaka M, Kubota Y, et al. (1998),<br />
nhân 3 trường hợp”. Y học Việt Nam, số 2, tập 349, tr. 5-9. “Transarterial embolization and ablation of renal<br />
13. Lee BB, Baumgartner I, Berlien H, Bianchini G, et al. (2013), arteriovenous malformations: efficacy and damages in 30<br />
“Consensus Document of the International Union of patients with long-term followup.”, J Urol. Mar<br />
Angiology (IUA)-2013 Current concepts on the management 1998;159(3):696-701.<br />
of arterio-venous malformations.”, Int Angiol 32(1): 9-36. 29. Trần Ngọc Sinh, Dương Thị Kim Cúc, Dư Thị Ngọc Thuvà cs<br />
14. Lee BB, Lardeo J and Neville R (2009), “Arterio-venous (2010), “Ghép thận tự thân trong hẹp và dò động tĩnh mạch<br />
malformation: how much do we know?”, Phlebology 24(5): thận: nhân một trường hợp”. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh,<br />
193-200. tập 14, số 1, tr. 22-26.<br />
15. Loffroy R, Guiu B, Lambert A, Mousson C, et al.(2007), 30. Trocciola SM, Chaer RA, Lin SC, et al. (2005). Embolization of<br />
“Management of post-biopsy renal allograft arteriovenous renal artery aneurysm and arteriovenous fistula: a case report.<br />
fistulas with selective arterial embolization: immediate and Vasc Endovascular Surg, 39:525–529.<br />
long-term outcomes.”, Clinical Radiology 63(6): 657-665. 31. Varela ME (1982). Aneurisma arteriovenoso de los vasos<br />
16. Lorenzen J, Schneider A, Körner K, et al.(2012), “Post-biopsy renales y asistolia consecutiva. Rev Med Latino-Am, 14:32–44.<br />
arteriovenous fistula in transplant kidney: Treatment with 32. Vaughan ED, Wein AJ, Kavoussi LR (2002). “Anomalies of the<br />
superselective transcatheter embolisation.”, European Journal upper urinary tract”. In: Campbell Wash. Campbell's Urology<br />
of Radiology 81(5): 721-726. 8th edition, 3422–3423, Elsevier Science.<br />
17. Lovaria A, et al (1999). “Interventional radiology in the<br />
treatment of urological vascular complications”. Ann Urol<br />
(Paris);33(3):156. Ngày nhận bài báo: 24/10/2014<br />
18. Marugami N, Hirai T, Yamashita N, et al. (2009).<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/10/2014<br />
“Ultrasonographic findings of renal arteriovenous<br />
malformations.”, Journal of Medical Ultrasonics 36(1): 45-47. Ngày bài báo được đăng: 10/01/2015<br />
19. Merkus JWS, Zeebregts CJAM, Hoitsma AJ, et al. 1993). “High<br />
incidence of arteriovenous fistula after biopsy of kidney<br />
allografts”, British Journal of Surgery 80(3): 310-312.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />