Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT<br />
KHOÉT RỖNG ĐÁ CHŨM TƯỜNG THẤP CÓ CHỈNH HÌNH TAI GIỮA<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN CÓ CHOLESTEATOMA<br />
Trần Thịnh*, Trần Viết Luân*, Lê Trần Quang Minh**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Cholesteatoma là một bệnh lý nguy hiểm có khả năng gây ra biến chứng nặng nề do<br />
cholesteatoma có thể phát triển, ăn mòn và phá hủy các cấu trúc xung quanh. Bệnh nhân Việt Nam với điều kiện<br />
kinh tế và khả năng tái khám còn thấp nên cần có một phương pháp phẫu thuật phù hợp cho viêm tai giữa mạn có<br />
cholesteatoma.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật khoét rỗng đá chũm tường thấp có chỉnh hình tai giữa trong điều trị<br />
viêm tai giữa mạn có cholesteatoma.<br />
Phương pháp và đối tượng: Nghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng trên 40 bệnh nhân bị viêm tai giữa mạn có<br />
cholesteatoma được phẫu thuật khoét rỗng đá chũm tường thấp có chỉnh hình tai giữa bằng cân cơ thái dương và<br />
tái khám tại bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 07/2016 đến tháng 07/2017.<br />
Kết quả: Cholesteatoma thường là bệnh lý 1 bên với tỷ lệ nữ/nam tương đương nhau (1,2/1). Triệu chứng<br />
thường gặp nhất là chảy tai (75%). Hình ảnh nội soi gặp nhiều nhất là khuyết thượng nhĩ – lõm màng chùng<br />
(52,5%). Về thính lực, nghe kém hỗn hợp chiếm đa số (75%). Vị trí cholesteatoma chủ yếu ở thượng nhĩ – sào đạo<br />
– sào bào (37,5%). 95% xương đe bị hủy ở nhiều mức độ. Kết quả sau phẫu thuật, thời gian biểu bì hóa hố mổ<br />
trung bình 8,73 ± 2 tuần, màng nhĩ kín 92,5%, hố mổ khô 90%, 100% không có cholesteatoma tái phát, 62,5%<br />
thính lực được bảo tồn hoặc cải thiện.<br />
Kết luận: Phẫu thuật khoét rỗng đá chũm tường thấp có chỉnh hình tai giữa trên những trường hợp viêm<br />
tai giữa mạn có cholesteatoma là một phương pháp điều trị hiệu quả, tỉ lệ tái phát thấp, thích hợp với tình trạng<br />
xương chũm kém thông bào và khả năng tái khám của bệnh nhân nước ta.<br />
Từ khóa: viêm tai giữa mạn (VTGM), cholesteatoma, phẫu thuật khoét rỗng đá chũm tường thấp<br />
(KRĐCTT), chỉnh hình tai giữa (CHTG)<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFICACY OF CANAL WALL DOWN MASTOIDECTOMY SURGERY WITH TYMPANOPLASTY<br />
IN CHRONIC OTITIS MEDIA WITH CHOLESTEATOMA<br />
Tran Thinh, Tran Viet Luan, Le Tran Quang Minh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 125-131<br />
Background: Cholesteatoma is a dangerous disease which can cause many serious complications<br />
because of its nature of developing, eroding and destroying the adjacent structures of middle ear. Vietnamese<br />
patients, with low economy status and poor follow up ability, require a proper surgery for chronic otitis<br />
media with cholesteatoma.<br />
Objectives: to evaluate the efficacy of canal wall down mastoidectomy (CWDM) with tympanoplasty in<br />
chronic otitis media with cholesteatoma.<br />
Methods: A clinical series study was conducted on 40 patients with cholesteatoma underwent canal wall<br />
*Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
**Bệnh Viện Tai - Mũi - Họng TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BSCKI. Trần Thịnh ĐT: 0909603500 Email: thinhtran2190@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
down mastoidectomy with tympanoplasty at ENT Hospital – Ho Chi Minh city from 07/2016 to 07/2017.<br />
Results: Female/male rate was 1.2/1. The most frequent clinical sign was otorrhea (75%). Eroding scutum –<br />
retracted pars flaccida was mostly seen endoscopically (52.5%). Mixed hearing loss was the most common,<br />
accounted for 75%. Cholesteatoma located in attic – antrum with a highest rate: 37.5%. 95% of cases had erosion<br />
of incus. Postoperatively, median time of epithelializing was 8.73 ± 2 weeks, tympanic membrane healing was<br />
92.5%. Mastoid cavities were found to be dry and self – cleaning in 90%. No residual or recurrent cholesteatoma<br />
was noted postoperatively. Hearing threshold remained unchanged or improved in 62.5% of the cases.<br />
Conclusion: canal wall down mastoidectomy with tympanoplasty is an effective procedure for chronic otitis<br />
media with cholesteatoma with low recurrence rate, and suitable for poorly pneumatized mastoid condition as well<br />
as the follow-up ability of Vietnamese patients.<br />
Keywords: chronic otitis media (COM), cholesteatoma, canal wall down mastoidectomy (CWDM),<br />
tympanoplasty<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Viêm tai giữa mạn (VTGM) có cholesteatoma Tất cả bệnh nhân thỏa đầy đủ các tiêu chuẩn:<br />
là bệnh lý nguy hiểm gây ra biến chứng nặng nề Bệnh nhân trên 16 tuổi bị VTGM có<br />
do cholesteatoma có thể phát triển, ăn mòn và cholesteatoma chẩn đoán dựa trên hình ảnh CT<br />
phá hủy các cấu trúc lân cận. Tại bệnh viện Tai scans xương thái dương và có cholesteatoma<br />
Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh, đa số bệnh nhân trong lúc mổ, đã được PT KRĐCTT có CHTG tại<br />
đến khám có điều kiện kinh tế thấp, khả năng bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh<br />
theo dõi tái khám sau mổ kém nên cần có một CT scan: xương chũm kém thông bào.<br />
phương pháp phẫu thuật (PT) phù hợp(1,2,4). Bệnh nhân được thực hiện đầy đủ các bước<br />
PT khoét rỗng đá chũm tường thấp có chỉnh thăm khám và xét nghiệm đáp ứng các thông tin<br />
hình tai giữa là một PT được xem là có hiệu quả cần thu thập.<br />
cao trong điều trị viêm tai giữa mạn có Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
cholesteatoma với tỷ lệ tái phát thấp, bảo tồn sức Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nghe, kỹ thuật không quá phức tạp. Tuy nhiên,<br />
Các trường hợp (TH) VTGM có<br />
còn ít báo cáo về kết quả của PT tại nước ta, do cholesteatoma kèm biến chứng như liệt mặt, dò<br />
đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm ống bán khuyên, áp-xe não…<br />
đánh giá kết quả PT khoét rỗng đá chũm tường<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu<br />
thấp (KRĐCTT) có chỉnh hình tai giữa (CHTG)<br />
Chọn bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn đưa vào<br />
bằng cân cơ thái dương trong điều trị VTGM có<br />
mẫu nghiên cứu.<br />
cholesteatoma tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.<br />
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, thính học, CT<br />
Hồ Chí Minh.<br />
scan, đặc điểm trong lúc mổ của bệnh nhân<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU nghiên cứu.<br />
Phương pháp nghiên cứu Theo dõi đánh giá kết quả sau mổ: thời<br />
Báo cáo các trường hợp bệnh. gian biểu bì hóa hố mổ trung bình, tình trạng<br />
Đối tượng nghiên cứu hố mổ chũm, sự lành màng nhĩ, cholesteatoma<br />
còn sót hay tái phát. Đo thính lực sau phẫu<br />
Tất cả các trường hợp VTGM có<br />
thuật 3 tháng.<br />
cholesteatoma đã được chẩn đoán và được PT<br />
KRĐCTT có CHTG tại bệnh viện Tai Mũi Họng Thu thập và phân tích số liệu bằng phần<br />
TP. Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng mềm SPSS 20.0. Các biến số liên tục sẽ được biểu<br />
07/2016 đến 07/2017. diễn dưới dạng số trung bình, độ lệch chuẩn<br />
<br />
<br />
126 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hoặc số trụng vị và khoảng tứ phân vị. Các biến Bảng 1: Đặc điểm bệnh lý VTGM có cholesteatoma<br />
định danh sẽ được biểu diễn dưới dạng số đếm ghi nhận trước phẫu thuật<br />
và tần suất. Lý do nhập viện n (%)<br />
Chảy tai 30 (75%)<br />
Phương pháp phẫu thuật khoét rỗng đá chũm<br />
Đau tai 4 (10%)<br />
tường thấp có chỉnh hình tai giữa bằng cân cơ Ù tai 6 (15%)<br />
thái dương Hình ảnh nội soi trước mổ<br />
Đường mổ sau tai: khoét rỗng đá chũm Khuyết thượng nhĩ – lõm màng chùng 21 (52,5%)<br />
tường thấp, bóc tách khối cholesteatoma, bảo tồn Thủng nhĩ sát rìa 7 (17,5%)<br />
Lõm nhĩ 6 (15%)<br />
xương con nếu được, thám sát tổn thương các<br />
Khác (polyp thượng nhĩ, hẹp ống tai, tự 6 (15%)<br />
cấu trúc quan trọng như dây thần kinh mặt, ống khoét chũm, khuyết thành sau ống tai)<br />
bán khuyên ngoài. Đặc điểm thính lực<br />
Lấy sạch cholesteatoma, lấy cân cơ thái Nghe kém hỗn hợp 30 (75%)<br />
dương có kích thước phù hợp với hố mổ chũm, Nghe kém dẫn truyền 10 (25%)<br />
<br />
lót lên bề mặt hố mổ chũm và dưới màng nhĩ cũ. Bảng 2: Đặc điểm bệnh lý VTGM có cholesteatoma<br />
Cố định mảnh cân cơ bằng gelfoam và đặt dẫn ghi nhận trong phẫu thuật<br />
lưu hố mổ ra ngoài. Vị trí cholesteatoma<br />
Thượng nhĩ – sào đạo – Sào bào 15 (37,5%)<br />
Chỉnh hình tai giữa tùy thuộc vào tình trạng<br />
Luồn vào trong xương con 11 (27,5%)<br />
xương con: chỉnh hình tai giữa loại II khi xương Thượng nhĩ 8 (20%)<br />
con bị ăn mòn một phần nhưng chuỗi xương con Hòm nhĩ 10 (25%)<br />
vẫn còn liên tục, đặt mảnh cân cơ thái dương Toàn bộ tai giữa 7 (17,5%)<br />
trên chuỗi xương con, dưới màng nhĩ cũ. Chỉnh Tổn thương các cấu trúc ở tai giữa<br />
hình tai giữa loại III khi xương búa và xương đe Huỷ xương đe 4 (10%)<br />
Huỷ xương búa đe 17 (45%)<br />
không còn, chỉ còn lại xương bàn đạp, thì đặt cân<br />
Hủy đe đạp 2 (5%)<br />
cơ lên chỏm xương bàn đạp và dưới màng nhĩ Hủy toàn bộ xương con 15 (37,5%)<br />
cũ, hoặc dùng xương tự thân (xương búa hoặc Xương con nguyên vẹn 2 (2,5%)<br />
xương đe còn lại) hay sụn đặt lên xương bàn Gián đoạn xương con 15 (37,5%)<br />
đạp, sau đó đặt cân cơ lên phần xương vừa Huỷ tường thượng nhĩ 40 (100%)<br />
chỉnh hình và dưới màng nhĩ cũ. Hủy trần nhĩ 2 (5%)<br />
Hở ống fallope 4 (10%)<br />
Chỉnh hình vành tai, ống tai.<br />
Hở ống bán khuyên ngoài 1 (2,5%)<br />
Khâu da và mô dưới da.<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 40 trường hợp VTGM có cholesteatoma<br />
được PT KRĐCTT có CHTG thoả tiêu chuẩn<br />
chọn mẫu. Mẫu nghiên cứu có tuổi trung bình là<br />
40 ± 14 tuổi, tỷ lệ nữ/nam là 1,2/1.<br />
Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất là<br />
chảy tai (75%), triệu chứng thực thể thường gặp<br />
nhất là Khuyết thượng nhĩ – lõm màng chùng<br />
(52,5%). Tình trạng thính lực trước mổ: nghe<br />
kém hỗn hợp chiếm đa số (75%) (Bảng 1).<br />
Các dấu hiệu ghi nhận trong phẫu thuật về<br />
vị trí cholesteatoma, tình trạng tổn thương được<br />
Hình 1: KTN – Lõm màng chùng<br />
trình bày ở Bảng 2.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật 37,5% trường hợp xương con mất toàn bộ, sức<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là 115 ± 40 nghe giảm 13,18 dB (Bảng 5).<br />
phút. Đa số các trường hợp bệnh nhân được<br />
chỉnh hình tai giữa loại III (52,5%), chỉnh hình tai<br />
giữa loại II (10%), vì phần lớn bệnh nhân đều bị<br />
bệnh lâu năm, các cấu trúc tai giữa đã bị<br />
cholesteatoma ăn mòn nhiều chỉ còn xương bàn<br />
đạp hoặc đế xương bàn đạp, trong đó:<br />
Bảng 3: Các vật liệu để chỉnh hình tai giữa loại III<br />
Cân cơ đặt lên chỏm bàn đạp 9 (42,9%)<br />
Chêm sụn giữa cân cơ và chỏm bàn đạp 7 (33,3)<br />
Chêm xương tự thân giữa cân cơ và xương bàn đạp 5 (23,8%)<br />
Hình 2: Hố mổ khô, biểu bì hóa<br />
Theo dõi và đánh giá sau mổ<br />
Thời gian theo dõi hậu phẫu trung bình 7,74<br />
tháng (lâu nhất là 12 tháng, ngắn nhất là 4 tháng)<br />
chúng tôi ghi nhận đặc điểm về màng nhĩ, hố<br />
mổ chũm và thính lực như sau:<br />
Thời gian biểu bì hóa hố mổ trung bình là<br />
8,73 ± 2 tuần (Bảng 4, Hình 2, 3, 4, 5).<br />
Bảng 4: Đặc điểm hố mổ<br />
Tình trạng hố mổ<br />
Hố mổ khô 37 (92,5%)<br />
Hình 3: Hố mổ viêm tiết dịch<br />
Hố mổ chảy dịch 3 (7,5)<br />
Tình trạng màng nhĩ<br />
Màng nhĩ kín 36 (90%)<br />
Màng nhĩ hở 4 (10%)<br />
Cholesteatoma tái phát<br />
Không 40 (100%)<br />
Bảng 5: Đặc điểm thính lực trước và sau phẫu thuật<br />
Sức nghe trung bình<br />
đường khí (dB)<br />
Trước PT Sau PT p<br />
CHTG loại II 28 23 0,016<br />
Các nhóm CHTG loại III<br />
Đặt cân cơ trực tiếp lên chỏm 57,59 56,85 0,7 Hình 4: Màng nhĩ kín<br />
bàn đạp<br />
Chêm sụn giữa cân cơ và chỏm 44,28 42,86 0,3<br />
bàn đạp<br />
Chỉnh hình Đặt lên chỏm bàn đạp 52,57 55 0,6<br />
xương con Đặt lên đế bàn đạp 56,66 60 0,3<br />
Thính lực sau phẫu thuật 3 tháng: 62,5%<br />
trường hợp thính lực được bảo tồn hoặc cải<br />
thiện, 4 trường hợp được chỉnh hình tai giữa loại<br />
II, sức nghe cải thiện 5dB (p=0,016 > 0,05), 21<br />
trường hợp được chỉnh hình tai giữa loại III, sức<br />
nghe thay đổi không đáng kể (p = 0,87 > 0,05), Hình 5: Màng nhĩ hở<br />
<br />
<br />
<br />
128 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Thính lực trước và sau phẫu thuật ở các loại chỉnh hình tai giữa loại III.<br />
BÀN LUẬN thể kiểm soát được cholesteatoma nên phải<br />
khoan bỏ thành sau ống tai. Hoặc những trường<br />
Qua 40 trường hợp trong mẫu nghiên cứu<br />
hợp có bộc lộ các cơ quan quan trọng như dây<br />
chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tai giữa<br />
VII, màng não, ống bán khuyên ngoài, phẫu<br />
mạn có cholesteatoma nữ tương đối nhiều hơn<br />
thuật viên cũng phải rất cẩn thận để không làm<br />
nam, đa số bệnh nhân ở độ tuổi lao động, triệu<br />
tổn thương các cấu trúc này và cố gắng lấy sạch<br />
chứng chảy tai chiếm đa số trường hợp (75%),<br />
bệnh tích. Những trường hợp thời gian phẫu<br />
hình ảnh nội soi thường gặp nhất là khuyết<br />
thuật ngắn khi thính lực mất nhiều, không còn<br />
thượng nhĩ – lõm màng chùng chiếm đa số<br />
xương con, phẫu thuật viên xác định thực hiện<br />
(52,5%), tương đồng với các tác giả khác. Riêng<br />
khoét rỗng đá chũm tường thấp ngay từ đầu.<br />
thính lực trước phẫu thuật, chúng tôi ghi nhận<br />
đa số trường hợp bị nghe kém hỗn hợp, điều Vị trí thường gặp nhất của cholesteatoma ở<br />
này trái ngược với tác giả Goyal(3) thực hiện tại thượng nhĩ – sào đạo – sào bào chiếm 37,5%<br />
Ấn Độ, sở dĩ có điểm khác biệt này là do các trường hợp, có 11 trường hợp (27,5%)<br />
bệnh nhân trong nghiên cứu của Goyal được cholesteatoma luồn vào trong xương con, đây là<br />
phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm trong khi đó những trường hợp khó kiểm soát cholesteatoma,<br />
phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng chúng tôi buộc phải gỡ bỏ xương búa hoặc<br />
tôi được phát hiện trễ, bệnh tích đã ảnh hưởng xương đe, hoặc cả xương búa đe để lấy sạch<br />
không chỉ làm tổn thương tai giữa mà còn gây bệnh tích vì mục tiêu quan trọng nhất trong điều<br />
ảnh hưởng đến cấu trúc lân cận ở tai trong. trị cholesteatoma là giữ tai an toàn. Tuy nhiên<br />
bệnh tích nhiều hay ít và khu trú ở thượng nhĩ<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là 115 ±<br />
hay lan ra toàn bộ tai giữa đều không ảnh hưởng<br />
40,12 phút, thời gian phẫu thuật dài nhất là<br />
đến thời gian lành hố mổ đã được kiểm chứng<br />
những trường hợp thính lực còn tốt, xương con<br />
bằng test ANOVA (p= 0,11).<br />
còn nguyên vẹn, các phẫu thuật viên cố gắng giữ<br />
xương thành sau ống tai, nhưng sau cùng không Tất cả trường hợp đều được vá nhĩ và lót bề<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 129<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
mặt hố mổ bằng cân cơ thái dương. Tùy vào tình do sử dụng chất liệu để lấp hố mổ khác nhau.<br />
trạng của xương con được đánh giá trong phẫu Hai tác giả trên đã sử dụng vạt cơ thái dương có<br />
thuật, chúng tôi sẽ thực hiện các loại chỉnh hình cuống trong khi đó chúng tôi lại dùng cân cơ<br />
tai giữa, nếu xương con bị hủy 1 phần nhưng thái dương. Trước đây, phẫu thuật khoét rỗng<br />
chuỗi xương con còn liên tục, chúng tôi thực đá chũm tường thấp thường để trơ bề mặt hố<br />
hiện chỉnh hình tai giữa loại II, nếu xương con bị mổ nên sự lành thương của xương khó khăn và<br />
hủy chỉ còn lại xương bàn đạp, có thể chỉnh hình chậm. Do đó tình trạng chảy dịch tai sau phẫu<br />
tai giữa loại III bằng cách đặt cân cơ trực tiếp lên thuật thường kéo dài hoặc không cải thiện. Để<br />
chỏm bàn đạp, chêm sụn giữa cân cơ và chỏm khắc phục nhược điểm này, nhiều tác giả trên<br />
bàn đạp, hoặc có thể dùng xương tự thân đặt thế giới đã sử dụng vạt cơ có cuống hoặc mô<br />
giữa cân cơ và xương bàn đạp. mềm để lấp hố mổ tuy nhiên kỹ thuật khá phức<br />
Bảng 6: So sánh tình trạng hố mổ và tình trạng tạp và khó đánh giá sự hiện diện hay tái phát<br />
màng nhĩ với các tác giả của cholesteatoma sau phẫu thuật. Trong nghiên<br />
Hố mổ khô Màng nhĩ kín cứu này, chúng tôi đã sử dụng cân cơ thái<br />
Maria Izabel Kos 95% 94,2% dương tự thân có độ tương hợp sinh học cao để<br />
Eero Vartiainen 98% 92% vá nhĩ đồng thời lót bề mặt hố mổ tạo thành cầu<br />
Mukherjee 95%<br />
nối giữa lớp biểu bì của màng nhĩ và hố mổ giúp<br />
Grewal 91%<br />
cho quá trình biểu bì hóa hố mổ dễ dàng hơn.<br />
Goyal 94,87% 94,87%<br />
Chang Woo Kim 86% Bên cạnh đó, các bệnh nhân trong mẫu nghiên<br />
Chúng tôi 92,5% 90% cứu của chúng tôi đều có xương chũm kém<br />
Phẫu thuật KRĐCTT có CHTG này thích thông bào, hố mổ sau phẫu thuật tương đối nhỏ<br />
hợp với các trường hợp xương chũm kém thông nên việc biểu bì cũng diễn ra nhanh hơn.<br />
bào do không cần phải khoan xương nhiều cũng Bảng 7: So sánh thính lực trung bình sau phẫu thuật<br />
như làm thu nhỏ hố mổ chũm. Việc theo dõi tái với các tác giả<br />
khám, chăm sóc sau mổ thuận lợi, đặc biệt ở Thính lực TB sau phẫu thuật<br />
(tăng hoặc không thay đổi)<br />
những bệnh nhân ở xa, không có điều kiện tái<br />
Maria Izabel Kos 72%<br />
khám thường xuyên. Ưu điểm của phẫu thuật Mukherjee 77%<br />
KRĐCTT so với KRĐC tường cao (canal wall up Tos và Lau 62%<br />
mastoidectomy) là giúp lấy sạch bệnh tích và Fisch 60%<br />
kiểm soát cholesteatoma được tốt hơn. Ngược Chúng tôi 62,5%<br />
lại, PT KRĐC tường cao thích hợp hơn với Về thính lực sau phẫu thuật, chúng tôi đã<br />
những TH VTGM có cholesteatoma với thông bảo tồn hoặc cải thiện thính lực cho 62,5%<br />
bào xương chũm phát triển. trường hợp, những trường hợp còn lại bị giảm<br />
Tất cả bệnh nhân sau khi xuất viện sẽ được thính lực do mất toàn bộ chuỗi xương con.<br />
dặn dò lịch tái khám và cách chăm sóc tai. Ngưỡng nghe đường khí trung bình ở nhóm<br />
Chúng tôi theo dõi các bệnh nhân ít nhất 4 bệnh nhân được chỉnh hình tai giữa loại III được<br />
tháng, vì lúc đó tình trạng tai giữa đã tương đối bảo tồn hoặc thay đổi không đáng kể trong khi<br />
ổn định và có thể đo được thính lực. đó lại cải thiện 5dB ở nhóm bệnh nhân được<br />
Thời gian trung bình hố mổ được biểu bì hóa chỉnh hình tai giữa loại II (sự thay đổi có ý nghĩa<br />
là 8,73 ± 2 tuần. Trong khi đó thời gian biểu bì thống kê, T-test p