di động cũng sẽ kém nên trên thực tế hầu như không<br />
có vai trò trong thụ tinh vì vậy nên tách riêng chỉ số vô<br />
định hình ra khỏi các bất thường khác của đầu TT.<br />
Phân tích đặc điểm đầu TT ở các nhóm TNSS,<br />
kết quả ở bảng 4 cho thấy:<br />
Tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm TNSS nguyên phát<br />
cao hơn nhóm TNSS thứ phát trong khi các chỉ số<br />
khác kể cả tỷ lệ hình thái bình thường ở 2 nhóm<br />
TNSS không khác nhau gợi ý cho ta rất có thể tỷ lệ<br />
vô định hình cao liên quan đến khả năng thụ thai của<br />
một mẫu tinh dịch. Điều này cũng tương tự như khi ta<br />
so sánh giữa nhóm chứng với nhóm TNSS. Như vậy<br />
ở loại mẫu tinh dịch nào có tỷ lệ vô định hình cao thì<br />
tỷ lệ thụ thai sẽ thấp.<br />
Phân tích mối liên quan giữa tuổi và hình thái đầu<br />
TT trong đối tượng, kết quả ở bảng 5 cho thấy:<br />
Tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường ở nhóm tuổi<br />
trẻ thấp hơn ở tuổi lớn hơn, tỷ lệ đầu vô định hình ở<br />
nhóm tuổi trẻ cao hơn nhóm lớn tuổi có lẽ do ở tuổi<br />
càng trẻ tỷ lệ TNSS nguyên phát càng cao, TNSS thứ<br />
phát thường là những bệnh nhân lớn tuổi vì vậy tuổi<br />
càng cao đồng nghĩa với bệnh nhân TNSS thứ phát<br />
càng cao. Kết quả này một lần nữa khẳng định TNSS<br />
có tỷ lệ bất thường vô định hình cao, tỷ lệ hình thái<br />
đầu TT bình thường thấp.<br />
Nếu chia các độ tuổi ở nhóm TNSS nguyên phát<br />
và TNSS thứ phát thì mỗi nhóm quá nhỏ nên chúng<br />
tôi chưa không kết luận được với từng nhóm thì khi<br />
tuổi cao lên, chất lượng hình thái TT thay đổi như thế<br />
nào. Ở đây có lẽ tỷ lệ hình thái TT tăng lên theo độ<br />
tuổi là do tuổi cao thì TNSS thứ phát tăng, nguyên<br />
phát giảm chưa không phải là khi tuổi càng cao thì<br />
chất lượng hình thái đầu TT tốt lên.<br />
KẾT LUẬN<br />
Trong các bệnh nhân TNSS, tỉ lệ độ tuổi từ 25-30<br />
là cao nhất (48,1%) sau đó giảm dần ở các nhóm tuổi<br />
cao hơn.<br />
Những người đã từng có con đến xét nghiệm tinh<br />
dịch có độ tuổi từ 25-30 chiếm tỉ lệ thấp nhất: 18,2%,<br />
độ tuổi từ 41-48 chiếm tỉ lệ cao nhất: 34,1%.<br />
Bệnh nhân TNSS nguyên phát chiếm 78,9%,<br />
TNSS thứ phát 21,1%.<br />
<br />
Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm chứng là 58,0%<br />
cao hơn so với nhóm TNSS là 45,9%.<br />
Tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm chứng là 25,3%<br />
thấp hơn nhóm TNSS là 33,7%.<br />
Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm TNSS NP là<br />
45,8% thấp hơn so với nhóm TNSS TP là 46,6%.<br />
Trong khi tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm TNSS NP<br />
là 34,3% cao hơn so với nhóm TNSS TP là 31,7%.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Quán Anh (2009), “Tinh trùng”, Bệnh học giới<br />
tính nam. NXB Y học, tr. 72-122.<br />
2. Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Nguyễn Xuân<br />
Tùng (2010), Sử dụng máy CASA trong xét nghiệm tinh<br />
dịch và những điểm cần lưu ý khi trả lời kết quả xét<br />
nghiệm tinh dịch. Y học thực hành. 727 (7), tr. 56 - 61.<br />
3. Trần Đức Phần, Trịnh Văn Bảo, Hoàng Thu Lan<br />
(2002), “Đặc điểm tinh dịch của những người nam giới<br />
trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản”, Y học thực<br />
hành, 407(1), tr. 38-41.<br />
4. Mai Đắc Việt, Trần Huy Ngọc, Mai Đức Thuận<br />
(2000), “Nghiên cứu số lượng, chất lượng tinh trùng của<br />
100 thanh niên khỏe mạnh”, Công trình nghiên cứu y<br />
học quân sự, Học viên quân Y (2) tr. 6-11.<br />
5. Gunalp S., Onculoglu C., Gurgan T., Kruger T. F.,<br />
Lombard C. J. (2001), “A study of semen parameters<br />
with emphasis on sperm morphology in a fertile<br />
population: an attempt to develop clinical thresholds”<br />
Hum. Reprod., 16(1), pp. 110-114.<br />
6. Kidd S. A., Eskenazi B., Wyrobek A.J. (2001),<br />
“Effects of age on semen quality anh fertility: a review of<br />
the literature”, Fertil-Steril, 75(2), pp 237-248.<br />
7. Kurpisz M., Szczygiel M. (2000), “Molekularne<br />
podstawy<br />
teratozoospermia”,<br />
Ginekol-Pol,71(9),pp.<br />
1036-1041.<br />
8. WHO (1992), WHO laboratory manual for the<br />
examination of human semen anh sperm-cervical mucus<br />
interaction, third edition, United Kingdom.<br />
9. WHO (1999), WHO laboratory manual for the<br />
examination of human semen anh sperm-cervical mucus<br />
interaction, fourth edition, United Kongdom.<br />
10. WHO (2010), WHO laboratory manual for the<br />
Examination and processing of human semen. Fifth<br />
edition.<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN 1/3 GIỮA DƯỚI<br />
BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
TRIỆU TRIỀU DƯƠNG, TRẦN HỮU VINH<br />
TÓM TẮT<br />
UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư<br />
đường tiêu hoá, tỷ lệ Nam/ Nữ là 5,5/1 tần suất mắc<br />
bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử dụng<br />
thuốc lá... Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang<br />
không đối chứng thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3<br />
giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ đoạn thực<br />
quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dầy<br />
<br />
62<br />
<br />
tự thân theo Akyama. Kết quả đánh giá sau phẫu<br />
thuật cho thấy phương pháp an toàn và hiệu quả tốt:<br />
không tử vong, thời gian phẫu thuật ngắn (116,8 ±<br />
52,9 phút), tai biến trong mổ 5,8%, tỷ lệ biến chứng<br />
sau mổ thấp (18,85%). Chất lượng sống sau mổ phụ<br />
thuộc vào giai đoạn bệnh, 100% bệnh nhân UTTQ<br />
giai đoạn T2 sau phẫu thuật có chất lượng cuộc sống<br />
tốt (đánh giá theo chỉ số Karnofsky). Thời gian sống<br />
<br />
Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014<br />
<br />
sau 5 năm là 11,76%.<br />
Từ khóa: Ung thư thực quản, Phẫu thuật nội soi.<br />
SUMMARY<br />
ASSESSMENT RESULTS OF THORACOSCOPIC<br />
RESECTION<br />
FOR<br />
MID<br />
LOWER<br />
THORACIC<br />
ESOPHAGEAL CANCER: A SURGEON’S EXPERIENCES<br />
<br />
Background: Esophageal cancer is rare in<br />
disgestive cancer, ratio of male to female was 5.5:1.<br />
Prevalence is related to eating habits and smoking.<br />
Methods: Prospective, cross-sectional descriptive and<br />
uncontrolled study. Results: Sixty nine patients have<br />
suffered from mid-lower thoracic esophageal cancer<br />
performed by thoracoscopic esophagectomy. Operative<br />
time was 116.8 ± 52.9 minutes), rate of in-operative<br />
complications was 5.8%, postoperative complication<br />
rate was 18.85% and immortality. Life quality of<br />
postoperation depends on stages. 100% patients with<br />
T2 stage live well (according to Karnofsky). 5- year<br />
survival was 11.76%. Conclusions: Thoracoscopic<br />
esophagectomy is safe and effective.<br />
Keywords: Thoracoscopic, Esophageal cancer.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư thực quản là một bệnh lý ít gặp chiếm<br />
khoảng 5% trong nhóm ung thư đường tiêu hóa và<br />
khoảng 1% ung thư nói chung. Ung thư thực quản là<br />
một bệnh lý ác tính, phương pháp điều trị chủ yếu<br />
vẫn là phẫu thuật. Bệnh nhân thường đến viện ở giai<br />
đoạn muộn nên điều trị vẫn còn gặp nhiều khó khăn,<br />
thời gian sống sau điều trị ngắn.<br />
Các phương pháp phẫu thuật mở thường để lại<br />
những biến chứng nặng nề, nhiều biến chứng về hô<br />
hấp, thời gian phục hồi sau mổ chậm, tỷ lệ xì rò và tử<br />
vong cao. Ngày nay, phẫu thuật nội soi cắt thực quản<br />
đã khắc phục đáng kể biến chứng và rút ngắn thời<br />
gian nằm viện. Trong đó phẫu thuật nội soi thay thực<br />
quản bằng ống cuốn dạ dày theo phương pháp<br />
Akiyama là biện pháp có nhiều lợi điểm và được các<br />
phẫu thuật viên lựa chọn.<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh<br />
giá kết quả điều trị UTTQ 1/3 giữa- dưới bằng phẫu<br />
thuật nội soi ngực thay thực quản có sử dụng ống<br />
cuốn dạ dày theo phương pháp Akiyama.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Gồm 69 bệnh nhân UTTQ 1/3 giữa – dưới được<br />
PTNS đường ngực, cắt bỏ thực quản và thay thế<br />
bằng ống cuốn dạ dày theo phương pháp Akiyama.<br />
Số liệu thực hiện tại BVTW 108 và BV Bạch Mai từ<br />
9/2004 đến 12/2012.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối<br />
chứng.<br />
- Lập phiếu theo dõi đánh giá đặc điểm giai đoạn<br />
bệnh, kết quả điều trị trước, trong và sau mổ.<br />
- Lấy kết quả giải phẫu bệnh làm tiêu chuẩn vàng<br />
để xác định giai đoạn bệnh.<br />
KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm về tuổi- giới<br />
Nghiên cứu 69 BN chúng tôi gặp tuổi người bệnh<br />
trên 50 chiếm 69,4%, trung bình là 54,04 ± 8,12 (73<br />
<br />
Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014<br />
<br />
tuổi - 36 tuổi). Phù hợp với một số tác giả: Phạm Hữu<br />
Thiện Chí trung bình 52,4 tuổi, Shmuel Avital là 59<br />
tuổi (15-74).<br />
Ung thư thực quản chủ yếu gặp ở nam giới, theo<br />
một nghiên cứu của Hiromasa Fujita thì năm 2001 có<br />
10667 người chết vì ung thư thực quản ở Nhật Bản<br />
trong đó có 9026 là nam giới và 1651 là nữ giới, tỷ lệ<br />
nam/nữ là 5,5/1. Trong 2 thập kỷ trở lại đây thì số<br />
nam giới chết vì ung thư thực quản tăng gấp 2 lần<br />
còn nữ giới tăng 1,3 lần. Tỷ lệ chết chung của ung<br />
thư thực quản trong cộng đồng năm 2001 ở nam giới<br />
là 14,7/100000 dân và nữ giới là 2,6/100000 dân.<br />
Giải thích điều này có nhiều nguyên nhân như chế độ<br />
ăn uống, thói quen xấu (hút thuốc, nghiện rượu) đây<br />
là thói quen của nam giới. Chúng tôi gặp 66/69 BN là<br />
nam (chiếm 95,65%), chỉ có có 3/69 BN là nữ chiếm<br />
4,35%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <<br />
0,001). Nghiên cứu của chúng tôi tương đương với<br />
các kết quả của các nghiên cứu trong nước. Theo Lê<br />
Quang Nghĩa có 140/146 bệnh nhân là nam giới, nữ<br />
giới có 6 bệnh nhân chiếm 4,11%. Nguyễn Minh Hải<br />
nghiên cứu 53 bệnh nhân trong đó có 49/53 (92,5%)<br />
nam và 4/53 (7,5%) nữ.<br />
2. Đặc điểm giai đoạn bệnh<br />
Bảng 1. Đặc điểm giai đoạn bệnh<br />
Giai đoạn bệnh (theo kết quả giải<br />
phẫu bệnh T, N, M)<br />
I<br />
IIa<br />
IIb<br />
III<br />
IV<br />
Tổng<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
0<br />
5<br />
7<br />
52<br />
5<br />
69<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
%<br />
0<br />
7,25<br />
10,14<br />
75,36<br />
7,25<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
17,39<br />
%<br />
82,61<br />
%<br />
100%<br />
<br />
Bệnh nhân ung thư thực quản thường đến viện<br />
muộn sau khi có triệu chứng nuốt vướng, nuốt<br />
nghẹn, việc theo dõi và nội soi dạ dày sàng lọc của<br />
Việt Nam chưa tốt nên kết quả điều trị và thời gian<br />
sống sau mổ sẽ rất khác biệt ở các khu vực vùng<br />
miền khác nhau trong mỗi nghiên cứu. Chất lượng<br />
sống tỷ lệ các tai biến, biến chứng sau phẫu thuật<br />
phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn bệnh. Thời gian mắc<br />
bệnh càng muộn thì tỷ lệ biến chứng, thời gian sống<br />
sau mổ và chất lượng sống càng giảm. Kết quả<br />
nghiên cứu của chúng tôi thấy 82,61% b/n giai đoạn<br />
III- IV. Khác biệt với Nguyễn Minh Hải [2] phẫu thuật<br />
87 b/n K thực quản gặp 51,2% bệnh giai đoạn III- IV.<br />
Phạm Đức Huấn [3] nghiên cứu trên 71 bệnh nhân<br />
mổ mở cắt thực quản gặp giai đoạn III-IV là 61,3%.<br />
Càng khác biệt so với tác giả nước ngoài như<br />
Shmuel Avital [18] ung thư gặp giai đoạn I là 42%,<br />
giai đoạn II 42% và giai đoạn III chỉ có 16%, không có<br />
giai đoạn IV.<br />
3. Kết quả sớm sau phẫu thuật<br />
3.1. Thời gian phẫu thuật<br />
Thời gian phẫu thuật thì nội soi ngực 48,6 ± 21,6<br />
phút, ngắn nhất 30 phút, dài nhất 120 phút. Tổng thời<br />
gian phẫu thuật trung bình 116,8 ± 52,9 phút, ngắn<br />
nhất 80 phút, dài nhất 180 phút. Thấp hơn so với các<br />
tác giả trong và ngoài nước như Nguyễn Minh Hải [2]<br />
thực hiện phẫu thuật nội soi ngực và bụng cắt thực<br />
<br />
63<br />
<br />
quản thay thực quản bằng ống cuốn dạ dày thời gian<br />
trung bình là 359,77(phút). Akaishi và cộng sự [5]<br />
thực hiện cắt thực quản bằng đường nội soi ngực kết<br />
hợp với mở bụng, vét hạch triệt căn trên 39 bệnh<br />
nhân ung thư thực quản thời gian phẫu thuật trung<br />
bình là 200 ± 41 phút. Osugi khi nghiên cứu đánh giá<br />
giữa 2 phương pháp phẫu thuật nội soi đường ngực<br />
kết hợp mở bụng với phẫu thuật mở cả ngực bụng thì<br />
thời gian của phẫu thuật nội soi trung bình là 227<br />
phút. Thời gian phẫu thuật của chúng tôi thấp hơn<br />
các tác giả khác có thể vì 69 bệnh nhân nghiên cứu<br />
đều do một kíp phẫu thuật viên thực hiện và sau khi<br />
kết thúc thì nội soi ngực, chúng tôi tiến hành mổ mở<br />
thì bụng và cổ cùng một lúc.<br />
3.2. Tai biến trong mổ<br />
Bảng 2. Tai biến trong mổ<br />
Tai biến<br />
<br />
Số<br />
lượng<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
%<br />
<br />
2<br />
<br />
2,9<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1,45<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1,45<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
5,8<br />
2,9<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
Rách động mạch<br />
chủ<br />
Rách phế quản<br />
gốc phải<br />
Tổn thương nhu<br />
mô phổi<br />
Tổng<br />
Chuyển mổ mở<br />
<br />
Giai đoạn Giai đoạn<br />
T3<br />
T4<br />
<br />
Có 4 tai biến trong mổ chiếm 5,8% (4/69) gồm: 2<br />
bệnh nhân rách động mạch chủ ngực, 1 bệnh nhân<br />
rách khí quản, 1 trường hợp tổn thương nhu mô phổi.<br />
Bệnh nhân tổn thương động mạch chủ ngực thứ nhất<br />
chúng tôi phải truyền tới 18 đơn vị máu, trường hợp<br />
thứ 2 phải truyền 05 đơn vị máu và cả hai trường<br />
hợp phải mở ngực để khâu lại động mạch chủ ngực.<br />
Bệnh nhân rách khí quản do lỗi gây mê khi đặt ống<br />
nội khí quản làm tổn thương rách khí quản. Bệnh<br />
nhân này sau khi rút ống nội khí quản, đưa về phòng<br />
hồi sức thì phát hiện có khí qua dẫn lưu màng phổi<br />
và lập tức bệnh nhân đã đưa lại phòng mổ để khâu<br />
khí quản. Có 1 bệnh nhân chủ động cắt vát phế quản<br />
gốc phải do tổ chức u xâm lấn và được khâu lại bằng<br />
nội soi. Bệnh nhân này không tính vào tai biến.<br />
Không có bệnh nhân nào tử vong trong mổ và sau<br />
mổ do nguyên nhân phẫu thuật. Nguyễn Minh Hải [2]<br />
nhận xét trên 87 bệnh nhân tỷ lệ tai biến trong mổ là<br />
6,89% (6/87). Kawahara và cộng sự [12] nghiên cứu<br />
trên 23 b/n có 1/23 (4,3%) tổn thương khí quản trong<br />
mổ bệnh nhân được khâu phục hồi bằng nội soi diễn<br />
biến hậu phẫu ổn định. Tất cả các tai biến trong mổ<br />
đều gặp ở giai đoạn T3 và giai đoạn T4. Tai biến<br />
trong mổ của chúng tôi cao có thể là do mẫu nghiên<br />
cứu chúng tôi lựa chọn bệnh ở giai đoạn muộn (giai<br />
đoạn T3 - T4: 82,61%).<br />
3.3. Biến chứng sau mổ<br />
Bảng 3. Biến chứng sau mổ<br />
Biến chứng sớm<br />
Chảy máu<br />
Tràn khí màng phổi<br />
Rò miệng nối cổ<br />
Tổn thương dây thần<br />
kinh quặt ngược<br />
<br />
64<br />
<br />
Số<br />
Tỷ lệ<br />
Giai<br />
Giai<br />
lượng<br />
%<br />
đoạn T3 đoạn T4<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
3<br />
4,35<br />
2<br />
1<br />
5<br />
7,25<br />
4<br />
1<br />
2<br />
<br />
2,9<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Hẹp miệng nối<br />
Tổng số<br />
<br />
3<br />
13<br />
<br />
4,35<br />
18,85<br />
<br />
3<br />
10<br />
<br />
0<br />
3<br />
<br />
Trước đây phẫu thuật cắt thực quản điều trị bệnh lý<br />
ung thư thực quản chủ yếu bằng phương pháp mổ mở<br />
truyền thống gây nên nhiều biến chứng nặng nề. Một số<br />
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tai biến, biến chứng tới 6080%, trong đó tử vong 5-10%. Hai thập niên gần đây,<br />
sau công bố của De Paula có 12 bệnh nhân (1994), Mc<br />
Anena (1994), rồi tiếp đến là nghiên cứu rất cơ bản của<br />
Luketich (1998)[14] đến 2003 ông đã thực hiện được<br />
222 trường hợp với kết quả rất khả dĩ làm thay đổi quan<br />
niệm và chiến lược điều trị bệnh lý ung thư thực quản.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ biến chứng là<br />
18,85%: trong đó rò miệng nối cổ gặp nhiều nhất<br />
(7,25%), các trường hợp này gặp ở giai đoạn đầu mới<br />
bắt đầu triển khai kỹ thuật và các trường hợp này điều<br />
trị bảo tồn ổn định. Có 9 trường hợp (13,04%) tràn dịch<br />
màng phổi phải chọc hút sau mổ. Kết quả sau chọc hút<br />
bệnh nhân ổn định, kiểm tra không có mủ màng phổi,<br />
dính màng phổi... các trường hợp tràn dịch màng phổi<br />
này chúng tôi không coi là biến chứng vì trong quá trình<br />
phẫu thuật chúng tôi vét hạch phẫu tích rộng làm cho<br />
vùng mổ tiết dịch nhiều hơn là điều có thể chấp nhận<br />
được. Tất cả các biến chứng trong nghiên cứu đều gặp<br />
ở giai đoạn T3, T4. Theo Lucketich thì tỷ lệ tai biến sau<br />
mổ là 31,6%, Bernard M và cộng sự [7] thì tỷ lệ tai biến<br />
sau mổ là 41,5%<br />
3.4. Thời gian nằm viện sau mổ<br />
Thời gian hậu phẫu trung bình là 13,6 ± 4,9 ngày<br />
(9 - 31 ngày), cao hơn so với các nghiên cứu khác.<br />
Theo Nguyễn Minh Hải [2] thời gian nằm viện trung<br />
bình là 10 ngày, Luketich [14] nằm viện trung bình là<br />
7 ngày, Nguyễn Ninh T [16] báo cáo 46bn có thời<br />
gian nằm viện là 8 ngày. Ngày điều trị sau mổ của<br />
chúng tôi cao vì hầu hết bệnh nhân được mổ mở thì<br />
bụng với mục đích giảm chi phí điều trị. Bên cạnh đó<br />
02 bệnh nhân phải mở ngực làm kéo dài thời gian<br />
điều trị của cả nhóm. Nhận xét chung phương pháp<br />
mổ nội soi có thời gian nằm viện ngắn hơn nhiều so<br />
với các phương pháp mổ mở. Nghiên cứu của Đoàn<br />
Viết Giao [1] thời gian nằm viện trung bình sau mổ là<br />
16,7 ngày.<br />
4. Kết quả xa sau phẫu thuật<br />
4.1. Chất lượng cuộc sống sau mổ<br />
Bảng 4. Chất lượng cuộc sống sau mổ dựa theo<br />
chỉ số Karnofsky<br />
Xếp loại<br />
chung<br />
<br />
N<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
17<br />
<br />
25,00<br />
<br />
Trung bình 27<br />
<br />
39,70<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
24<br />
<br />
35,3<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
68<br />
<br />
100<br />
<br />
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn<br />
T2<br />
T3<br />
T4<br />
12<br />
5<br />
(70,59%) (29,41%)<br />
24<br />
3<br />
0<br />
(88,89%) (11,11%)<br />
13<br />
11<br />
0<br />
(54,17%) (45,83%)<br />
12<br />
42<br />
14<br />
<br />
Chúng tôi xếp loại chất lượng cuộc sống sau phẫu<br />
thuật cắt thực quản dựa vào chỉ số Karnofsky cho<br />
thấy 25% bệnh nhân có kết quả tốt, 39,7% có kết quả<br />
trung bình, 35,3% kết quả xấu. Trong đó chúng tôi<br />
thấy bệnh nhân có chất lượng cuộc sống sau mổ xấu<br />
<br />
Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014<br />
<br />
đều ở giai đoạn T3, T4. Tất cả các bệnh nhân ở giai<br />
đoạn T2 đều có chất lượng cuộc sống sau mổ tốt.<br />
4.2.Thời gian sống sau mổ.<br />
01 bệnh nhân tử vong sau mổ không do nguyên<br />
nhân phẫu thuật mà do bệnh lý kèm theo về tim<br />
mạch, 68 bệnh nhân sống sau mổ được theo dõi để<br />
đánh giá kết quả xa, ngắn nhất là 6 tháng, dài nhất là<br />
70 tháng. Đến ngày (30 - 12 - 2012) có 42 bệnh nhân<br />
đã tử vong (42/68 = 61,76%), 26 bệnh nhân còn sống<br />
(26/68 = 38,24%), có 01 bệnh nhân bị mất thông tin<br />
trong quá trình theo dõi do bệnh nhân chuyển địa chỉ<br />
nơi ở, mất địa chỉ liên lạc (tại thời điểm mất liên lạc<br />
được coi như bệnh nhân đã tử vong).<br />
Thời gian sống sau mổ trung bình của 68 bệnh<br />
nhân 29 ± 4 tháng (ngắn nhất là 2 tháng, dài nhất là<br />
70 tháng). Xác suất sống thêm sau mổ: 1 năm, 2<br />
năm, 3 năm và 5 năm tính theo phương pháp Kaplan<br />
– Meier lần lượt là: 64,7%, 52,94%, 30,88% và<br />
11,76%.<br />
Thời gian sống sau mổ ung thư thực quản luôn là<br />
vấn đề được các phẫu thuật viên quan tâm và cân<br />
nhắc lựa chọn chỉ định mổ. Trong vài thập niên trở lại<br />
đây phẫu thuật ung thư thực quản đã có nhiều tiến<br />
bộ. Tỷ lệ tử vong sau mổ khoảng < 5% [9]. Tuy vậy<br />
thời gian sống thêm vẫn chưa cải thiện nhiều. Thời<br />
gian sống 5 năm sau mổ mới chỉ đạt được < 20%<br />
[15]. Năm 1980 nghiên cứu đa trung tâm tập hợp<br />
83783 bệnh nhân cắt ung thư thực quản được công<br />
bố trên tạp chí, Earlam và cộng sự xác nhận thời gian<br />
sống 5 năm sau mổ là 5%. Trong một nghiên cứu<br />
khác 43043 bệnh nhân cắt ung thư thực quản giai<br />
đoạn từ 1980 - 1990 của Muller [15], thời gian sống<br />
sau 5 năm là 15%. Jamieson [11] nghiên cứu 11398<br />
bệnh nhân cắt ung thư thực quản trong giai đoạn<br />
1990 - 1995, có tỷ lệ sống sau 5 năm là 21,4%.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có thời gian sống 5 năm<br />
sau mổ là 11,76%, thấp hơn so với một số nghiên<br />
cứu khác. Nguyên nhân có thể do mẫu nghiên cứu<br />
nhỏ (69bn) và bệnh nhân đến viện chủ yếu ở giai<br />
đoạn muộn (giai đoạn III và IV 82,61%). Theo chúng<br />
tôi, thời gian sống thêm sau mổ phụ thuộc chủ yếu<br />
vào giai đoạn bệnh, có hay không thực hiện được kỹ<br />
thuật mổ triệt căn và các biện pháp điều trị bổ trợ như<br />
xạ trị, hóa chất...<br />
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống sau<br />
mổ.<br />
+ Thời gian sống sau mổ theo hạch di căn.<br />
Bảng 5: Thời gian sống theo di căn hạch<br />
Hạch di<br />
căn<br />
N0<br />
N1<br />
<br />
N<br />
<br />
TB (th) 1 năm<br />
<br />
17 47 ± 7<br />
<br />
100%<br />
<br />
51 24 ± 5<br />
<br />
52,94<br />
%<br />
<br />
2 năm<br />
<br />
3 năm<br />
<br />
88,23<br />
%<br />
58,33<br />
%<br />
<br />
76,47<br />
%<br />
15,68<br />
%<br />
<br />
5 năm<br />
47,06%<br />
0%<br />
<br />
Di căn hạch là một yếu tố có giá trị tiên lượng<br />
bệnh và thời gian sống thêm sau phẫu thuật. Thời<br />
gian sống 5 năm sau mổ của nhóm không có di căn<br />
hạch là 47,06 %, nhóm có hạch di căn là 0% (P <<br />
0,001). Ảnh hưởng của yếu tố hạch di căn tới thời<br />
gian sống đã được nhiều tác giả công nhận [4], [5].<br />
<br />
Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014<br />
<br />
Phạm Đức Huấn [3] thấy rằng thời gian sống sau 5<br />
năm của nhóm không có di căn hạch là 36,2%, không<br />
có bệnh nhân nào trong nhóm có di căn hạch sống<br />
quá 5 năm. Theo Akiyama nhóm không có hạch di<br />
căn thì thời gian sống 5 năm là 56,2%, khi có hạch di<br />
căn thì thời gian sống 5 năm chỉ còn 22,1% [4]. Theo<br />
Nakamura, thời gian sống 5 năm của nhóm không có<br />
hạch di căn là 64,8% và nhóm có hạch di căn là<br />
17,77% [17].<br />
+ Thời gian sống sau mổ theo giai đoạn bệnh.<br />
Bảng 6: Thời gian sống sau mổ theo giai đoạn<br />
bệnh<br />
Giai đoạn<br />
TNM<br />
IIa<br />
<br />
N<br />
<br />
TB(th)<br />
<br />
1 năm 2 năm 3 năm 5 năm<br />
<br />
5<br />
<br />
51 ± 8<br />
<br />
100%<br />
<br />
IIb<br />
<br />
7<br />
<br />
47 ± 7<br />
<br />
100%<br />
<br />
III<br />
<br />
52<br />
<br />
27 ± 5<br />
<br />
IV<br />
<br />
5<br />
<br />
10 ± 3<br />
<br />
59,61<br />
%<br />
20,00<br />
%<br />
<br />
100% 80%<br />
60%<br />
71,43 57,14 42,85<br />
%<br />
%<br />
%<br />
50,00<br />
25% 3,84%<br />
%<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
<br />
0%<br />
<br />
Theo một nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt thực<br />
quản qua đường ngực trên 309 bệnh nhân của<br />
Bernard M. Smithers [7] thì thời gian sống trung bình<br />
giai đoạn IIA, IIB, III, IV tương ứng là 35 tháng, 29<br />
tháng, 24 tháng và 9 tháng. Năm 2004, I. Braghetto<br />
và cộng sự báo cáo tỷ lệ sống sau 3 năm đối với giai<br />
đoạn I (93,8%), giai đoạn IIB (33,3%), giai đoạn<br />
IIIA(22,2%)và giai đoạn IIIB là 3,1%[8]. Nghiên cứu<br />
của chúng tôi ghi nhận thời gian sống 5 năm sau mổ<br />
giai đoạn IIa là 60%, giai đoạn IIb là 42,85%, giai<br />
đoạn III là 3,84%, giai đoạn IV là 0% (với P < 0,001).<br />
KẾT LUẬN<br />
- Phương pháp mổ nội soi thay thực quản bằng<br />
ống cuốn dạ dày theo Akiyama là một phương pháp<br />
an toàn và hiệu quả: không có tử vong, thời gian<br />
phẫu thuật là 116,8 ± 52,9 phút, tỷ lệ tai biến thấp<br />
5,8%, biến chứng sau mổ 18,85%.<br />
- Chất lượng sống tốt sau mổ theo đánh giá<br />
Karnofsky là 64,7%, có 35,3% chất lượng cuộc sống<br />
xấu. Tất cả các bệnh nhân ở giai đoạn T2 đều có<br />
chất lượng cuộc sống tốt sau mổ.<br />
- Thời gian sống sau 5 năm là 11,76%.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đoàn Viết Giao, Trịnh Viết Thông (2010), “Kết quả<br />
điều trị ung thư thực quản tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải<br />
Phòng’’. Y học Việt Nam. Tập 368. tr 39 – 41.<br />
2. Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Dũng Tiến, Lâm<br />
Việt Trung, Trần Vũ Đức, Nguyễn Thị Minh Huê (2010),<br />
“Phẫu thuật nội soi ngực bụng điều trị ung thư thực quản<br />
1/3 giữa và dưới’’. Hội ngoại khoa Việt Nam. Số 4-5-6.<br />
tr330 – 336.<br />
3. Phạm Đức Huấn (2003), “Nghiên cứu điều trị phẫu<br />
thuật ung thư thực quản ngực”. Luận án tiến sĩ y học. Hà<br />
Nội.<br />
4. Akiyama H, (1990), “Surgery for cancer of the<br />
esophagus”. Baltimore Marylan: William and Wilskin, pp:<br />
438 – 446.<br />
5. Akaishi T, Kaneda I, Higuchi N, et.al.<br />
“Thoracoscopic en bloc total esophagectomy with radical<br />
mediastinal lymphadenectomy J thorac cardiovasc”;Surg<br />
<br />
65<br />
<br />
1996; 112:1533-41. 34<br />
6. Altorki N, Skiner D (2001): “Shoul en bloc<br />
esophagectomy be the standard of care for esophageal<br />
carcinoma? ” Ann surg, 234, 5, pp 581- 587.<br />
7. Bernard M, Smithers, et.al, “Comparison of<br />
outcome between open and minimally invasive<br />
esophagectomy”. Ann surg 2007; 245: 232-240. 19.<br />
8. Bhutani MS, Bard CJ, Marker RJ, et.al, “Length of<br />
esophageal cancer and degree of luminal stenois during<br />
<br />
upper endoscopy predict T stage by endoscpic<br />
ultrasound”. Endoscopy 2002; 34: 461-463.17<br />
9. Collard J.M, Otte J.B, Reyneart M, Michel L,Carlier<br />
M. A, Kenstens P.J (1991). “Esophagel resection and by<br />
– pass: A6 years experience with alow postoperative<br />
mortality” World: J: Surg,15, pp:635 – 642<br />
10. Earlam R, Cunha- Melo J (1980), “Esophageal<br />
squamous cell carcinoma: A Critical review of surgery”.<br />
Br. J Sung, 67, pp:457 – 461. 28<br />
<br />
GI¸ TRÞ MIC CARBAPENEM CñA Acinetobacter baumannii<br />
TRONG THùC HµNH L¢M SµNG ë BÖNH VIÖN THèNG NHÊT §åNG NAI<br />
NguyÔn SÜ TuÊn1, 2, NguyÔn Ngäc Thanh2,<br />
Lu TrÇn Linh §a2, NguyÔn Thóy H¬ng1<br />
1<br />
§H B¸ch Khoa Tp. HCM- §H Quèc Gia Tp<br />
2<br />
BÖnh viÖn §a khoa Thèng NhÊt §ång Nai<br />
TÓM TẮT<br />
Acinetobacter baumannii (AB) là 1 tác nhân gây<br />
bệnh đáng quan tâm và ngày càng trở nên nghiêm<br />
trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định<br />
giá trị MIC của carbapenem khi kết hợp điểm gãy<br />
pK/pD và mô hình tương quan giữa MIC Meropenem<br />
và Imipenem ứng dụng trong điều trị cho bệnh nhiễm<br />
trùng do Acinetobacter baumannii tại bệnh viện Đa<br />
khoa Thống Nhất Đồng Nai. Khoảng gần 40% các<br />
trường hợp có MIC < 8 µg/ml, có thể áp dụng 5 phác<br />
đồ điều trị đường tiêm tĩnh mạch (500mg/q8h/3hr/IV;<br />
500mg/q6h/30min/IV;<br />
500mg/q6h/3hr/IV;<br />
1000mg/q8h/3min/IV; 1000mg/q8h/3hr/IV). Các ca<br />
bệnh có MIC = 8 µg/ml, có thể áp dụng phác đồ 1<br />
ngày/3 lần, cách nhau 8 giờ/1g tiêm tĩnh mạch trong 3<br />
tiếng = 1000mg/q8h/3hr/IV. Từ giá trị MICMEM có thể<br />
dự đoán 79% giá trị của MICIMP, theo phương trình:<br />
MICIMP = 3,92 + 0,9MICMEM.<br />
Từ khóa: Acinetobacter baumannii (AB),<br />
carbapenem, MIC, pK/pD.<br />
SUMMARY<br />
Acinetobacter baumannii (AB) is a troublesome<br />
and increasingly problematic healthcare-associated<br />
pathogen. The objective of this study was to<br />
determine the value of carbapenem MIC when<br />
combined with pK/PD break-points and correlation<br />
between Meropenem and Imipenem MIC applied to<br />
treat infectious diseases caused by Acinetobacter<br />
baumannii in Thong Nhat Dong Nai General Hospital.<br />
Nearly 40% of the cases had MIC