Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tôm
lượt xem 4
download
Ứng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bền vững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảo Chlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôi công suất 120L (Mẻ/chu kỳ).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng phát triển sinh khối tảo Chlorella vulgaris ứng dụng trong xử lý nước thải nuôi tôm
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SINH KHỐI TẢO CHLORELLA VULGARIS ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM Nguyễn Thị Mỹ Linh1, Nguyễn Trọng Nhân1, Lương Quang Tưởng1, Nguyễn Thị Hồng Nhung1, Lê Thị Ánh Hồng2, Trần Thành1* 1 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm và Khoa học Việt Nam *Tác giả liên lạc: thanhtran2710@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮT Ứng dụng tảo cho xử lý môi trường đang là một lựa chọn cho sản xuất thủy sản bền vững, đặc biệt là trong xử lý nước thải nuôi tôm. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phát triển sinh khối, các điều kiện ảnh hưởng và khả năng xử lý ô nhiễm của tảo Chlorella Vulgaris trên nguồn nước thải sau nuôi bằng thực nghiệm trên mô hình nuôi công suất 120L (Mẻ/chu kỳ). Kết quả ban đầu cho thấy ở nông độ 10% tảo ban đầu cho vào sinh khối tảo đạt 1.13883±0.01893 g/l ngày thứ 15, ngắn nhất ở 15% ngày thứ 9 đạt 1.10667±0.02363 g/l và điều kiện chiếu sáng nhân tạo (đèn LED) thích hợp cho sinh trưởng của tảo C.vulgaris là ở ánh sáng đỏ với cường độ chiếu sáng là 120 µmol/m2/s (6400 lux). Kết quả thử nghiệm xử lý nước thải nuôi tôm sau 10 ngày cho thấy hiệu quả xử lý TP đạt 95.24%, COD giảm còn 78 mg/L (hiệu quả xử lý 84,64%), hiệu quả xử lý NH4, NO3 và NO2 lần lượt là 91,31%, 81,56% và 82,97%. Từ khóa: Tảo, tảo Chlorella vulgaris, nước thải, xử lý nước thải nuôi tôm. EVALUATION OF CHLORELLA VULGARIS ALGAE BIOMASS UTILIZATION CAPABILITY IN SHRIMP WASTEWATER TREATMENT CAPACITY Nguyen Thi My Linh , Nguyen Trong Nhan1, Luong Quang Tuong1, 1 Nguyen Thi Hong Nhung1, Le Thi Anh Hong2, Tran Thanh1* 1 Nguyen Tat Thanh University 2 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology *Corresponding Author: thanhtran2710@gmail.com ABSTRACT Application of algae technology for environmental treatment is a widely option for sustainable aquaculture production, especially in the treatment of shrimp wastewater. This study aims to assess the biomass development as well as influencing factors, and the ability to nutrients handle in shrimp wastewater of Chlorella Vulgaris in an experimental model of 120 L capacity. Initial results showed that 10% of algae initially gave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/L on day 15.The sample 15% was shortest on day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/L and the light conditions (LED) matched the growth of C vulgaris is red, brightness at 120 μmol /m2/s (6400 lux). Initial results showed that 10% of algae initially gave algae biomass at 1.13883 ± 0.01893 g/l on 15th day, the sample 15% was shortest on day 9 at 1.10667 ± 0.02363 g/l and the light conditions (LED) matched the growth of C. Vulgaris is red, brightness at 120 μmol/m2/s (6400 lux). The results of treatment after 10 days showed that treatment efficiency on total Photpho was 95.24%, remain COD was 78 mg/L (treatment efficiency 84.64%), the efficiency of treatment on NH4+, NO3-, and NO2- were 91.31%, 81.56%, and 82.97%, respectively. Keywords: Algae, Chlorella Vulgaris, wastewater, shrimp waste water treatment. 14
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 GIỚI THIỆU năng suất sinh khối cao và dễ nuôi trồng, Hiện nay, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang đặc biệt có thể thích nghi và phát triển tốt trên đà phát triển rất mạnh mẽ. Năm 2003, trong môi trường nước thải. Một số đề tài lần đầu tiên kim nghạch xuất khẩu tôm nghiên cứu sử dụng Chlorella để xử lý vượt quá mức 1 tỷ USD đã nâng cao đời nước thải từ hầm ủ Biogas và những công sống cho rất nhiều hộ dân trong vùng. Tuy trình nuôi Chlorella để thu sinh khối với mang lại giá trị kinh tế cao nhưng ngành kỹ thuật nuôi đơn giản và ít tốn kém đã thủy sản nuôi tôm đang phải đối phó với được thực hiện rất thành công. Mặc dù đã những vấn đề môi trường và dịch bệnh. có một số nghiên cứu về xử lý nước thải có Nước thải được thải ra môi trường không hàm lượng các chất hữu cơ cao đặt biệt là đúng quy cách, không xử lý và tích tụ lâu nước thải nuôi tôm nước lợ và nước biển ngày sẽ là một gánh nặng to lớn với môi nhưng nhìn chung vẫn còn hạn chế, chưa trường, tạo điều kiện phát sinh các mầm mang tính bao quát, chưa được sự quan bệnh, vi sinh vật gây bệnh và người nuôi tâm đúng mức của các cấp chính quyền phải sử dụng một lượng lớn kháng sinh. nên nước thải vẫn đang ảnh hưởng đến môi Năm 2010, Nhật đã cảnh báo 28/678 lô trường và dân sinh vùng lân cận. hàng tôm nhập vào Nhật có mức kháng Như vậy, để góp phần thúc đẩy thế mạnh sinh Quinolone vượt mức cho phép. Do của tảo Chlorella trong xử lý nước thải đó, để đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn thủy sản. Đề tài “Nghiên cứu phát triển xuất khẩu, nguồn nước thải nuôi trồng sinh khối tảo Chlorella Vulgaris ứng dụng thủy sản có chứa nhiều thành phần dinh trong xử lý nước thải nuôi tôm” được thực dưởng thừa phải được xử lý triệt để trước hiện thử nghiệm đánh giá khả năng phát khi thải ra nguồn tiếp nhận. triển sinh khối và khả năng xử lý ô nhiễm Xử lí nước thải nuôi tôm với phương pháp của tảo Chlorella Vulgaris trên nguồn sinh học, đặc biệt ứng dụng các vi thực vật nước thải sau nuôi tôm với mong muốn cải như tảo đang là phương pháp được đánh thiện môi trường, giảm ô nhiễm nguồn giá cao với ưu điểm thân thiện môi trường nước và phát triển nuôi trồng thủy sản bền mà vẫn xử lý hiệu quả các chất ô nhiễm vững hơn. dinh dưỡng thông thường với các thiết bị nuôi khá đơn giản và chi phí vận hành rất VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thấp, nước thải ra sẽ hoàn toàn đạt tiêu NGHIÊN CỨU chuẩn cho phép. Đặc biệt, sinh khối thu Vật liệu nghiên cứu được sau xử lý là nguồn thức ăn giàu dinh Vi tảo được chọn trong nghiên cưu này là dưỡng cho tôm, cá. giống vi tảo chlorella vulgaris từ Viện Trong nhóm vi tảo lục thì tảo Chlorella nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Vulgaris có tiềm năng xử lý nước thải công TP.HCM. nghiệp rất lớn vì tốc độ sinh trưởng cao, Hình 1. Vị trí lấy mẫu nước thải nuôi tôm và mô hình thực nghiệm xử lý (A) Mô hình thực nghiệm nuôi tảo; (B) Địa điểm lấy mẫu nước thải nuôi tôm thử nghiệm 15
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Nguồn nước thải nuôi tôm được lấy từ ao thổi khí (5) gắn với đường bơm oxy (7) nối nuôi tôm của anh Nguyễn Hoài Nam, dài xuyên qua nắp (nắp bình để giảm sự đường Bà Xán, ấp Trần Hưng Đạo, xã Tam thoát khí CO2) bình lên đi vào đường ống Thới Hiệp, huyện Cần Giờ. Địa điểm thí nệp (8) đến đầu chia (6) mắc vào máy bơm nghiệm thực hiện tại phòng thí nghiệm vi oxy. Xung quanh bình nuôi được lắp đèn sinh và công nghệ môi trường – Viện Kỹ led để đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng cho thuật Công nghệ cao NTT. tảo hấp thu. Dây điện từ đèn led được đi Các thí nghiệm được vận hành trên mô vào nệp và nối đến bộ điều khiển (4) và hình nuôi với mô tả chi tiết chính như sau: đèn led được điều khiển bằng bộ nguồn với Bình nhựa 5L (1), máy bơm (2) đầu và ống 5 công tắc điều khiển đóng mở. Tiến trình và phương pháp nghiên cứu . Hình 2. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu Các thí nghiệm được thiết kế giống nhau vulgaris sau 15 ngày. Cấy 5%, 10%, 15% ban đầu gồm các nghiệm thức được tiến tảo giống chlorella vulgaris (5% = 200ml hành nuôi trong 3 bình PE 5L có chứa tảo giống đạt pha ổn định). 4000 ml môi trường cơ bản (Kun) đã được Thí nghiệm 2 khảo sát ảnh hưởng chế độ hấp khử trùng ở 1 atm (121oC) trong 30 chiếu ánh sáng led tới khả năng tăng sinh phút. Sau 15 ngày nuôi cấy tiến hành thu khối của tảo chlorella vulgaris. Lượng cấy hoạch tảo bằng phương pháp sấy và đánh ban đầu lấy tối ưu từ thí nghiệm 1 tảo giá sinh khối tảo bằng phương pháp định giống nuôi trong các điều kiện chiếu ánh lượng khối lượng. Thí nghiệm được duy trì sáng led khác nhau: đơn màu đỏ, trắng, đỏ trong điều kiện nhiệt độ phòng: 25 – 30oC; - trắng. pH = 6 – 8; chiếu sáng bằng hệ thống đèn Đánh giá sơ bộ khả năng xử lý nước thải sao cho cường độ ánh sáng tại bề mặt dung nuôi tôm bằng đánh giá các chỉ tiêu cơ bản dịch là 120 µmol/m2/s (tương đương trong nước đầu vào và đầu ra theo QCVN 64000 lux), chiếu sáng liên tục 24/24. Các 02-19:2014/BNNPTNT bao gồm pH, nghiệm thức luôn tiến hành lặp lại 3 lần. COD. Ngoài ra còn đánh giá thêm chỉ tiêu Thí nghiệm 1 mục tiêu khảo sát ảnh hưởng NH4, NO3 và NO2 vốn là các chất có ảnh của nồng độ tảo nuôi cấy ban đầu lên khả hưởng quan trong đến chất lượng nước năng phát triển sinh khối tảo chlorella trong thời gian nuôi. 16
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Thống kê và phân tích số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các số liệu được nhập và xử lý số liệu bằng Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu lên sự Excel, sau đó dùng phương pháp kiểm phát triển sinh khối của tảo Chlorella định phân tích phương sai (ANOVA). vulgaris Hình 3. Sinh khối tảo phát triển theo 3 nồng độ: 5%, 10%, 15% trong điều kiện ánh sáng đỏ Kết quả thí nghiệm như hình 3 cho thấy trưởng tương đối 0.83 g/l; 5% khối lượng đối với ánh sáng đỏ, từng nồng độ ban đầu tăng lên 0.72 g/l tốc độ tăng khá chậm mặc (NĐBĐ) cho vào khối lượng của tảo đều dù ngày 6 khoảng cách khối lượng tăng tăng dần theo thời gian. Tuy nhiên, ở ba gần ở 10%. Bước qua ngày thứ 12 có sự nồng độ sinh khối tảo phát triển khác nhau khác biệt rõ rệt, 15% khối lượng tảo có ở NĐBĐ 15% tăng liên tục đến ngày thứ 9 chiều giảm xuống 0.9667 g/l, tốc độ tăng đạt đỉnh cho sinh khối cao nhất. Trong khi trưởng -0.135 day-3 nhưng vẫn tăng trở lại đó ở hai nồng độ còn lại vẫn tăng và đạt ngày 15 (1.10667 ± 0.03512 g/l); tăng đỉnh ở ngày 15. Trong 9 ngày đầu tảo cho mạnh vượt lên 1.13883±0.01893 g/l ở vào ở giai đoạn trưởng thành khả năng nồng độ 10% cao hơn so với 15%; còn lại thích nghi cao tăng nhanh về khối lượng 5% vẫn tăng đều đến ngày 15 đạt 1.10667±0.02363 g/l (ở 15%); 10% tăng 0.82667±0.03329 g/l. Hình 4. Sinh khối tảo phát triển theo 3 nồng độ: 5%, 10%, 15% trong điều kiện ánh sáng trắng 17
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Kết quả ở 3 nồng độ nuôi trong điều kiện nồng độ 10% sinh khối tảo tăng liên tục ánh sáng đỏ cho thấy để thu sinh khối tối đến ngày 15 và đạt 1.0667 ±0.0592 g/l cao ưu nhất ở nông độ 10% là cao nhất hơn so với 15%. Ở nồng độ thấp nhất 5% 1.13883±0.01893 g/l, tuy nhiên phải mất ngày thứ ba tăng khá nhanh 0.45167 đến 15 ngày nuôi cấy trong khi đó cho sinh ±0.0454 g/l gần ngang bằng với 10% khôi 1.10667±0.02363 g/l ở nồng độ 15% (0.465±0.0606) sau đó tăng chậm dần chỉ mất 9 ngày. khoảng cách sinh khối giữa 2 nồng độ rõ Tương tự, so sánh ở ba nồng độ đối với ánh hơn, đạt cao nhât ngày 15 là sáng trắng cho thấy sự cách biệt khá rõ 0.78833±0.0333 g/l. NĐBĐ là 15% với hai nồng độ còn lại. Tốc Từ kết quả cho thấy ở ánh sáng trắng nồng độ tăng trưởng trung bình 0.2272 day-3 đến độ 15% cho sinh khối tối ưu nhất và trong ngày 9 đạt đỉnh 1.10667±0.02309 g/l, sau gian ngắn nhất đạt được tối ưu - đó giảm dần 1.045± 0.0835g/l ngày 12 và 1.10667±0.02309 g/l rơi vào ngày 9. 1.0633±0.0775 g/l ngày 15. Khác hẳn, Hình 5. Sinh khối tảo phát triển theo 3 nồng độ: 5%, 10%, 15% trong điều kiện ánh sáng hai màu trắng – đỏ Cuối cùng ánh sáng trắng – đỏ ở 3 nồng đang ở giai đoạn trưởng thành, đồng thời độ, 15% vẫn cho sinh khối cao nhất ở ngày do khả năng thích nghi của tảo C.Vulgaris 9: 0.9867±0.0375 g/l, sau đó giảm dần tốt, tốc độ sinh trưởng nhanh. So sánh với xuống 0.8417±0.0508 g/l. Nồng độ 10% 3 nồng độ cho thấy ở nồng độ ban đầu 15% tăng khá nhanh ngày thứ 6 và 9 kéo giảm đạt sinh khối cao nhất và cho sinh khối tối khoảng cách so với 15% (0.052 và 0.37 ưu ở thời gian ngăn nhất vào ngày thứ 9. g/l) và đạt đỉnh ngày 15 (0.96167±0.0425). Ảnh hưởng của loại ánh sáng lên sự Còn 5% tăng khá ổn định có chiều cong đi phát triển sinh khối của tảo Chlorella lên và ổn định từ ngày 12 (0.7817± vulgaris 0.0782) đến ngày 15 (0.795±0.0133 g/l) Kết quả thí nghiệm 2 cho thấy để nuôi tăng không đáng kể. Tối ưu vẫn ở NĐBĐ nhân tạo tảo C.vulgaris tuy nhiên cần khắc là 15%, tuy nhiên ngang 10% vẫn cho sinh phục hiện tượng mật độ tảo quá lớn ảnh khối gần ngang vào ngày thứ 9 (-0.37 g/l hưởng khả năng đâm xuyên của ánh sáng. so với 15%). Khả năng đâm xuyên của ánh sáng phụ Nhìn chung, sinh khối tảo tăng dần theo thuộc vào độ dài bước sóng ánh sáng. Theo chiều tăng dần của nồng độ nuôi cấy ban đó, thí nghiệm 3 được thiết kế sử dụng ánh đầu. điều này đúng với quy luật và kết quả sáng đèn LED (được cho rằng tiết kiệm thí nghiệm phù hợp với nhiều nhận định điện năng hơn so với đèn huỳnh quang) tại của các tác giả khác. Trong ngày đầu tảo cường độ 120 µmol/m2/s (tương ứng 6400 vào giai đoạn thích nghi, giai đoạn này lux tại mặt nước) với các khoảng bước tương đối ngắn do tảo đưa vào môi trường sóng khác nhau. 18
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Hình 6. Sinh khối tảo phát triển theo từng loại ánh sáng màu: trắng, đỏ, trắng – đỏ Trong loại ánh sáng khác nhau cho thấy Đánh giá khả năng xử lý nước thải nuôi sinh khối tảo phát triển tốt cho sinh khối tôm của tảo Chlorella vulgaris cao ở ánh sáng đỏ >>ánh sáng trắng>> ánh Nguyên nhân chỉ lựa chọn thí nghiệm đến sáng trắng-đỏ. Ánh sáng trắng tăng liên tục 10 ngày, ta dựa vào pha sinh trưởng theo trong 15 ngày với tốc độ tăng trưởng trung đồ thị , đến ngày thứ 10 mật độ tảo có dấu bình 0.1483 day-3, khôi lượng cao nhất đạt hiệu giảm (đến pha suy vong) phải dừng đỉnh 1.0667 ± 0.0592 g/l. Ánh sáng đỏ là thí nghiệm, để tránh hiện tượng tảo chết cao nhất khối lượng đạt 1.1383 ± 0.0189 gây ô nhiễm lại môi trường khảo sát. g/l vào ngày thứ 15. Thấp nhất là ánh sáng Qua thí nghiệm cho thấy tảo phát triển tốt trắng-đỏ ngày 9 cho khối lượng là 0.9497 trong nước thải nuôi tôm và hấp thu lượng ± 0.1455 g/l và ngày 15 là 0.96167 ± dinh dưỡng tốt nhất vào năm ngày đầu 0.0425 g/l. tiên, pH luôn giữ ở mức ổn định từ 7,2 – Mặc khác so sánh với cả 3 nồng độ ở từng 7,5. Với nguồn dinh dưỡng dồi dào nên tảo ánh sáng có bước sóng khác nhau cho thấy phát triển mạnh mẽ làm hàm lượng COD ánh sáng đỏ vẫn cao nhất đến ánh sáng và TP giảm nhanh chóng. TP tối ưu nhất trắng, thấp nhất là trắng-đỏ. Trong các dải giảm từ 26.52mg/L xuống còn 1.26mg/L, đơn sắc, ánh sáng đỏ tốt nhất cho sự phát COD giảm từ 508 mg/L xuống 78 mg/L. Ở triển của tảo C.vulgaris. Điều này cũng những ngày cuối, hàm lượng chất dinh phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu dưỡng hạn chế nên mật độ tảo tăng không trước đó trên các nhóm tảo tương tự (Saha đáng kể (pha ổn định). TKN trung bình và cs, 2013 trên Haematococcus pluvialis; giảm từ 8 mg/L xuống còn 3 mg/L, TP Wang và cs, 2007 trên Spirulina platensis; giảm từ 3 mg/L xuống còn 1 mg/L. Hiệu Matthijs, 1996 trên Chlorella suất xử lý TP của mô hình đạt được hơn pyrenoidosa). 95,24% và COD đạt được hơn 84,64%. Hình 7. So sánh kết quả của nghiên cứu với nghiên cứu của Trần Chấn Bắc 19
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 So với nghiên cứu của Trần Chấn Bắc hiệu quả xử lý photpho cao hơn so với (2013) về nghiên cứu sử dụng nước thải ao công bố nêu trên. nuôi thủy sản để nuôi Chlorella kết luận TN và TP là hai chất quan trọng cho sự rằng tảo phát triển tốt trong nước thải ao tăng trưởng và sự trao đổi chất của các tế cá tra và hấp thu lượng dinh dưỡng tốt nhất bào Tảo. Nước thải vẫn còn chứa các hợp cũng vào trong ba đến năm ngày đầu (với chất vô cơ như nitrat, amoni, photphat dẫn hiệu suất hấp thu cao nhất TP đạt 88,66%). đến hiện tượng phú dưỡng ở hồ gây nở hoa Như vậy, thí nghiệm nghiên cứu, đã có tảo độc hại. Hình 8. Kết quả xử lý Nitơ của tảo Chlorella vulgaris trong 10 ngày Trong môi trường nước, Nitrogen hòa tan với tốc độ tăng trưởng trung bình 0.1483 thường tồn tại dưới dạng amoni tổng số day-3, khôi lượng cao nhất đạt đỉnh 1.0667 (NH4+ và NH3), nitrat (NO3-), nitrit (NO2). ± 0.0592 g/l. Ánh sáng đỏ là cao nhất khối Trong đó hai dạng NH3 và NO2- thường lượng đạt 1.1383 ± 0.0189 g/l vào ngày thứ gây hại cho sinh vật. Hai dạng còn lại được 15 với cường độ sáng là 120 µmol/m2/s thực vật và phiêu sinh thực vật sống trong (6400 lux). Thấp nhất là ánh sáng trắng-đỏ nước hấp thu (Joseph et al (1993)), tảo hấp ngày 9 cho khối lượng là 0.9497 ± 0.1455 thu NH4+ và NO3- để tổng hợp sinh khối và g/l và ngày 15 là 0.96167 ± 0.0425 g/l. Tảo tạo năng lượng. Kết quả thí nghiệm cho Chlorela Vugaris sinh trưởng trong nước thấy hiệu suất xử lý của NO3 là 81,56%, thải tốt, hiệu quả xử lý Nito bởi tảo: NO3 NH4+ là 91,31%, NO2 là 82,97%. là 81,56%, NH4 là 91,31%, NO2 là 82,97%. TP tối ưu nhất giảm từ 26.52mg/L KẾT LUẬN xuống còn 1.26mg/L,COD giảm từ 508 Trên mô hình thực tế, khảo sát sự ảnh mg/L xuống còn 78 mg/L. Hiệu suất xử lý hưởng của nồng độ tảo ban đầu và loại ánh TP của mô hình đạt được hơn 95,24% và sáng màu đến sự tăng sinh khối của tảo COD đạt được hơn 84,64%. Mặc dù Chlorella vulgaris trên mô hình thử nghiên cứu cần qua nhiều bước nữa, nhưng nghiệm cho kết quả sinh khối cao nhất ở những lợi ích mà công nghệ vi tảo - tảo ánh sáng đỏ, sau đó đến ánh sáng trắng và Chlorela Vugaris mang lại cho môi trường ánh sáng trắng-đỏ cho kết quả thấp nhất. và nông nghiêp là rất hứa hẹn. Ánh sáng trắng tăng liên tục trong 15 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮC, T. C. (2013). Nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Chlorella sp. sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 157-162. CÔNG, P. T., T. Đ. DŨNG, Đ. T. T. TRÚC, N. Đ. HOÀNG, AND M. T. TRÚC (2012). Chất lượng nước và bùn thải từ ao nuôi cá tra và ảnh hưởng đến môi trường sản 20
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp. số 1: trang 68-72. DUNG, N. T. P., AND N. N. HOA (2012). Các rào cản kỹ thuật thương mại khi xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật. Tạp chí Khoa học. 215-223. DƯƠNG, T. T. (2004). Tiêu thụ tôm của Việt Nam. Tạp chí Thủy Sản 2. 8-9. ĐÔN, P. Đ. (2014). Ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí môi trường 6. THÀNH, D. T. (2012). Mô hình xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp bằng tảo Tetraselmis và nhuyễn thể 2 mảnh võ quy mô pilot. Trường Đại học Bách khoa, Sở Khoa học và Công nghệ. AGH, N., AND P. SORGELOOS (2005). Handbook of protocols and guidelines for culture and enrichment of live food for use in larviculture. Urmia-Iran: Ediciones Artemia & Aquatic Animals Research Center. 60. LIU, Z.-Y., G.-C. WANG, AND B.-C. ZHOU (2008). Effect of iron on growth and lipid accumulation in Chlorella vulgaris. Bioresource technology. 99: 4717-4722. MATTHIJS HCP, BALKE H, VAN HES UM, KROON BMA, AND B. R. MUR LR (1996). Application of light-emitting in algal culture (chlorella pyrenoidosa). Biotechnol Bioeng 50. 98-107. SAHA, S. K., E. MCHUGH, J. HAYES, S. MOANE, D. WALSH, AND P. MURRAY (2013). Effect of various stress-regulatory factors on biomass and lipid production in microalga Haematococcus pluvialis. Bioresource technology. 128: 118-124. WANG CY, AND L. C. FU CC (2007). Effects of using light-emitting diodes on the cultivation of Spirulina platensis. Biochem Eng J 27. 21-25. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng vỏ bầu hữu cơ và giá thể trồng một số loại rau tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
8 p | 140 | 11
-
Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori của một số dịch chiết thảo dược Việt Nam
5 p | 72 | 11
-
Đánh giá tiềm năng áp dụng cơ chế phát triển sạch trong hoạt động chăn nuôi lợn tập trung – Nghiên cứu thí điểm tại thành phố Hà Nội
12 p | 83 | 10
-
Đánh giá khả năng giảm phát thải khí nhà kính và tích lũy carbon của rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 52 | 5
-
Đánh giá khả năng chống chịu rủi ro thiên tai trong các trường Trung học cơ sở ở Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
15 p | 78 | 4
-
Đánh giá khả năng phân hủy dầu trong mùn khoan dầu khí bằng chất hoạt hoá bề mặt sinh học của một số chủng vi sinh vật
9 p | 7 | 3
-
Đánh giá khả năng thực hiện chức năng tạo lập quỹ đất nông nghiệp của tổ chức phát triển quỹ đất
5 p | 14 | 3
-
Phương pháp đánh giá khả năng biên soạn chỉ tiêu thống kê SDG toàn cầu tại Việt Nam
4 p | 61 | 3
-
Bước đầu đánh giá khả năng lưu trữ cacbon của cỏ biển qua sinh khối tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
9 p | 65 | 3
-
Đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu của hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
7 p | 5 | 2
-
Đánh giá khả năng hấp phụ ion chì (Pb2+) bằng vật liệu vi nhựa và biochar từ phụ phẩm nông nghiệp
4 p | 3 | 2
-
Đánh giá khả năng cưa cắt đá granit bằng máy cưa đĩa qua ứng dụng phương pháp quyết định nhiều tiêu chí PROMETHEE
7 p | 5 | 2
-
Đánh giá khả năng chống ăn mòn của lớp mạ tổ hợp Ni-TiO2 bằng phương pháp đo phổ tổng trở
5 p | 2 | 2
-
Đánh giá khả năng chịu hạn và tách dòng gien mã hóa Protein Dehydrin (Lea-D11) của một số giống đậu tương (Glycine Max (L.) Merrill) địa phương miền núi
11 p | 18 | 1
-
Kết quả đánh giá khả năng thích nghi và năng suất quả các dòng macadamia ở vùng Tây bắc Việt Nam
12 p | 47 | 1
-
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng Ngô thuần tại Thái Nguyên
4 p | 56 | 1
-
Đánh giá khả năng chịu hạn của một số đậu tương địa phương Sơn La
5 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn