t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY ĐĨA ĐỆM NHÂN TẠO<br />
CÓ KHỚP ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ MỘT TẦNG<br />
Nguyễn Trung Kiên1; Vũ Văn Hòe2; Nguyễn Hùng Minh2; Quách Thị Cần3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ một tầng sử dụng đĩa<br />
đệm nhân tạo có khớp. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả, không đối chứng<br />
46 trường hợp được phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ một tầng tại Khoa Phẫu thuật<br />
Thần kinh, Bệnh viện Quân y 175 từ 11 - 2011 đến 12 - 2016. Kết quả: 46 bệnh nhân thoát vị<br />
đĩa đệm cột sống cổ đơn tầng được phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo có khớp: thời gian<br />
phẫu thuật trung bình 65,33 ± 16,38 phút, không phải truyền máu trong mổ với lượng máu mất<br />
trung bình 65,87 ± 26,21 ml, không có tai biến trong mổ. Cải thiện triệu chứng đau cổ, tay: VAS cổ<br />
và tay (lần lượt là 1,73 và 1,30) khác biệt so với trước điều trị (6,74 và 6,33), p < 0,001. Hồi phục tốt<br />
chức năng cột sống sau mổ 12 tháng (8,86%), khác biệt rõ rệt so với trước mổ (43,52%)<br />
(p< 0,001). Chức phận tủy ở nhóm bệnh nhân có hội chứng tủy và rễ - tủy hồi phục rất tốt và<br />
tốt, điểm JOA trước mổ 10,55, sau mổ 12 tháng trung bình 16,12. Kết luận: phương pháp phẫu<br />
thuật điều trị thay đĩa đệm nhân tạo có khớp cho thoát vị đĩa đệm cột sống cổ một tầng cho kết<br />
quả tốt, thời gian phẫu thuật ngắn, ít mất máu, cải thiện tốt triệu chứng đau cổ, tay, hồi phục tốt<br />
chức năng cột sống cũng như chức phận tủy.<br />
* Từ khóa: Thoát vị đĩa đệm cổ đơn tầng; Đĩa đệm nhân tạo; Phẫu thuật thay đĩa đệm.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cơ, giảm đau chống viêm, phong bế rễ<br />
thần kinh. Điều trị phẫu thuật được đặt ra<br />
Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống cổ khi điều trị nội khoa khoảng 6 tuần đúng<br />
là bệnh lý do đĩa đệm cột sống cổ thoái phác đồ không hiệu quả. Mục đích của<br />
hóa thoát vị chèn ép vào rễ thần kinh điều trị ngoại khoa là giải phóng chèn ép<br />
hoặc tủy cổ, bệnh có tỷ lệ mắc cao, đứng rễ và tủy sống do đĩa đệm thoát vị, đảm<br />
thứ hai sau TVĐĐ cột sống thắt lưng. bảo cấu trúc của cột sống cổ, nhằm hạn<br />
Triệu chứng lâm sàng của TVĐĐ cột sống chế quá trình thoái hóa tiến triển [2].<br />
cổ khá đa dạng, tùy thuộc vào vị trí, thể loại, Cho đến nay, phương pháp điều trị được<br />
mức độ thoát vị [12]. áp dụng rộng rãi là lấy đĩa đệm, giải ép,<br />
Phương pháp điều trị bảo tồn gồm hàn xương liên thân đốt. Vật liệu thay thế<br />
nghỉ ngơi, vật lý trị liệu, dùng thuốc giãn cho xương ghép tự thân ra đời đã giúp<br />
<br />
1. Bệnh viện Quân y 175<br />
2. Bệnh viện Quân y 103<br />
3. Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương<br />
Người phản hồi: Nguyễn Trung Kiên (drkienbv175@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/10/2019; ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/11/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2019<br />
<br />
152<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
giảm thiểu các biến chứng đau đớn vùng 2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
lấy xương, tuy nhiên, kết quả điều trị vẫn Nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc,<br />
không đạt được lý tưởng do quá trình hàn không đối chứng.<br />
xương làm cứng một đoạn vận động cột<br />
sống cổ, gây tăng nguy cơ các bệnh lý * Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
đốt sống liền kề. Kỹ thuật thay đĩa đệm - Kết quả trong mổ:<br />
nhân tạo ra đời vài thập niên gần đây vừa + Thời gian mổ: tính từ khi rạch da đến<br />
có hiệu quả tốt trong giải quyết nguyên khi đóng vết mổ.<br />
nhân bệnh lý, đồng thời duy trì được chiều<br />
+ Lượng máu mất: tính bằng lượng<br />
cao gian đốt, duy trì đường cong sinh lý cột<br />
dịch bao gồm nước tưới rửa và máu thu<br />
sống, bảo tồn chuyển động các đốt sống,<br />
mang lại kết quả điều trị rất khả quan [3, 4]. được ở cuối cuộc mổ trừ đi lượng nước<br />
tưới rửa trong mổ.<br />
Phương pháp thay đĩa đệm nhân tạo<br />
điều trị TVĐĐ cột sống cổ được áp dụng - Tai biến, biến chứng: chảy máu, tổn<br />
trong nước từ năm 2009 và hiệu quả được thương tạng vùng cổ trước, nhiễm trùng.<br />
chứng minh qua một số báo cáo.Tuy nhiên, - So sánh mức độ đau (cổ, tay), chỉ số<br />
cho đến nay, chưa có nghiên cứu trong giảm chức năng cột sống sống cổ, mức<br />
nước nào tập trung trên đối tượng TVĐĐ độ tổn thương tủy… sau điều trị tại thời<br />
cổ đơn tầng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề điểm ra viện, sau 6 và 12 tháng so với<br />
tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả trên trước phẫu thuật:<br />
lâm sàng điều trị phẫu thuật TVĐĐ cột sống<br />
cổ một tầng sử dụng đĩa đệm nhân tạo. + Mức độ đau theo thang điểm VAS.<br />
+ Chỉ số giảm chức năng cột sống cổ<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
(NDI), phân chia mức độ giảm chức năng<br />
NGHIÊN CỨU<br />
cột sống cổ theo Vernon và Mior [5].<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
+ Mức độ tổn thương tủy dựa vào<br />
Bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác<br />
thang điểm JOA của Benzel (1991) trên<br />
định TVĐĐ cột sống cổ đơn tầng, phẫu thuật<br />
BN có hội chứng chèn ép tủy cổ và hội<br />
thay đĩa đệm nhân tạo có khớp tại Khoa<br />
chứng chèn ép tủy - rễ [6].<br />
Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Quân y<br />
175 từ tháng 11 - 2011 đến 12 - 2016. - Phân tích số liệu dựa trên phần mềm<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:BN được chẩn thống kê y học SPSS 22.0.<br />
đoán xác định TVĐĐ cột sống cổ một tầng<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng và hình ảnh<br />
cộng hưởng từ, được phẫu thuật thay đĩa BÀN LUẬN<br />
đệm nhân tạo CSC loại DiscocervTM. Nghiên cứu gồm 46 BN TVĐĐ cột sống<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:BN mất vững cột cổ đơn tầng được phẫu thuật thay đĩa<br />
sống cổ, nhiễm trùng vùng cổ trước, loãng đệm nhân tạo toàn phần, tuổi trung bình<br />
xương (đo mật độ xương chỉ số T-score 50,70 ± 10,97; nam: 43,47%; nữ: 56,53%,<br />
≤ -2,5), có tiền sử phẫu thuật TVĐĐ cột khám lại 37/46 BN (80,43%) sau mổ<br />
sống cổ, không đầy đủ hồ sơ nghiên cứu 12 tháng, chúng tôi thu được một số kết<br />
hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu. quả sau:<br />
<br />
153<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
1. Kết quả trong mổ và các biến hơn và lượng máu mất nhiều hơn. Chúng<br />
chứng sớm. tôi cũng nhận thấy kính vi phẫu giúp quan<br />
* Thời gian mổ, lượng máu mất trong mổ: sát tổn thương trong mổ dễ dàng hơn và<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình65,33 ± sử dụng khoan mài cao tốc để giải quyết<br />
16,38 phút (dài nhất 120 phút, ngắn nhất các nguyên nhân khác gây chèn ép rễ<br />
45 phút). Chúng tôi không phải truyền máu thần kinh và tủy sống (quá phát mỏ xương,<br />
cho BN nào trong mổ với số lượng máu dây chằng, nhân nhày thoát vị vào ống<br />
mất trung bình 65,87 ml (ít nhất 50 ml, sống...) là yếu tố giúp ca mổ thuận lợi, rút<br />
nhiều nhất 150 ml). Pimenta nghiên cứu ngắn thời gian và lượng máu mất.<br />
trên 53 BN từ năm 2002 - 2003, phẫu thuật Trong mổ, chúng tôi không gặp tai biến<br />
thay một tầng đĩa đệm cột sống cổ có thời chảy máu, tổn thương tạng hay phẫu<br />
gian mổ 50 phút, lượng máu mất khoảng thuật nhầm tầng. Kết quả của các tác giả<br />
50 ml [7]. Năm 2007, Ramadan thay đĩa khác cũng cho tỷ lệ tai biến thấp, mặc dù<br />
đệm cổ loại Discocerv cho 17 BN, thời gian vùng cổ trước có giải phẫu khá phức tạp<br />
mổ trung bình 67,1 ± 20,2 phút (ngắn nhất [7, 8, 9]. Quá trình hậu phẫu, 1 trường<br />
35 phút, dài nhất 120 phút) [8]. Như vậy, hợp tụ máu vết mổ. BN xuất hiện đau tức<br />
nhìn chung kết quả của chúng tôi khá vùng cổ, khó thở, vùng cổ trước sưng<br />
tương đồng với các nghiên cứu trên. phồng, đã mở lại vết mổ để xử trí. Sau<br />
Thực tế, ngoài các yếu tố bệnh lý, mức đó, BN ổn định, ra viện không để lại di<br />
độ thành thạo của phẫu thuật viên chính chứng nào. O’Neill nhận xét có tới 35% ổ<br />
và người phụ cũng là một yếu tố ảnh máu tụ vùng mổ xuất hiện muộn trung<br />
hưởng đến thời gian phẫu thuật và lượng bình khoảng ngày thứ 6 sau mổ, đồng<br />
máu mất trong mổ. Vì vậy, khi mới áp thời tác giả cũng khuyên nên đặt dẫn lưu<br />
dụng kỹ thuật, thời gian các ca mổ dài để phòng tránh biến chứng này [10].<br />
<br />
2. Đánh giá mức độ đau theo VAS.<br />
<br />
8 6.74<br />
7<br />
6<br />
6.33<br />
Điểm VAS<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5 3.78<br />
4<br />
3 1.89 1.73<br />
2 3.2<br />
1<br />
0 1.13 1.3<br />
Trước mổ Ra viện Sau 6 tháng Sau 12 tháng<br />
<br />
VAS cổ VAS tay<br />
<br />
Biểu đồ 1: So sánh mức độ đau cổ, đau tay theo thang điểm VAS trước mổ và<br />
lúc ra viện, sau 6 và 12 tháng.<br />
<br />
154<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2019<br />
<br />
Trước mổ, điểm VAS đo được ở cổ và nhanh sau mổ, nhưng ở một số BN không<br />
tay lần lượt là 6,74 và 6,33;lúc ra viện hết đau hoàn toàn,đây không chỉ đơn<br />
thang điểm VAS đã giảm xuống còn thuần là triệu chứng của TVĐĐ/cột sống<br />
3,78tại cổ và 3,20 ở tay. Tại thời điểm cổ gây nên mà còn do nhiều nguyên nhân<br />
khám lại sau 6 và 12 tháng, VAS cổ và khác như thoái hóa cột sống, loãng xương…<br />
tay tiếp tục giảm. So sánh điểm VAS Zhao (2019) cũng cho kết quả VAS cổ,<br />
trước phẫu thuật và tại các thời điểm sau tay trước mổ (4,8 ± 2,3 và 5,4 ± 1,8) giảm<br />
phẫu thuật thấy khác biệt có ý nghĩa xuống lần lượt 1,7 ± 1,7 và 1,0 ± 1,7 tại<br />
thống kê (p